I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:
- Khái niệm và vai trò của sinh trưởng, phát dục.
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rỏ hơn về sự phát triển của vật nuôi.
3. Rèn luyện: rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu và phân tích.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Dùng phương pháp vấn đáp, giảng giải.
- Thảo luận, thuyết trình.
III. TRọNG TÂM KIếN THứC:
- Khái niệm sinh trưởng, pháp dục.
- Các quy luật sinh trưởng, phát dục.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục.
IV. CHUẩN Bị:
Đọc SGK và tài liệu tham liên quan.
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP:
1. Ổn định lớp (Kiểm tra sỉ số). (1ph )
2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)
Vào bài mới: Việc phát triển nông nghiệp không chỉ dựa vào trồng trọt mà việc nuôi trồng cũng đóng gớp một vai trò rất quan trọng. Vì thế phát triển chăn nuôi, thuỷ sản cũng đang là hướng phát triển tích cực được nhà nước đầu tư, người dân chú ý.
- Làm thế nào để vật nuôi có thể phát triển tốt, trước hết ta phải nắm được quy luật phát triển của vật nuôi, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến qua trình sinh trưởng, phat dục của chúng. Đó cũng chính là nội dung cần nắm được trong bài học hôm nay: Bài “ Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”.
57 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công Nghệ 10 - Năm Học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG
Tiết 19:
Bài 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:
- Khái niệm và vai trò của sinh trưởng, phát dục.
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rỏ hơn về sự phát triển của vật nuôi.
3. Rèn luyện: rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu và phân tích.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Dùng phương pháp vấn đáp, giảng giải.
- Thảo luận, thuyết trình.
III. TRọNG TÂM KIếN THứC:
- Khái niệm sinh trưởng, pháp dục.
- Các quy luật sinh trưởng, phát dục.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục.
IV. CHUẩN Bị:
Đọc SGK và tài liệu tham liên quan.
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP:
1. Ổn định lớp (Kiểm tra sỉ số). (1ph )
2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)
Vào bài mới: Việc phát triển nông nghiệp không chỉ dựa vào trồng trọt mà việc nuôi trồng cũng đóng gớp một vai trò rất quan trọng. Vì thế phát triển chăn nuôi, thuỷ sản cũng đang là hướng phát triển tích cực được nhà nước đầu tư, người dân chú ý.
- Làm thế nào để vật nuôi có thể phát triển tốt, trước hết ta phải nắm được quy luật phát triển của vật nuôi, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến qua trình sinh trưởng, phat dục của chúng. Đó cũng chính là nội dung cần nắm được trong bài học hôm nay: Bài “ Quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Chúng ta đã học qua về sinh trưởng, phát dục trong chương trình lớp 7:
?Cho một ví dụ về quá trình sinh trưởng?
? Vậy sinh trưởng là gì?
? Cho một ví dụ về quá trình phát dục?
Vậy cho biết thế nào là phát dục?
Vậy sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ như thế nào?
- Nhận xét
HS nêu V dụ:
Trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Bổ sung
I. KHÁI NIệM Về SINH TRƯởNG VÀ PHÁT DụC.
1/Khái niệm:
- Sinh trưởng: là quá trình tăng về khối lượng, kích thước của cơ thể.
- Phát dục: là quá trình
+ Phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
+ Hoàn thiện các chức năng sinh lý
2/Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển:
Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình khác nhau nhưng có mối quan hệ thống nhất, sinh trưởng là tiền đề cho quá trình phát dục và phát dục lại là cơ sở cho quá trình sinh trưởng và phát dục tiếp theo.
HS đọc SGK
? Cho biết sinh trưởng và phát dục tuân theo những quy luật nào?
? Nhận xét
? Cho ví dụ về quá trình sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn?
?Cho ví dụ về quá trình sinh trưởng và phát dục theo quy luật không đều?
?Hãy cho ví dụ về quá trình sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ?
Những người chăn nuôi khi nắm bắt được quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi sẽ có những tác động tích cực để đem lại hiệu quả cao trong chăn nuôi .
? Quá trình sinh trưởng và phát dục chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ?
- Trả lời câu hỏi
- Bổ sung.
- Đưa ra ví dụ:
Quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi theo những giai đoạn: giai đoạn thôi thai – giai đoạn con non – con lớn – con trưởng thành – già cỗi.
