Giáo án Công nghệ 10 - Học kì II

1. Mục tiêu :

1.1 Kiến thức:

- HS biết :Nêu được 3 điều kiện làm phát sinh và phát triển bệnh ở vật nuôi.

- HS hiểu : Chỉ ra 1 số các biện pháp kỹ thuật phòng bệnh, hạn chế bệnh lây lan qua hiểu biết các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic và tư duy kỹ thuật.

- HS thực hiện thành thạo: phân tích được các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến vật nuôi

1.3 Thái độ:

- thói quen : Có ý thức áp dụng các biện pháp phòng bệnh, hoặc hạn chế lây bệnh trong chăn nuôi ở phạm vi gia đình.

- thái độ : Vận dụng hiểu biết về điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vào xử lý các tình huống có thể gặp phải trong thực tiển chăn nuôi.

2. Nội dung học tập: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh

3. Chuẩn bị:

3.1 giáo viên : Sơ đồ hình 35.1, 35.2, 35.3 sgk phóng to.

3.2 học sinh : các loại bệnh ở vật nuôi xuất hiện ở gia đình và địa phương

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1 Ổn định tổ chức- kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh

 

doc149 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 35 Tiết: 14 Tuần: 14 Ngày dạy: § ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - HS biết :Nêu được 3 điều kiện làm phát sinh và phát triển bệnh ở vật nuôi. - HS hiểu : Chỉ ra 1 số các biện pháp kỹ thuật phòng bệnh, hạn chế bệnh lây lan qua hiểu biết các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic và tư duy kỹ thuật. - HS thực hiện thành thạo: phân tích được các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến vật nuôi 1.3 Thái độ: - thói quen : Có ý thức áp dụng các biện pháp phòng bệnh, hoặc hạn chế lây bệnh trong chăn nuôi ở phạm vi gia đình. - thái độ : Vận dụng hiểu biết về điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vào xử lý các tình huống có thể gặp phải trong thực tiển chăn nuôi. 2. Nội dung học tập: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh 3. Chuẩn bị: 3.1 giáo viên  : Sơ đồ hình 35.1, 35.2, 35.3 sgk phóng to. 3.2 học sinh : các loại bệnh ở vật nuôi xuất hiện ở gia đình và địa phương 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức- kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: Chuồng trại chăn nuôi đúng yêu cầu kỹ thuật thì phải có những điều kiện gì? (10 điểm) Câu 2: Nêu tầm quan trọng và lợi ích của xử lí chất thải bằng công nghệ biôga?(10 điểm) 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Vào bài(5 phút) GV: Có những nguyên nào gây ra bệnh, dịch bệnh cho vật nuôi? Tìm hiểu những nguyên nhân này giúp gì cho công tác phòng, trị bệnh? Đó chính là nội dung bài học hôm nay. * Hoạt động 2: HS biết được các loại mầm bệnh, môi trường và điều kiện sống. Bản thân đề kháng của vật nuôi(20 phút) GV: mầm bệnh là gì? HS: nếu gặp điều thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể, phát triển và gây thành bệnh. GV: nhận xét và bỗ sung GV: hãy nêu các mầm bệnh gây ra các bệnh mà em biết? HS: vi khuẩn, nấm, virut, kí sinh trùng. GV: nhận xét và bỗ sung GV: các mầm bệnh này có đặc điểm chung gì? HS: muốn gây được bệnh phải có đủ sức gây bệnh, số lượng đủ lớn và đườn xâm nhập thích hợp GV: nhận xét và bỗ sung GV: vật nuôi mắc bệnh mà mầm bệnh là vi khuẩn, virut được gọi là bệnh gì? HS: đó là bệnh truyền nhiễm, bệnh này lây lan rất nhanh từ vật nuôi này sang vật nuôi khác. GV: nhận xét và bỗ sung GV: các mầm bệnh do nấm có gây bệnh truyền nhiễm hay không? HS: bệnh do nấm có thể gây cho nhiều vật nuôi bị bệnh cùng một lúc. Đây không phải là bệnh truyền nhiễm GV: nhận xét và bỗ sung GV: bệnh kí sinh trùng khác bệnh truyền nhiễm như thế nào? HS: bệnh truyền nhiễm có tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, virut, có thể truyền dễ dàng