Giáo án công nghệ 10 - Tiết 14. Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng - Trường THPT Chu Văn An

I / Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài, HS phải:

- Hiểu được các điều kiện phát sinh phát triển của sâu và bệnh hại cây trồng.

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trình bày và phân tích, tổng hợp, làm việc độc lâp với SGK.

- Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

3/ Thái độ:

- Vận dụng vào thực tiễn để có biện pháp hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu, bệnh hại ở địa phương.

- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng, bảo vệ môi trường và vệ sinh đồng ruộng.

II/ Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:

- Trực quan, vấn đáp tìm tòi.

- Thảo luận nhóm - kỹ thuật khăn trải bàn.

III/ ChuÈn bÞ :

1/ Giáo viên:

- Giấy Ao, bút lông, nam châm,máy tính

- Hình ảnh về một số loại sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp để hạn chế sâu bệnh phát sinh và phát triển.

2/ Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung bài mới theo hướng dẫn.

- Tìm hiểu về một số biện pháp hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.

IV/ Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Không

3/ Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề: Theo đánh giá của tổ chức Nông lương thế giới (FAO) thiệt hại do sâu bệnh gây ra hàng năm cho cây trồng chiếm từ 20->25% tổng sản lượng trên thế giới. Vậy phải làm gì để hạn chế những tổn thất này, tức là tìm biện pháp để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Chúng ta bắt đầu từ việc nghiên cứu các điều kiện phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18051 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án công nghệ 10 - Tiết 14. Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng - Trường THPT Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013 TIẾT 14. BÀI 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I / Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài, HS phải: - Hiểu được các điều kiện phát sinh phát triển của sâu và bệnh hại cây trồng. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày và phân tích, tổng hợp, làm việc độc lâp với SGK. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: - Vận dụng vào thực tiễn để có biện pháp hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu, bệnh hại ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ giống cây trồng, bảo vệ môi trường và vệ sinh đồng ruộng. II/ Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Trực quan, vấn đáp tìm tòi. - Thảo luận nhóm - kỹ thuật khăn trải bàn. III/ ChuÈn bÞ : 1/ Giáo viên: - Giấy Ao, bút lông, nam châm,máy tính… - Hình ảnh về một số loại sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp để hạn chế sâu bệnh phát sinh và phát triển. 2/ Học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài mới theo hướng dẫn. - Tìm hiểu về một số biện pháp hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. IV/ Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: Theo đánh giá của tổ chức Nông lương thế giới (FAO) thiệt hại do sâu bệnh gây ra hàng năm cho cây trồng chiếm từ 20->25% tổng sản lượng trên thế giới. Vậy phải làm gì để hạn chế những tổn thất này, tức là tìm biện pháp để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Chúng ta bắt đầu từ việc nghiên cứu các điều kiện phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. b/Tiến trình bài dạỵ: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh. - GV: chiếu slide 2 và giới thiệu các nội dung cần nghiên cứu. - GV: chiếu slide 3, 4, 5 về một số loại sâu bệnh và yêu cầu HS phân biệt khái niệm về sâu hại và bệnh hại đã học ở cấp II. - GV: chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn với thời gian 7 phút. - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm. Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung cả nhóm về chủ đề - GV phân công nhiệm vụ:(slide 6) + Nhóm 1 và 5: Trình bày nội dung I - Nguồn sâu bệnh. + Nhóm 2 và 4: Trình bày nội dung II - Điều kiện khí hậu,đất đai. + Nhóm 3 và 6: Trình bày nội dung III - Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc. - HS: hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung và trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV: nhận xét, kết luận và chuẩn hóa kiến thức dựa trên PHT của HS đã trình bày. -GV chiếu slide 7,8,9,10,11 minh họa cho nội dung trình bày của mỗi nhóm. - GV đặt liên hệ sau từng nội dung HS trình bày. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch. - GV cho HS xem hình ảnh về dịch rầy nâu, dịch bệnh đạo ôn (Slide 12) và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Ổ dịch là gì? + Khi nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch? - HS: thảo luận, trả lời. - GV: nhận xét và kết luận. - GV: chiếu Slide 13 và giải thích mối quan hệ giữa các điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch. - GV liên hệ: Để hạn chế dịch bệnh xảy ra cần phải làm gì? - GV lồng ghép phần tích hợp môi trường khi sử dụng thuốc hóa học để dập dịch.