- Ví dụ:
Quá trình phát triển của xương: ở giai đoạn con non đến trưởng thành thì xương phát triển mạnh, sau giai đoạn này xương chậm và không phát triển.
- Đưa ra ví dụ:
Quy luật này rõ nhất đối với chu kì sinh dục của vật nuôi:
Đến thời kỳ trứng chín và rụng động dục.
HS
Có hai yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC.
Có ba quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
1. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn:
(Trải dài suốt cả quá trình sống của vật nuôi).
2. Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều:
3. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ:
III. CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN SINH TRƯởNG VÀ PHÁT DụC:
- Yếu tố bên trong:
+ Những đặc tính di truyền
+ Tuổi
+ Trạng thái sức khoẻ
- Yếu tố bên ngoài:
+ Thức ăn
+ Chế độ chăm sóc, quản lý
+ Môi trường sống của vật nuôi.
4. Củng cố:
Nếu muốn vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, người chăn nuôi tác động vào yếu tố nào thì đem lại kết quả tốt nhất.
5. Hướng đẫn về nhà:
Trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm::
Tiết 20:
Bài 23 : CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I. MụC TIÊU :
1.Kiến thức :Qua bài này hs cần nắm được:
- Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi .
- Một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta .
2. Rèn luyên :
- Có khả năng nhận biết, quan sát được một số giống thông qua ngoại hình .
- Hình thành khả năng so sánh .
3.Thái độ :
- Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận nhóm .
- Đàm thoại tìm tòi
III. TRọNG TÂM :
- Các chỉ tiêu cơ bản để chọn lọc vật nuôi
- Một số phương pháp chọn lọc vật nuôi .
IV. CHUẩN Bị : .
- Đọc SGK và tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh minh hoạ (nếu có)
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP :
1. Ổn định lớp.(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ .(4ph)
Sinh trưởng, phát dục là gì ? Sinh trưởng, phát dục của vật nuôi tuân theo những qui luật nào ?
Đáp án:
- Sinh trưởng: là quá trình tăng về khối lượng, kích thước của cơ thể.
- Phát dục: là quá trình
+ Phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
+ Hoàn thiện các chức năng sinh lý
Có ba quy luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
1. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn:
(Trải dài suốt cả quá trình sống của vật nuôi).
2. Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều:
3. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ:
3Giảng bài mới: (35ph)
Trong chăn nuôi , giống là yếu tố quan trọng để tăng năng suất . Muốn có giống vật nuôi tốt cần có phương pháp chọn lọc thích hợp ® chọn lọc vật nuôi .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- CH : Khi chọn mua vật nuôi theo em vật nuôi đó cần những chỉ tiêu nào ?
- Gọi HS trả lời, GV bổ sung và hoàn chỉnh BT 1 .
Dựa trên chỉ tiêu ngoại hình, hãy trình bày phương pháp chọn lọc giống vật nuôi?
Cho ví dụ?
Dựa vào thể chất?
Cho ví dụ?
- Đặt câu hỏi:
Dựa trên quá trình sinh trưởng và phát dục Chọn vật nuôi như thế nào?
Ví dụ?
Chọn lọc vật nuôi dựa vào sức sản xuất? Cho ví dụ?
Dựa trên những chỉ tiêu đó, có những phương pháp chọn lọc vật nuôi nào II
Có bao nhiêu phương pháp chọn lọc giống vật nuôi?
Phương pháp chọn lọc hàng loạt là gì? Cho ví dụ?
Chọn lọc cá thể là quá trình chọn lọc như thế nào? Cho ví dụ
- Trả lời .
Có 3 chỉ tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi : Ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trửởng phát dục, sức sản xuất .
- Hs trả lời.
- Góp ý:
- Đưa ra ví dụ:
Chọn gà đẻ trứng: chọn gà to khoẻ, chân cao, đuôi xoè, khoảng cách giữa hai chân rộng..
- Trả lời câu hỏi.
Hs đưa ra ví dụ.
- Trả lời câu hỏi.
Cho ví dụ.
- Trả lời câu hỏi.
- Cho ví dụ:
+ Chọ bò sữa thì phải chọn những bò cho sản lượng sữa cao, tỉ lệ bơ trong sữa nhiều.