bằng cách lây lan, gây thành những vụ dịch. Bệnh truyền nhiễm là cho vật nuôi chết nhanh chóng. Bệnh kí sinh trùng do kí trùng do kí sinh trùng gây nên, kí sinh trùng lấy thể dịch, mô của vật chủ làm thức ăn. Không làm cho vật nuôi chết nhanh chóng, mà nó yếu dần GV: nhận xét và bỗ sung GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sơ đồ H. 35.2 sgk và hỏi. GV : tạo sao môi trường lại là một nhân tố điều kiện phát sinh, phát tiển bệnh ở vật nuôi ? HS: (- môi trường có quan hệ mật thiết với vật - môi trường gồm các yếu tố sinh vật trong đó mầm bệnh luôn tồn tại và gây bệnh cho vật nuôi - môi trường có thể làm cho vật nuôi khỏe mạnh nhưng có thể làm cho vật nuôi ốm yếu) GV: nhận xét và bỗ sung GV: môi trường và điều kiện sống bao gồm các yếu tố nào ? HS: yếu tố tự nhiên, chế độ dinh dưỡng, quản lí, chăm sóc. GV: nhận xét và bỗ sung GV: cần tác động vào những yếu tố môi trường và điều kiện sống của vật nuôi như thế nào để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển và lây lan? HS: tạo môi trường tự nhiên thuận lợi cho vật nuôi phát triển, hạn chế các loại mầm bệnh tồn tại. Phải nuôi dưỡng và chăm sóc con vật đúng kỹ thuật để con vật có sức khỏe tốt, sức đề kháng cao ít nhiễm bệnh GV: nhận xét và bỗ sung ** Tích hợp: GV:Ý nghĩa kỹ thuật của việc tìm hiểu môi trường và điều kiện sống? HS: môi trường và điều kiện sống không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi mà còn ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển mầm bệnh. GV: Cần có biện pháp gì để bảo vệ môi trường và điều kiện sống? HS: có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ con người. GV: khả năng miễn dịch, còn gọi là sức đề kháng là gì? HS: là khả năng không nhiễm bệnh của cơ thể vật nuôi đối với 1 loại mầm bệnh nào đó, do tính di truyền tạo nên hay do quá trình sống hình thành. GV: nhận xét và bỗ sung GV:những loại vật nuôi nào thường hay mắc bệnh? HS: vật nuôi non, vật nuôi mới sinh GV: nhận xét và bỗ sung GV: để chống lại bệnh truyền nhiễm vật nuôi cần phải làm gì? HS: vật nuôi phải tạo được miễn dịch đặc hiệu với loại bệnh đó GV: nhận xét và bỗ sung GV: cần phải làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi? HS: (- tiêm phòng vacxin định kì - phải vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống - chăm sóc vật nuôi khỏe mạnh) GV: nhận xét và bỗ sung * Hoạt động 3: HS biết được mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển bệnh. (10 phút) GV: Quan saùt sô ñoà H. 35.3 cho bieát khi naøo beänh phaùt trieån thaønh dòch lôùn? HS: coù maàm beänh nhieàu, moâi tröôøng thuaän lôïi, vaät nuoâi yeáu khoâng ñöôïc tieâm phoøng. GV: nhaän xeùt vaø boã sung GV: laøm theá naøo ñeå haïn cheá laây nhieãm beänh vaø dòch beänh cho vaät nuoâi? HS: khi coù dòch phaûi chöõa trò, tieâu huûy vaät nuoâi, bao quay caùch ly oå dòch vôùi beân ngoaøi. Tieâm phoøng beänh cho vaät nuoâi. Haïn cheá vaän chuyeån vaät nuoâi GV: nhaän xeùt vaø boã sung Ñieàu kieän phaùt sinh phaùt trieån beänh. 1.Caùc loaïi maàm beänh: - Maàm beänh laø taùc nhaân gaây beänh coù trong thöùc aên nöôùc uoáng vaø moâi tröôøng soáng cuûa vaät nuoâi. - Caùc loaïi maàm beänh: VSV, baøo töû VSV, vi ruùt, naám, caùc noäi kí sinh truøng. - Ñieàu kieän maàm beänh gaây thaønh beänh cho vaät nuoâi: coù maët ôû nôi coù vaät nuoâi ôû; xaâm nhaäp ñöôïc vaûo cô theå vaät nuoâi baèng con ñöôøng thích hôïp; taêng soá löôïng ñuû lôùn trong cô theå vaät nuoâi ñeå ñuû söùc gaây beänh(ñoäc löïc 2. Moâi tröôøng vaø ñieàu kieän soáng: - Caùc yeáu toá moâi tröôøng vaø ñieàu kieän soáng( xem sô ñoà H. 35.2 sgk). - Con ñöôøng taùc ñoäng. + Taùc ñoäng tôùi söùc khoûe con vaät. + Taùc ñoäng ñeán söï phaùt trieån cuûa maàm beänh, yeáu toá mang maàm beänh. YÙ nghóa kyõ thuaät: + Chuoàng traïi phaûi ñöôïc thieát keá hôïp lyù: ñuû ñoä roäng, coù duû aùnh saùng, thoâng thoaùng + Doïn veä sinh saïch seõ ñeã haïn cheá maàm beänh. + Cho aên ñuùng khaåu phaàn, thöùc aên ñaûm baûo chaát löôïng vaø veä sinh. + Coâng taùc quaûn lí chaët cheõ: phaùt hieän beänh kòp thôøi, haïn cheá ñaùnh nhau) 3.Baûn thaân con vaät: - Khaû naêng mieãn dòch töï nhieân cuûa töøng con vaät. - Tình traïng söùc khoûe cuûa con vaät. - Tình traïng mieãn dòch thu ñöôïc cuûa con vaät. Söï lieân quan giöõa caùc ñieàu kieän phaùt sinh, phaùt trieån beänh: Khi coù maët caû 3 ñieàu kieän (coù caùc ñieàu kieän moâi tröôøng thuaän lôïi cho söï phaùt trieån cuûa maàm beänh vaø vaät nuoâi yeáu khi khoâng ñöôïc nuoâi döôõng chaêm soùc chu ñaùo ), beänh seõ phaùt sinh vaø phaùt trieån thaønh dòch. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Câu 1: kể tên các loại mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi hiện nay mà em biết. Câu 2: biện pháp để phòng ngừa các mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi hiện nay. * Đáp án: Câu 1: Các loại mầm bệnh: vi rut (cúm AH5N1, AH1N1, heo tai xanh), vi khuẩn, nấm, Câu 2: vệ sinh chuồng trại, tiêm ngừa vacxin, 5.2 Hướng dẫn học tập: - Trả lời câu hỏi cuối bài ở Sgk - Chuẩn bị bài mới: “Thực hành: Quan sát triệu chứng bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niucatxơn và cá trắm cỏ bị xuất huyết do vi rut” V.Rút kinh nghiệm: * Nội dung: * Phương pháp: * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài: 36 Tiết : 15 Tuần: 15 Ngày dạy: §Thực hành: QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ BỊ MẮC BỆNH NIU CÁT XƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VI RÚT 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - HS biết + HS mô tả được triệu chứng, bệnh tích để chuẩn đón bệnh Niu cát xơn và bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ. + Chuẩn đoán được bệnh Niu cát xơn ở gà và bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ dựa vào các triệu chứng bên ngoài và các bệnh tích bên trong cơ thể. - HS hiểu : Nhận biết được triệu chứng, bệnh tích của bệnh Niu cát xơn và bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Rèn luyện được kỹ năng quan sát qua việc quan sát các triệu chứng bên ngoài và bệnh tích bên trong của bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ. - HS thực hiện thành thạo: có thể nhận dạng được một số bệnh ở cá 1.3 Thái độ: - thói quen : Có ý thức vận dụng kiến thức và tham gia tập chuẩn đoán bệnh Niu cát xơn ở gà và bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ trong chăn nuôi gia đình và địa phương. - thái độ : có ý thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống 2. Nội dung học tập: Mô tả triệu chứng, bệnh tích để chuẩn đón bệnh Niu cát xơn ở gà và bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ. 3. Chuẩn bị: 3.1 giáo viên : Aûnh chụp các triệu chứng, bệnh tích của gà bị bệnh Niu cát xơn và cá bị bệnh xuất huyết do vi rút ở trang 107 và 108 sgk (nếu có) Bảng 36.1 , 36.2 sgk. 3.2 học sinh : kiến thức thực tế 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức- kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: các loại mầm bệnh là gì? Cần phải làm gì để nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?10đ Câu 2: trình bày đặc điểm bản thân con vật? Khả năng miễn dịch là gì?10đ 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: Vào bài(5 phút) Trong chăn nuôi và thủy sản, phát hiện bệnh sớm chúng ta dễ dàng trị bệnh, ngăn bệnh lây lan rộng thành dịch, giảm thiệt hại do bệnh gây ra đồng thời giảm chi phí thuốc men. Làm thế nào đễ phát hiện được bệnh sớm? Nắm vững các triêụ chứng và dấu hiệu bệnh tích của các bệnh sẽ giúp chúng ta chuẩn đoán và phát hiện