(slide 14) I/ Nguồn sâu, bệnh hại: - Có sẵn trên đồng ruộng, trong đất, bụi cây cỏ, bờ ruộng… - Có trong hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh. * Biện pháp: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng, dùng giống sạch bệnh II/ Điều kiện khí hậu, đất đai: 1/ Nhiệt độ môi trường: - Ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại. + Mỗi loài sâu hại sinh trưởng, phát triển trong 1 giới hạn nhiệt độ nhất định. Giới hạn sống: nhiệt độ từ 100C ->520C độ (thích hợp là 250C -> 300C) + Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại. 2/ Độ ẩm không khí và lượng mưa: - Ảnh hưởng trực tiếp: đến lượng nước trong cơ thể của côn trùng. - Ảnh hưởng gián tiếp: đến nguồn thức ăn 3/ Điều kiện đất đai: - Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng thì cây trồng phát triển không bình thường nên rất dễ bị sâu bệnh phá hoại. VD:- Đất giàu mùn, giàu đạm cây dễ mắc đạo ôn, bạc lá. - Đất chua, cây trồng kém phát triền và dễ bị bệnh tiêm lửa. III/ Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc: - Sử dụng giống, cây con nhiễm bệnh. - Chăm sóc mất cân đối giữa nước, phân bón. - Bón phân không hợp lí. - Ngập úng lâu ngày, những vết thương cơ giới. *Biện pháp: -Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. -Chọn giống chống chịu sâu bệnh. -Bón phân hợp lí và cân đối. -cố chế độ chăm sóc hợp lí . -Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí. IV/ Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: 1/ Khái niệm ổ dịch: là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra trên dồng ruộng. 2/ Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch: - Nguồn sâu bệnh đủ lớn. - Môi trường sống thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm thích hợp). - Nguồn thức ăn dồi dào. 4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm(slide 15,16,17,18) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tác dụng của biện pháp phát quang bờ ruộng,vệ sinh đồng ruộng là: a. Loại bỏ các mầm bệnh gây hại. b. Làm mất nơi cư trú của sâu bệnh. c. Làm mất nơi cư trú của sâu bệnh và loại bỏ các mầm bệnh gây hại. d. Để cỏ dại không có điều kiện phát triển. Câu 2: Điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh sinh trưởng là: a. Nhiệt độ 23 – 250C, độ ẩm thấp và mưa nhiều. b. Nhiệt độ 25 – 300C, độ ẩm cao và mưa nhiều. c. Nhiệt độ 20 – 300C, độ ẩm thấp và mưa ít. d. Nhiệt độ 25 – 300C, độ ẩm cao và mưa ít. Câu 3: Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng phải chọn giống: a. Có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh. b. Phù hợp với thời vụ gieo trồng. c. Phù hợp với thời vụ gieo trồng và có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh. d. Phù hợp với nhu cầu của con người. Câu 4: Sâu bệnh phát triển thành dịch khi có đủ các điều kiện sau: a. Có nguồn sâu bệnh và môi trường sống thuận lợi cho cây trồng phát triển. b. Có nguồn thức ăn dồi dào và cây trồng có sức đề kháng yếu. c. Có nguồn sâu bệnh và nguồn thức ăn dồi dào. d. Có nguồn sâu bệnh, môi trường sống thuận lợi cho sâu bệnh và nguồn thức ăn dồi dào. 5. Dặn dò:(slide 19) - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài ở SGK. - Chuẩn bị bài mới: Bài 17. SGK + Liệt kê các biện pháp phòng trừ sâu bệnh ở địa phương mà em biết. + HS hoàn thành nội dung vào PHT sau: BP ND Kĩ thuật Cơ giới, vật lí Sinh học Sử dụng giống chống chịu Hóa học Điều hòa Công việc Tác dụng Ưu điểm Nhược điểm 6. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Chu Văn An Họ và tên: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Em hãy nghiên cứu nội dung SGK-Bài 15 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Nguồn sâu bệnh phát triển trên đồng ruộng từ những nguồn nào? 2. Nêu các biện pháp để hạn chế và tác dụng cùa các biện pháp đó? 3. Nhiệt độ môi trường và độ ẩm không khí có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh? Cho ví dụ minh họa? 4. Khi gặp nhiệt độ và độ ẩm cao cần làm gì dể hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh? 5. Điều kiện đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh? Cho ví dụ minh họa? 6. Nêu những việc làm nào của người nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh và phát triển? 7. Cần làm gì để khắc phục và hạn chế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh? 8. Nêu các điều kiên để sâu bệnh phát triển thành dịch? 9.Để hạn chế dịch sâu bệnh xảy cần phải làm gì? TRẢ LỜI ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docBai 15DK phat sinh phat trien cua SB.doc