Trả lời:
- Có 2 phương pháp chọn lọc giống vật nuôi:
- Trả lời.
Chọn lọc hàng loạt là quá trình chọn lọc một lúc nhiều vật nuôiủtong mọtt thời gian ngắn dựa trên một tiêu chuẩn cụ thể.
- Ví dụ: chọn lọc cá để nuôi.
- Chọn lọc cá thể là quá trình chọn lọc qua ba giai đoạn:
+ Chọn lọc tổ tiên
+ chọn lọc cá thể
+ Kiểm tra đời sau
Ví dụ:
Chọn lọc bò sữa, chọn lọc lợn giống
I. Các chỉ tiêu đánh giá để chọn lọc vật nuôi.
1. Ngoại hình, thể chất:
a. Ngoại hình:
Là dựa vào hình dáng bên ngoài, đặc điểm đặc trưng của giống. Nhờ đó nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạe động các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.
b. Thể chất:
Là dựa vào chất lượng bên trong của vật nuôi, đó là dựa trên tính
di truyền từ thế hệ bố mẹ sang thế hệ con.
2. Khả năng sinh trưởng và phát dục:
Là dựa vào quá trình sinh trưởng phát dục tốt, đồng đều, sự thành thục tính dục biểu hiện rõ .
Khả năng này được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn.
3. Sức sản xuất.
Là khả năng sản xuất ra sản phẩm của chúng: Khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt trứng sữa
II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi.
1. Chọn lọc hàng loạt:
2. Chọn lọc cá thể.
+
5. Củng cố :
So sánh quá trình chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
6. Hướng dẫn về nhà:
Trả lời các câu hỏi trong sách và chuẩn bị bài thực hành.
V. Rút Kinh Nghiệm:
Tiết 21:
BÀI 24: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được
Nhận dạng một sô giống vật nuôi phổ biến và hướng sản xuất chúng.
2. Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc chăn nuôi và chọn lọc giống.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng chọn lọc vật nuôi, đảm bảo quy trình an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong chăn nuôi.
II. Phương pháp:
- Giảng giải, thuyết trình.
- Thảo luận, làm bài thu hoạch
III. TRọng tâm:
Nhận dạng một số giống vật nuôi phổ biến.
IV. Chuẩn bị:
Đọc SGK.
Một số tranh ảnh
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp này?
- TRình bày phương pháp chọn lọc cá thể. Ứng dụng, nêu ưu và nhược điểm của phương pháp này?
3. Vào bài mới.
4. Nội dung bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Nội dung
- Chia hs thành 4 nhóm
-phân mỗi nhóm thực hiện một loài vật nuôi.
+ Quan sát, mô tả ngoại hình của vật nuôi.
+ Dự đoán hướng sản xuất.
- Trình bày vào bảng nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá
- Mỗi nhóm quan sát một loài
- Mô tả, nhận xét
Cử đại diện lên trình bày bảng nhận xét
- Góp ý, bổ sung
- Nhóm 1: Quan sát về bò
- Nhóm 2: Quan sát về lợn
- Nhóm 3: Quan sát gà
- NHóm 4: Quan sát vịt
* NHận xét đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôi theo bảng sau ở phụ lục.
5. Nhận xét, đánh giá:
Dựa vào bảng nhận xét của từng nhóm, nhận xét quá trình thực hành, đánh giá.
6. Hướng dẫn về nhà:
Bảng phụ lục:
Giống vật nuôi
Nguồn gốc
Đặc điểm ngoại hình dễ nhân biết
Hướng sản xuất
Tên vật nuôi
Địa phương hay nhập nôi
Màu lông, thể hình, ...
Dùng để tạo sản phẩm hay lao động. Hướng tạo sản phẩm..
Tiết 22: Bài 25 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng .
- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường dùng sử dụng trong nuôi và thủy sản .
2. Kỹ năng : Phát triển khả năng quan sát ,so sánh, quan sát , phân tích, tổng hợp năng lực tự học .
3. Thái độ: Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phuci vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi .
II. Phương pháp:
-Thuyết trình , vấn đáp tìm tòi
- Thảo luận nhóm .
III. Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm, mục đích lai giống
- Một số phương pháp lai
IV. Chuẩn bị:
Đọc SGK và tài liệu tham khảo
IV . Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định: (kiểm tra sỉ số)
2. Kiểm tra bài cũ (không có)
3. Nội dung bài giảng
Vào bài mới: Việc hình thành giống trong chăn nuôi đòi hỏi phải nắm bắt được kĩ thuật, phương pháp tạo giống. Vậy có những phương pháp tạo giống nào và có hiệu quả ra sao Bài 25.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho hs đọc SGK
- GV nêu ra một vài ví dụ :
+ VD : Ở lợn .
Mẹ MC X Bố MC
F1 100% lợn MC
- Đặt câu hỏi:
+Nhân giống thuần chủng là gì?
Cho ví dụ
- Mục đích của việc nhân giống thuần chủng?
Vậy quá trính nhân giống từ các cá thể khác giống để hình thành cá thể con khác bố mẹ đó là gì?
- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:
- Quá trình lai tạo giống là gì? Cho ví dụ.
- Vậy quá trình lai tạo giống có mục đích gì?
- Có mấy hình thức lai tạo giống?
- + Lại kinh tế là gì?
- Có mấy hình thức lai kinh tế?
Viết sơ đồ lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp.
- Nhận xét về lai đơn giản và lai phức tạp?
Lai gây thành là phương pháp lai như thế nào?
- Trình bày sơ đồ lai gây thành của cá chép VN, Hung và Inđô?
- Mục đích của lai gây thành?
- Đọc SGK
- Quan sát , lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Góp ý
- Cho ví dụ:
Gà mái TH X Gà trống TH
F1: 100% Tam hoàng
- Trả lời câu hỏi
- Ghi vào vở.
Lắng nghe
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Đưa ra ví dụ:
Mẹ Móng cái X Cha Đại bạch
F1: Lợn lai (1/2 MC, ½ ĐB)
- Trả lời câu hỏi
- Ghi vào vở:
- Trả lời: Có hai hình thức lai tạo giống:
+ Lai kinh tế
+ lai gây thành
- Trả lời :
- Ghi vào vở
- Trả lời
- Lên bảng trình bày sơ đồ lai:
- Nhận xét: Lai đơn giản là qt khi cho lai hai cá thể khác giống còn lai phức tạp là quảtình khi lai từ 3 cá thể khác giống trở lên.
- Trả lời:
- Góp ý
- Ghi vào vở.
- HS lên bảng trình bày:
♂ X ♀O
Cá VN Cá Hung
F1: X ♀O
Cá (1/2VN Cá Inđô
½ Hung)
F2: Cá (1/4 VN, ¼ Hung, ½ Inđô) chọn lọc
Giống cá chép V1.
- Trả lời
- Ghi vào vở
I. NHÂN GIốNG THUầN CHủNG:
1/Khái niệm : Nhân giống thuần chủng là PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền của giống đó .
2/ Mục đích :
+Phát triển về số lượng
+ Duy trì củng cố, nâng cao về chất lượng của giống
II. LAI GIốNG :
1. Khái niệm :
- Lai giống là phương pháp cho ghép đôi bố mẹ khác giống nhằm tạo ra con lai mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn bố mẹ .
2. Mục đích :
- Sử dụng ưu thế lai
- Làm thay đổi đặc tính di truyền .
3. Một số phương pháp lai :
a. Lai kinh tế :
(là phương pháp cho lai hai cá thể khác giống để con lai có sức sản xuất cao hơn bố mẹ)
Lai kinh tế đơn
O X
Giống đf Giống nhập
F1: (1/2 giống đf, ½ giống nhập)
Lai kinh tế phức tạp: (SGK)
b, Lai gây thành:
Lai gây thành là phương pháp lai hai hay nhiều giống sau đó chọn các đời con lai tốt nhất để tạo nên giống mới.
- Tạo ra giống mới tốt hơn để là giống.
4. Củng cố :
So sánh lai kinh tế phức tạp và lai gây thành.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi : 1,2,3,4 sau bài học
- Tìm hiểu bài : Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản .
V. Rút Kinh Nghiệm:
Tiết 23:
Bài 26 : SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN
I. MụC TIÊU :
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải :
Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi
Hiểu được qui trình SX con giống trong chăn nuôi và thủy sản
2. Thái độ:
Giúp hs hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương .
3. Rèn luyện:
Rèn luyện khả năng phân tích, quan sát.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp tìm tỏi.
