Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 33 đến tiết 51

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- phân biệt được sự khác nhau về vai trò , đặc điểm của thuốc kháng sinh và văcxin

- biết được cơ sở khoa hcọ và ứng dụng của công nghệ gen trong sản xuất vacxin và thuôc kháng sinh

- từ kiến thức đã học có thể áp dụng vào thực tế.

B, CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I, phần thầy:

- Giáo án

- SGK

- Đồ dùng dạy học

II, phần trò:

- Vở ghi

- SGK

- Đồ dùng học tập

 

doc56 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 33 đến tiết 51, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 33: ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất văcxin và thuốc kháng sinh. A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: phân biệt được sự khác nhau về vai trò , đặc điểm của thuốc kháng sinh và văcxin biết được cơ sở khoa hcọ và ứng dụng của công nghệ gen trong sản xuất vacxin và thuôc kháng sinh từ kiến thức đã học có thể áp dụng vào thực tế. B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: I. Vào bài mới: (1 p') Để phòng bệnh người ta thường dùng văcxin, để chữa bệnh người ta thường dùng thuốc kháng sinh, thuốc kháng sinh và vắ xin là gì? Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau, người ta ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất kháng sinh và văcxin như thế nào? cơ sở khoa học ra sao? để nắm được các vấn đề trên chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. II. Bài mới: Nội dung Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS I, vacxin là gì?(10p) 1, khái niệm là nhưngc chế phẩm sinh học được chế tạo từ các vsv gây bện để đưa vào cơ thể vật nuôi nhằm kích thích cơ thể tạo ra khả năng chống lại chính mầm bệnh đó. 2, đặc điểm các vãcin thường dùng? Đ Đ vãcin vôhoạt vãcin nhược ởư lí mầm dịch thính an toàn bảo quản (t)miễn dịch và mứcđộ giết chết chậm an toàn, dễ, ngắn, yếu giảm đắc lực, nhanh không an toàn khó dài, mạnh chú ý: vác xin phải tiêm khi con vật chưa mắc bệnh, khi tiêm vác xin không tiêm đồng thời hoặc trong cùng (t) ngắn với thuốc kháng sinh, bảo quản vác xin ở nhiệt độ thấp, không có ánh nắng chiếu dọi trực tiếp. II, thuốc kháng sinh(13p) 1, KN: là những loại thuốc dùng để đưa vào cơ thể nhằ tiêu diệt vi khuẩn, nguyên sinh ĐV và nấm độc gây bệnh cho cơ thể. 2, một số đặc điểm và nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh - mỗi loại kháng sinh có tác dụng với 1 số loại mầm bệnh nhất định - kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh nhưng cũng tạo điều kiện để phát triển bệnh khác - sử dụng không đủ liều -> kháng thuốc. b, nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh - đúng thuốc, đủ liều - phù hợp với các loại thuốc khác 3, một số loại thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi và thuỷ sản. - penexilin có tcác dụng diệt vi khuẩn gram(+): uốn ván, đóng dấu - steetptomyxil: diệt vi khuẩn gram(+)và (-)chũa các bệnh viêm phổi, viêm phế quản - kháng sinh từ thảo mộc: dùng chữa các bệnh aim, gà rù đầy hơi, khó tiêu III, cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong xs vác xin và thuốc kháng sinh bước 1: cắt 1 đoạn gen cần thiết bước 2: ghép đoạn AND vừa cắt với thể tạo nên AND tái tổ hợp bước 3:chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận bước 4: lấy sản phẩm của gen ghép khi nó hoạt động trong tb nhận IV, ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất vacxin - nâng cao năng xuất sản xuất vác xin - vác xin tái tổ hợp gen rất an toàn. - ko cần bảo quản lạnh. V. ứng dụng công nghệ gen trong xản thuốc kháng sinh có 2 phương pháp sản xuất thuốc kháng sinh: + nuôi cấy nấm để lấy dịch tiết của chúng trong môi trường nuôi cấy và tinh chế tạo ra kháng sinh +ứng dụng công nghệ gen để sản xuất . Hoạt động 1: Vacxin Vacxin là gì? nếu tiêm vãcin cho vật nuôi bị nhiễm bệnh thì như thế nào? các em đọc SGK và so sánh? bảo quản vác xin như thế nào là tốt? khi tiêm chú ý? bảo quản vãcin như thế nào là tốt? khi tiêm chú ý hoạt động 2: thuốc kháng sinh thuốc kháng sinh là gì? bệnh do vi rút gây ra có thể dùng kháng sinh để điều trị được không? thuốc kháng sinh có đặc điểm gì? dùng thuốc kháng sinh phải đảm bảo nguyên tắc nào? GV giới thiệu hoạt động 3: , cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ sinh học trong xs vác xin và thuốc kháng sinh ( 8p) công nghệ sinh học là