sớm. Vậy bệnh Niu cát xơn ở gà bệnh xuất huyết do vi rút ở cá trắm cỏ có những triệu chứng và bệnh tích như thế nào, dựa vào những dấu hiệu nào để chuẩn đoán đúng bệnh này? * Hoạt động 2: Biết được triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niucatxơn khi nhìn thấy ở thực tế (15 phút) -GV: Giới thiệu các ảnh trang 107 , 108 sgk, cung cấp các thông tin về bệnh như: -Tên gọi khác của bệnh, nguyên nhân gây bệnh, con đường lây lan và các triệu chứng, bệnh tích khác không thể hiện được trong các ảnh của bài. - GV: giới thiệu khái niệm về triệu chứng và bệnh tích. Triệu chứng là những biểu hiện bên ngoài của con vật, đặc thù cho loại bệnh nào đó. Bệnh tích là những dấu vết đặc thù của bệnh có trên thân thể và các cơ quan bộ phận bên trong của con vật. GV:hướng dẫn quan sát ảnh từ số 1 – 9sgk trang 107 , 108 . GV hướng dẫn hs đối chiếu hiện tượng quan sát được trong ảnh với các triệu chứng, bệnh tích mô tả trong bảng 36.1 và ghi lại kết quả vào bảng theo mẫu bảng trang 109 sgk. * Hoạt động 3: Biết được triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút gây ra khi thấy được trong thực tế. (15 phút) -Gv hướng dẫn hs quan sát các ảnh từ số 10 – số 12 trang 108 sgk. - Gv hướng dẫn hs quan sát đối chiếu với các triệu chứng , bệnh tích được mô tả trong bảng 36.2 và ghi lại kết quả quan sát vào bảng theo mẫu bảng trang 109 sgk. Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn: - Nguyên nhân gây bệnh: do virut Niucatxơn - Nơi chứa vi rút: óc, lách, cơ quan tiêu hóa, máu, thể dịch - Con đường lây lan bệnh: qua đường tiêu hóa - Thực hành: ghép nội dung bảng 36.1 với từng ảnh từ số 1đến ảnh số 9 Quan sát triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút: Nguyên nhân gây bệnh: do vi rut Rêo Virus gây ra Nơi chứa vi rút: mang, vảy, cơ, cơ quan nội tạng Con đường lây lan: qua đường hô hấp, tiêu hóa Thực hành: ghép nội dung bảng 36.2 với từng ảnh số 10,11,12 Báo cáo kết quả nhận biết triệu chứng,bệnh tích của gà bị bệnh Niu cát xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút Hình ảnh Mô tả triệu chứng, bệnh tích HS tự đánh giá Aûnh số 1 Aûnh số 2 Aûnh số 3 Aûnh số 4 Aûnh số 5 Aûnh số 6 Aûnh số 7 Aûnh số 8 Aûnh số 9 Aûnh số 10 Aûnh số 11 Aûnh số 12 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Câu 1: Cho biết triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niucatxon? Câu 2: Cho biết triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bị xuất huyết do vi rut? * Đáp án: Câu 1: - Mào tím tái - Miệng: nhớt, dãi chảy thành sợi - Đứng ủ rũ, liệt chân, cánh,. Câu 2: - Da, vảy đổi màu xám, khô ráp - Mắt: xuất huyết - Nắp mang, góc vây xuất huyết 5.2 Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết học này: + Về xem lại nội dung bài học. + Trả lời câu hỏi ở sgk. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra HKI bài 29, 30, 31, 33, 34,35 . Rút kinh nghiệm: * Nội dung: * Phương pháp: * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tiết: 16 Tuần: 16 Ngày dạy: ÔN TẬP 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - HS biết : được một số kiến thức đại cương nhất về giống, thức ăn, môi trường sống, phòng chống bệnh cho vật nuôi và thủy sản - HS hiểu :được các loại thức ăn, đặc điểm của chúng và cách phòng bệnh cho vật nuôi. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày nội dung, kĩ năng tìm kiếm thông tin về các kiến thức đã học - HS thực hiện thành thạo: học sinh biết cách chọn lọc những thông tin quan trọng và ứng dụng trong cuộc sống 1.3 Thái độ: - Thói quen : phải có ý thức bảo vệ môi trường - Tính cách: thể hiện tinh thần làm việc theo nhóm, tự giác trong học tập 2. Nội dung học tập: Giống, thức ăn và môi trường sống của vật nuôi 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : tài liệu có liên quan, các mẫu bảng ghép về nội dung trọng tâm theo sơ đồ 3.2 Học sinh : kiến thức thực tế ở địa phương về chăn nuôi vật nuôi và thủy sản 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức- kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng: không có 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: HS hệ thống hóa kiến thức đã học( 15 phút) GV: yêu cầu hs tổng kết chương 2, các nội dung đã học HS: chuẩn bị các nội dung, trả lời GV: yêu cầu lớp chia 4 nhóm. Mỗi nhóm tìm hiểu ôn tập nội dung theo sơ đồ sgk/116 HS: chia nhóm thảo luận * Hoạt động 2: HS trả lời các câu hỏi ôn tập sgk( 25 phút) GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời 3 câu hỏi ôn tập như sgk theo thứ tự từ nhóm 1 đến nhóm 4 HS: thảo luận trả lời câu hỏi, các nhóm còn lại bổ sung GV: hoàn chỉnh câu trả lời, hoàn chỉnh nội dung bài ôn tập I. Hệ thống hóa kiến thức: - Giống vật nuôi: + Các qui luật ST_PD của vật nuôi + Các chỉ tiêu chọn lọc giống + Các phương pháp nhân giống + Cách sản xuất giống + Ứng dụng CNTB trong công tác giống - Thức ăn và dinh dường: + Các nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi + Các bước sản xuất thức ăn cho vật nuôi và thủy sản + Ứng dụng CNVS trong chế biến và sản xuất thức ăn cho vật nuôi - Môi trường sống của vật nuôi: + Các yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi + Các tiêu chuẩn của ao nuôi cá - Phòng chống bệnh cho vật nuôi và thủy sản: + Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh + Các loại vac xin và thuốc kháng sinh để phòng, chữa bệnh + Ứng dụng CNSH trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh II. Câu hỏi ôn tập : (Sgk/ 117) 5.Tổng kết và hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết Câu 1: Ứng dụng CNVS trong chế biến và sản xuất thức ăn cho vật nuôi Câu 2: Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh 5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học này: Trả lời được các câu hỏi ôn tập - Đối với bài học tiếp: Chuẩn bị bài kiểm tra cuối học kì I V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung: * Phương pháp: * Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Tiết: 17 Tuần: 17 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - HS biết : : kiến thức bài 25,26,27, 28,29, 30, 31, 33, 34,35 chương 2 chăn nuôi, thuỷ sản đại cương - HS hiểu : nắm được những kiến thức cơ bản để làm bài thi 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh. - HS thực hiện thành thạo: học bài và làm bài kiễm tra 1.3 Thái độ: - Thói quen : Yêu mến khoa học, có ý thức trong chăn nuôi vật nuôi và thủy sản - Tính cách: nghiêm túc trong làm bài thi 2. Nội dung học tập: Thức ăn và môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : Đề kiểm tra tự luận + Đáp án có biểu điểm 3.2 Học sinh : kiến thức bài 25,26,27, 28,29, 30, 31, 33, 34,35 chương 2 chăn nuôi, thuỷ sản đại cương 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức- kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: CÔNG NGHỆ, KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Đề 1: Cấp độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản 1 2,0đ 1 2,0đ Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 1 1,5đ 1 1,5đ Bài 30: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi 1 3,0đ 1 3,0đ Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản 1 2,5đ 1 2,5đ Bài 35: Điều kiện phát, phát triển bệnh ở vật nuôi 1 1,0đ 1 1,0đ Tổng cộng 2 3,5đ 2 3,5đ 1 3,0đ 5 10,0đ Đề 2 Cấp độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản 1 2,0đ 1 2,0đ Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác chọn giống 1 1,5đ 1 1,5đ Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 1 1,0đ 1 1,0đ Bài 30: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi 1 3,0đ 1 3,0đ Bài 35 Điều kiện phát, phát triển bệnh ở vật nuôi 1 2,5đ 1 2,5đ Tổng cộng 2 3,5đ 2 3,5đ 1 3,0đ 5 10,0đ Cấp độ Đề 3 Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 1 1,0đ 1 1,0đ Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi 1 2,5đ 1 2,5đ Bài 30: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi 1 3,0đ 1 3,0đ Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản 1 1,5đ 1 1,5đ Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản 1 2,0đ 1 2,0đ Tổng cộng 2 3,0đ 2 4,0đ 1 3,0đ 5 10,0đ Đề 4 Cấp độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 1 1,0đ 1 1,0đ Bài 30: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi 1 3,0đ 1 3,0đ Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản 1 1,5đ 1 1,5đ Bài 33: ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi 1 2,0đ 1 2,0đ Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản 1 2,5đ 1 2,5đ Tổng cộng 2 3,0đ 2 4,0đ 1 3,0đ 5 10,0đ Đề 1 Câu 1: Trình bày nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ? (2,0đ) Câu 2: Vẽ sơ đồ những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên? (2,5đ) Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất (1.5đ) Câu 4: Theo em cần phải làm gì để nâng cao kháng bệnh cho vật nuôi? (1.0đ) Câu 5: Phối trộn hỗn hợp thức ăn có 25% prôtêin cho lợn nuôi thịt, từ các nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc, ngô, cám gạo (tỉ lệ ngô/cám là 1/2). Tính giá thành của 100kg hỗn hợp cần trộn. Biết thức ăn hỗn hợp đậm đặc có 30% prôtêin (giá 10000đồng/kg); Ngô có 10%prôtêin (giá 3000đồng/kg); Cám gạo có 25%prôtêin (giá 2500đồng/kg) (3đ) Đề 2: Câu 1:Trình lai kinh tế là gì? Cho ví dụ? (2,0đ) Câu 2: Yếu tố môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng như thế nào đến điều kiện phát sinh, phát triển bệnh?(vẽ sơ đồ) (2,5đ) Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất (1.5đ) Câu 4: Để thực hiện cấy truyền phôi, cần phải có những điều kiện gì? (1.0đ) Câu 5: Phối trộn hỗn hợp thức ăn có 27% prôtêin cho lợn nuôi thịt, từ các nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc, ngô, cám gạo (tỉ lệ ngô/cám là 1/2). Tính giá thành của 100kg hỗn hợp cần trộn. Biết thức ăn hỗn hợp đậm đặc có 35% prôtêin (giá 10000đồng/kg); Ngô có 10%prôtêin (giá 3000đồng/kg); Cám gạo có 30%prôtêin (giá 2500đồng/kg) (3đ) Đề 3: Câu 1: Vẽ sơ đồ một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi (2,5đ) Câu 2: Trình bày công nghệ biogas và lợi ích của nó? (2,0đ) Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống? (1.5đ) Câu 4: Trình bày nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi (1,0đ) Câu 5: Phối trộn hỗn hợp thức ăn có 25% prôtêin cho lợn nuôi thịt, từ các nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc, ngô, cám gạo (tỉ lệ ngô/cám là 1/2). Tính giá thành của 100kg hỗn hợp cần trộn. Biết thức ăn hỗn hợp đậm đặc có 30% prôtêin (giá 10000đồng/kg); Ngô có 10%prôtêin (giá 3000đồng/kg); Cám gạo có 25%prôtêin (giá 2500đồng/kg) (3đ) Đề 4: Câu 1: Vẽ sơ đồ tiêu chuẩn ao nuôi cá? (2,5đ) Câu 2: Bón phân hữu cơ cho vực nước có tác dụng gì? (1.5đ) Câu 3: Trình bày cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi? (2,0đ) Câu 4: Trình bày nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi (1,0đ) Câu 5: Phối trộn hỗn hợp thức ăn có 27% prôtêin cho lợn nuôi thịt, từ các nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc, ngô, cám gạo (tỉ lệ ngô/cám là 1/3). Tính giá thành của 100kg hỗn hợp cần trộn. Biết thức ăn hỗn hợp đậm đặc có 35% prôtêin (giá 10000đồng/kg); Ngô có 10%prôtêin (giá 3000đồng/kg); Cám gạo có 30%prôtêin (giá 2500đồng/kg) (3đ) * Đáp án: Đề 1 Câu 1 : Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể (đực) và (cái) cùng giống, thu được đời con mang đặc tính di truyền của giống đó.