III. TRọNG TÂM :
Cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi .
Qui trình SX con giống trong chăn nuôi và thủy sản .
IV. CHUẩN Bị :
- Đọc SGK và tài liệu lien quan.
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP:
Ổn định lớp (kiểm tra sỉ số)(1ph)
Kiểm tra bài cũ :(4ph)
Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng ?
Nội dung bài mới : (35ph)
Vào bài : Để SX trong các con giống tốt phục vụ trong chăn nuôi và thủy sản thì chúng ta cần phải biết về cách tổ chức và qui trình SX con giống như thế nào ® Bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: Để đảm bảo đủ con giống cung cấp cho SX, đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng các nhà SX giống phải tổ chức hệ thống nhân giống nhân giống theo mô hình hình tháp
- GV cho HS đọc SGK
CH : Phân biệt các đàn giống trong hệ thống nhân giống vật nuôi ?
- GV tổng kết lại
3 Đàn giống hình thành nên hệ thống nhân giống hình tháp:
- Cho hs lên bảng trình bày hệ thống nhân giống hình tháp.
- Đặt câu hỏi:
+ Vị trí của hình tháp chỉ điều gì?
+ Số lượng các hình trong hình nhỏ biểu diễn điều gì?
- Đặt câu hỏi:
- Hệ thống nhân giống hình tháp có đặc điểm gì?
+ Hình tháp nhân giống chỉ đúng khi nào? Vì sao.
+ Vì sao hệ thống nhân giống chỉ được thực hiện từ trên xuống?
- GV Gia súc giống là những con giống vật nuôi sinh sản bằng hình thức đẻ con ( Trừ gia cầm, thủy cầm ) . Để SX gia súc giống trước hết cần chọn những con gia súc bố mẹ tốt và phải chăm sóc nuôi dưỡng chúng qua các giai đoạn khác nhau.
- Cho hs lên bảng trình bày quy trình sx gia súc giống.
- CH : Trong qui trình SX gia súc giống theo em khâu nào là quan trọng nhất , Vì sao ?
- GV hoàn chỉnh bổ sung .
- Cho hs tự nghiên cứu quy trình sx cá giống.
- Lắng nghe
HS trả lời dựa vào 3 mục nhỏ .
Hs lắng nghe.
- Lên bảng trình bày hệ thống nhân giống.
- Trả lời:
+ Vị trí chỉ chất lượng
+ Những hình trong hình nhỏ chỉ số lượng của các đàn giống.
- HS thảo luận
- Trả lời
- Góp ý.
- Trả lời:
Vì: Nếu các đàn giống không thuần chủng sẽ tạo nên hiện tượng thế hệ con tốt hơn thế hệ bố mẹ
- Vì nếu làm ngược lại thì chất lượng những đàn giống sau sẽ rất thấp.
- Lên bảng trình bày .
- HS nghiên cứu trả lời
- HS thảo luận trả lời.
- Ghi vào vở.
I. Hệ THốNG NHÂN GIốNG VậT NUÔI
1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống .
a. Đàn hạt nhân : Chất lượng cao nhất, số lượng ít nhất.
b. Đàn nhân giống:: chất lượng thấp hơn đàn hạt nhân nhưng số lượng nhiều hơn .
c. Đàn thương phẩm ( C ) : Chất lượng thấp nhất , số lượng nhiều nhât.
2.Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp
- Trường hợp cả 3 đàn giống đều thuần chủng thì năng suất của chúng mới xếp theo thứ tự trên
- Chỉ được phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống hoặc từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm, không được làm ngược lại .
II. QUI TRÌNH SX CON GIốNG
1.Qui trình SX gia súc giống:
- B1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ..
- B2: Phôí giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai.
- B3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia súc non
- B4: Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích.
2. Qui trình SX cá giống.
4. Củng cố: So sánh qui trình SX gia súc giống và cá giống ?
5. Hướng dẫn về nhà:
Trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới
Tiết 24 BÀI 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG.
I. MụC ĐÍCH:
1. Kiến thức: Sau khi học xong phần này, hs cần nắm được:
- Khái niệm về CNTB
- Cơ sở khoa học của việc cấy truyền phôi.
- Quy trình cấy truyền phôi ở bò.