gì? khi cấy vào tế bào như vi khuẩn , nấm-> tạo nhiều vi khuẩn -> số lượng đoạn AND tăng nhanh hoạt động 4: (5p) hãy tìm quy trình sản xuất vãcin tái tổ hợp nở mồm long móng? ý nghĩa như thế nào? hoạt động 5:. ứng dụng công nghệ gen trong xản thuốc kháng sinh(5p) có những phương pháp sản xuất thuốc kháng sinh nào? công nghệ gen sản xuất các loại kháng sinh nhanh , giá thành hạ hoạt động 6: tổng kết và bài tập( 2p) qua bài các em nắm được , so sánh được sự giống và khác nhau giữa kháng sinh, vacxin. nắm được cơ sở khoa học trong sản xuất vacxin và kháng sinh về nhà học bài, đọc các câu hỏi ôn tập chương 2 câu 6, 8, 9, 12. HS đọc SGK là nhưngc chế phẩm sinh học được chế tạo từ các vsv gây bện để đưa vào cơ thể vật nuôi nhằm kích thích cơ thể tạo ra khả năng chống lại chính mầm bệnh đó. bệnh sẽ nặng hơn. các em đọc SGK và so sánh? nhiệt độ 2-> 15 độ c ko để a/s nắng chiếu vào khi tiêm không khử trùng bằng chất HH, không dùng kháng sinh cùng (T) với vác xin nhiệt độ 2-> 15 độ c ko để a/s nắng chiếu vào. khi tiêm không khử trùng bằng chất HH, không dùng kháng sinh cùng (T) với vác sin HS đọc SGK là những loại thuốc dùng để đưa vào cơ thể nhằ tiêu diệt vi khuẩn, nguyên sinh ĐV và nấm độc gây bệnh cho cơ thể. ko. bệnh do vi rút chưa có thuốc điều trị. HS đọc SGK - đúng thuốc, đủ liều - phù hợp với các loại thuốc khác HS đọc SGK la kỹ thuật sử dụng các đối tượng sống, các quá trình sinh học trong cơ thể sống để sx những sản phẩm sinh học. HS đọc SGK b1: tìm gen có tính kháng nguyên cảotong tế bào vi rút gây nở mồm nong móng b2: dùng emzim cắt lấy đoạn gen này b3: ghép vào thể truyền. b4: cấy ghép AND tái tổ hợp vào tế bào b5: chiết tách sản phẩm để chế tạo vacxin HS đọc SGK có 2 sản phẩm; + nuôi cấy nấm +ứng dụng công nghệ gen. . Ngày soạn: Ngày giảng: chương 3: bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản tiết 35: mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - hiểu được mục đích, ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm thuỷ sản. - biết được đặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và cấc yếu tố của môi trường ảnh hương đến chất lượng nông, lâm thuỷ sản trong bảo quản , chế biến. - rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm thuỷ sản trong sản xuất và đời sống B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: II. Bài mới: (1 p') Đất nước ta là nước nông nghiệp, ngành sản xuất nông, lâm, ngư nhiệp có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế . để tăng thhu nhập cho sản phẩm của mình ngoài việc phải cho ra sản phẩm tốt thì còn phải bảo quản, chế biến tốt. bảo quản, chế biến có mục đích, ý nghĩa gì? sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nhiệp có đặc điểm gì? và có yếu tố nào ảnh hưởng đến bảo quản chế biến? để nắm được điều này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: mục đích, ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm thuỷ sản. Hoạt động 1.1: mục đích, ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm thuỷ sản.(13p) em hãy lấy ví dụ về bảo quản, nông, lâm thuỷ sản? bảo quản có mục đích, ý nghĩa? Hoạt động 1.2: mục đích, ý nghĩa của, chế biến nông, lâm thuỷ sản em hãy lấy ví dụ về chế biến, nông, lâm thuỷ sản? chế biến có mục đích, ý nghĩa? Hoạt động 2:đặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản(13p) vai trò của nông, lâm thuỷ sản với con người trong điều kiện bình thường; vì sao nông, lâm thuỷ sản khó bảo quản trong thời gian dài? gọi 1 HS đọcII Hoạt động 3: ảnh hưởng các điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm thuỷ sản trong bảo quản những điều kiện nào của môi trường có thể ảnh hưởng tới chất lượng nông, lâm thuỷ sản trong bảo quản? độ ẩm, không khí ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng nông, lâm thuỷ sản trong bảo quản ? nhiệt độ có ảnh hưởng tới chất lượng nông, lâm thuỷ sản trong bảo quản? Hoạt động 4: tổng kết bài học bài tập về nhà + Qua bài các em nắm được mục đích, ý nghĩa của bảo quản, chế biến và :đặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản + Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. + đọc trước bài mới. - phơi khô, quạt sạch, đóng bao - ngâm trong nước - phơi khô đông lạnh - duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm thuỷ sản - hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng gạo-> mì, làm nước mms, làm bún, phở, đóg hộp hoa quả, chế biến đông