(1,5đ) Ví dụ: (0,5đ) P:Lợn Móng Cái đực X Lợn Móng Cái cái $ F1: Lợn Móng Cái Bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên Bón phân cho vực nước Quản lí và bảo vệ nguồn lí Phân hữu cơ: phân bắc, phân chuồng (đã ủ kỉ), phân xanh Phân vô cơ: phân đạm, phân lân Quản lí: mực nước, tốc độ dòng chảy và chủ động thay nước khi cần thiết Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước nhưng không để bị ô nhiễm Câu 2 Câu 3: * giống nhau: đều là chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể vật nuôi (0,5đ) * khác nhau: nhu cầu duy trì là lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại , di trì than nhiệt và hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng không giảm khối lượng, không cho sản phẩm. Nhu cầu sản xuất là lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm. (1,0đ) Câu 4: (1,0đ) - Tiêm phòng vacxin định kì - Phải vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống - Chăm sóc vật nuôi khỏe mạnh Câu 5 Tỉ lệ % protein của ngô và cám là: (10x1 + 25x2) / 3 = 20% (0,5đ) Gọi x là số kg thức ăn đậm đặc y là số kg của hỗn hợp ngô và cám Phối trộn 100kg TAHH, ta có: (1): x +y = 100 (kg) (0,5đ) Phối trộn 100kg TAHH, có 25kg protein, ta có: 0,3x + 0,2y = 25 (kg) (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) ta có hệ : x +y = 100 0,3x + 0,2y = 25 Giải hệ ta có : x = 50 kg ; y = 50 kg (0,5đ) Số kg của ngô là : 50/3 = 16,67kg Số kg của cám là : 50 -16,67 = 33,33 kg (0,5đ) Giá thành của 100kg HH cần trộn :(16,67 x 3000 + 33,33 x 2500 + 50 x 10000) = 633. 335 đồng (0,5đ) Đề 2 Câu 1: Là lai giữa 2 cá thể khác giống tạo ra con lai có sức sản xuất cao hơn. Sử dụng con lai làm sản phẩm, không làm giống. (1,5đ) Ví dụ(0,5đ) : lai lợn Yoocsai(đực) X lợn Ba xuyên (cái) Môi trường và điều kiện sống Yếu tố tự nhiên Chế độ dinh dưỡng Quản lí, chăm sóc Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Không thích hợp với vật nuôi Thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh Thiếu dinh dưỡng, thành phần không cân đối Thiếu oxi hoặc có nhiều kim loại nặng, các khí độc, chất độc có trong môi trường Thức ăn có chất độc hoặc đã bị hỏng Bị các con vật có nọc độc cắn Bị chấn thương do ngã, cắn, hút nhau, bị đánh F1: lợn Yoocsai- Ba xuyên Câu 2 (2,5đ) Câu 3: * giống nhau: đều là chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể vật nuôi(0,5đ) * khác nhau: nhu cầu duy trì là lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại , di trì than nhiệt và hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng không giảm khối lượng, không cho sản phẩm. Nhu cầu sản xuất là lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm. (1,0đ) Câu 4 - Bò cho phôi và bò nhận phôi có hiện tượng động dục cùng pha mạnh mẽ(0,5đ) - Bò cho phôi phải được thụ tinh (tự nhiên hay nhân tạo) (0,5đ) - Phải có phương tiện kỉ thuật để lấy phôi , cấy phôi nuôi phôi thành công(0,5đ) - Bò nhận phôi phải co khả năng sinh sản bình thường(0,5đ) Câu 5 Tỉ lệ % protein của ngô và cám là: (10x1 + 30x3) / 4 = 25% (0,5đ) Gọi x là số kg thức ăn đậm đặc y là số kg của hỗn hợp ngô và cám Phối trộn 100kg TAHH, ta có: (1): x +y = 100 (kg) (0,5đ) Phối trộn 100kg TAHH, có 25kg protein, ta có: 0,35x + 0,25y = 27 (kg) (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) ta có hệ : x +y = 100 0,35x + 0,25y = 27 Giải hệ ta có : x = 20 kg ; y = 80 kg (0,5đ) Số kg của ngô là : 80/4 = 20kg Số kg của cám là : 80 -20= 60 kg (0,5đ) Giá thành của 100kg HH cần trộn :(20 x 3000 + 60 x 2500 + 20 x 10000) = 410. 000 đồng (0,5đ) Thức ăn của vật nuôi Thức ăn tinh Thức ăn xanh Thức ăn thô Thức ăn hỗn hợp Thức ăn giàu năng lượ

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe khoi 10 hoc ki 2.doc