2. Thái độ: Giúp hs có thái độ tích cực trong việc ứng dụng khoa học vào đời sống thực tiển.
3. Rèn luyện: Giúp rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Gảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp
III. KIếN THứC TRọNG TÂM:
- Cơ sở khoa học của cấy truyền phôi
- Quy trình cấy truyền phôi bò.
IV. CHUẩN Bị:
- SGK và tài liệu tham khảo
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số)(1ph):
2. Kiểm tra bài cũ(4ph)
- Trình bày quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống.
3. Nội dung bài giảngL35ph)
Vào bài mới:
Việc ứng dụng CN sinh học vào sản xuất vật nuôi được áp dụng khá lâu và mang lại hiệu quả cao: thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi và ngay cả tạo một cơ thể hoàn chỉnh từ một tế bào sinh dưỡng: Cừu Dolly. Và dựa trên khoa học CN việc sản xuất con giống góp phần phát triển nhanh về số lượng, đảm bảo chất lượng tốt trong nhàng chăn nuôi, đó là quá trình cấy truyền phôi từ bò.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Nội dung
Cho hs đọc sgk
Đặt câu hỏi:
+ Cấy truyền phôi là gì?
HS đọc SGK
+ Vậy dựa trên cơ sở nào để người ta thực hiện việc cấy truyền đó?
Trên cơ sở khoa học đó, người ta tiến hành quá trình cấy truyền phôi, quá trình đó diễn ra như thế nào:
- Cho hs đọc SGK
- Lên bảng trình bày quy trình cấy truyền phôi.
- Nhận xét, bổ sung
Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Góp ý, ghi vào vở
- Đọc sgk
-Trả lời
- Ghi vào vở.
Đọc SGK
Lên bảng trình bày.
Ghi vào vở
I. KHÁI NIệM: Cấy truyền phôi là quá trình đưa phôi đưcợ tạo ra từ cơ thể bò mẹ này sang cơ thể bò mẹ khác mà phôi vẫn phát triển tốt và sinh con bình thường.
II. CƠ Sở KHOA HọC:
- Phôi là cơ thể độc lập:
Quá trình sinh lý sinh dục của hai cá thể phù hợp thì phôi sau khi được chuyển vào vẫn phát triển tốt.
Có thể sử dụng hoocmôn sinh dục (tự nhiên hoặc nhân tạo) để tạo sự đồng pha cho các cá thể.
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHệ CấY TRUYềN PHÔI BÒ:
1. Chọn bò cho phôi 2. Chọn bò nhận phôi
3. Gây động dục hang loạt
4. Gây rụng trứng 5. Bò nhận phôi động
hàng loạt dục
6. Phối với đực tốt
7. Thu hoạch phôi 8. cây phôi cho bò
nhận
9. Bò cho phôi trở lại 10. Bó nhận phôi có
Bình thường, chờ kỳ chữa
Ss sau
11. Đàn con mang
tiềm năng di
truyền tốt của bò
cho phôi
4. Củng cố:
- Vì sao phải chuyển phôi từ bò cho sang bò nhận?
5. Hướng dẫn về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.
V. Rút Kinh Nghiệm:
Tiết 25 BÀI 28: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI
I. MụC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, hs cần nắm:
- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
- Tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi
- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rõ việc chăm sóc vật nuôi theo nhu cầu dinh dưỡng của chúng cần có những tiêu chí nào.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán.
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, giảng giải, thuyết trình.
III. TRọNG TÂM:
- Nhu cầu, tiêu chuẩn và khẩu phần ăn
- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn.
IV. CHUẩN Bị:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số)(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:(4ph)
Nêu trình tự công đoạn cấy truyền phôi bò?
3. Nội dung bài giảng:(35ph)
Vào bài mới:
Ngoài việc tạo giống, vật nuôi còn phải được cung cấp đủ chất dinh dưỡng mới bảo đảm quá trình phát triển. Cần phải hiểu được nhu cầu dd của vật nuôi để đáp ứng đúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động hs
Nội dung
- Cho hs đọc SGK
Vật nuôi có những nhu cầu dinh dưỡng nào?
- Thế nào là nhu cầu duy trì? thế nào là nhu cầu sản xuất?
Dựa vào nhu cầu dd của vật nuôi để hình thành 1 tiêu chuẩn ăn.
- Cho hs đọc SGK:
- Tiêu chuẩn ăn là gì?
- Tiêu chuẩn ăn dựa trên những chỉ số dd nào?
Dựa trên tiêu chuẩn của vật nuôi, quá trình hình thành khaủa phẩn ăn được tiến hành như thế nào:
- Khẩu phần ăn là gì?
- Cho vd
Vậy để hình thành khẩu phần ăn cho vật nuôi cần thực hiện theo nguyên tắc anò?
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi:
Vật nuôi có hai nhu cầu dd: Nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất.
- Trả lời
- Ghi vào vở.
- Đọc sgk
- Trả lời
- Ghi vào vở.
- Trả lời:
+ Tiêu chuẩn ăn dựa trên 4 chỉ số dd:
Lắng nghe
- Đọc SGK
- Trả lời:
- Ví dụ:
Hình thành khẩu phần ăn cho lợn (20 – 50kg):
Ngô : 0.3kg, gạo: 1.7kg, rau xanh: 2,8kg, bột cá 30g.
- Cần thực hiện theo 2 nguyên tắc
- Ghi vào vở.
I. NHU CầU DINH DƯỡNG CủA VậT NUÔI.
- Nhu cầu duy trì: lượng chất tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì than nhiêt và các hoạt động sinh lý trong trạng thái khg tăng hoặc giảm khối lượng.
- Nhu cầu sản xuất:lượng chất dd để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm: tinh dịch, sữa, trứng...
II. TIÊU CHUẩN ĂN CủA VậT NUÔI.
1. Khái niệm; Tiêu chuẩn ăn là những quy định về mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó.
2. Các chỉ số dd biểu thị tiêu chuẩn ăn:
- Năng lượng:
- Protein
- Khoáng
-Vitamin
III. KHẩU PHầN ĂN CủA VậT NUÔI:
1. Khái niệm: Khẩu phần ăn của vật nuôi là tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng nhất định.
2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn:
+ Tính khoa học: Đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp khẩu vị, phù hợp đặc điểm sinh lý
+ Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành.
4. Củng cố:
Để dảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi, có nhất thiết phải đầy đủ thành phần trên không? Vì sao?
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
V. Rút Kinh Nghiệm
Tiết 26 BÀI 29: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I MụC TIÊU:
1. Kiến thức: Sauk hi học xong bài này, hs cần nắm được:
-Đặc điểm của một số loại thức ăn thường dung.
- Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôivà vai trò của thức ăn hỗn hợp trong chăn nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs có hiểu rõ các loại thức ăn để áp dụng đúng trong thức tiển.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá và tìm hiểu thực tế.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, vấn đáp
- Thảo luận nhóm
III. TRọNG TÂM BÀI GIảNG:
- Đặc điểm một số loại thức ăn trong thực tế.
- QUy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp.
IV. CHUẩN Bị:
- SGK và tài liệu tham khảo
- Một số loại thức ăn hỗn hợp.
V. TIếN TRÌNH LÊN LớP:
1. Ổn định lớp (kiểm tra sỉ số)(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:(4ph)
Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì? Tiêu chuẩn ăn thường được xác định bằng các chỉ số nào?
3. Nội dung bài giảng:(35ph)
Vào bài mới:
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cần được cung cấp đầy đủ để vật nuôi có thể phát triển tốt, vậy những nguồn thức ăn nào có thể được sử dụng để chăn nuôi Bài 29.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Nội dung
- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:
+ Có mấy nhóm thức ăn thường dung trong chăn nuôi?
Kể tên?
- Cho ví dụ?
- Hướng dẫn cho hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:
+ Các loại thức ăn đó có đặc điểm gì?
+ Việc bảo quản thức ăn tình phải thực hiện như thế nào?
+ Thức ăn ủ xanhnhằm mục đích gì?
+ Sử dụng thức ăn thô nhằm mục đích gì?
- Để các nguồn thức ăn phù hợp, giàu dinh dường người ta trộn các nguyên liệu với nhau Thức ăn hh, vậy thức ăn hồng hợp có vai trò như thế nào và được sản xuất như thế nào II.
- Cho hs đọc SGK
- đặc câu hỏi:
+ Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì?
- Thức ăn
File đính kèm:
- GIAO AN10 HK2.doc