lạnh. - duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm - tạo rra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. - thuận lợi cho công tác bảo quản. HS quan sát hình 40.3 cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, chất béo, đường bột, chất sơ, vitamin, khoáng cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như giấy, đồ gia dụng do chứa nhiều nước dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây thối hỏng HS đọc đặc điểm: - là lương thực, thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người - là nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến - thường chứa nhiều nước - dễ bị vi sinh vật xâm nhập gây thối hỏng. yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, kk, sv gây hại nhiệt độ, kk tăng thuận lợi cho vsv và côn trùng gây hại , thúc đẩy các phản ứng sinh hoá của sp, làm giảm chất lượng, có thể làm hạt nảy mầm Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 36: bảo quản hạt, củ làm giống A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: -nêu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giốngvà củ giống. - vận dụng được các kiến thức về bảo quản hạt, củ giống vào thực tế sx ở gia đình. B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: I. giới thiệu bài Sau khi thu hoạch nông sản , người sx thường tiến hành phân loại để chọn ra những nông sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và được cất giữ, bảo quản chu đáo. phương pháp bảo quản cần có những yêu cầu gì? để nắm được điều này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: bảo quản hạt giống mục đích bảo quản hạt giống là gì? Hoạt động 1.1: tiêu chuẩn hạt giống(7p) theo em hạt giống như thế nào là hạt giống tốt? Hoạt động 1.2: các phương pháp bảo quản hạt giống(10p) để bảo quản hạt giống tốtcàn ssảm bảo những yêu cầu gì về đặc điểm hạt? cần chú ý những môi trường nào trong bảo quản hạt giống? bảo quản hạt giống ngắn hạn , trong hạn, dài hạn trong điều kiện nhiệt độ, a/s, nhiệt độ không khí như thế nào? quy trình bảo quản hạt giống (10p) nêu tóm tắt quy trình bảo quản hạt ? hoạt động phân loại , làm sạch có ý nghĩa ? làm khô? làm khô gồm những pp nao?tại sao đậu , lạc, nhiệt độ làm khô thấp:30-> 40 độ c có những phương pháp bảo quản hạt nao? hoạt động 2: bảo quản củ giống(15p) bảo quản củ có bảo quản trong hạn, dài hạn không? hoạt động 2.1: tính chất của củ giống: em hãy cho biết tính chất của củ giống thư I: chất lượng cao: 2, 4, 3 thứ 2: không sâu bệnh thứ 3: thuần chủng, không lẫn tạp hoạt động 2.2: quy trình bảo quản củ giống. nêu tóm tắt quá trình sự khác nhau trong bảo quản củ, hạt? bảo quản khoai tây như thế nào? Hoạt động 3: tổng kết , bài tập(2p) + Qua bài các em mắm được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống. + Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. + đọc bài mới HS nghiên cứu SGK - có giống sản xuất cho vụ sau góp phần duy trì tính đa dạng sinh học - bảo đảm cho sức sống hạt giống tốt có độ nảy mầm cao, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. chất lượng cao thuần chủng không sâu bệnh HS thảo luận các câu hỏi? đảm bảo lượng nước trong hạt thấp, hạt khô, không sâu bệnh, hạt mảy chắc tỉ lệ nảy mầm cao. a/s, nhệt độ không khí, không để vsv xâm nhập - bảo quản ngắn hạn trong điều kiện nhiệt độ, a/s, nhiệt độ bình thường - bảo quản trong hạn trong đk lạnh , nhiệt độ là 0, a/s: 30- 40 % HS thảo luận thu hoạch-> tách hạt-> phân loại và làm sạch-> làm khô-> sử lí bảo quản-> đóng gói-> bảo quản. phân loại bỏ những hạt không đạt yêu cầu. làm sạch , tạo môi trường sạch không cho vsv và côn trùng xâm nhập. làm khô: giảm lượng nước trong hạt tới mức cho phép, hạn chế tối đa các phản ứng sinh hoá trong hạt có thể gây hư hỏng hạt. các pp: phơi, sấy, với thóc ở: 50->35 độ đậu lục: 30-> 40 độ c, nhiệt độ làm khô đậu mà cao -> chất béo bị hư hỏng. pp truyền thống: bảo quản chum, vại, bao pp tiên tiến: bảo quản kho mát, kho lạnh. Không có - chất lượng cao - không đều, không quá già, không quá non - không sâu bệnh -còn nguyên vẹn - khả năng nảy mầm cao - không lẫn giống HS thảo luận các câu hỏi thu hoạch -> làm sạch, phân loại -> sử lí phòng tránh vsv gây hại hạt, sử lý ức chế nảy mầm-> bảo quản. bảo quản củ giống: không làm kgô vì làm khô -> củ không nảy mầm - củ: cần sử lý chống vk gây hại vì củ mỏng, do củ có nhiều nước nếu để lâu củ sẽ nảy mầmdo vậy phải sử lý ức chế nảy mầm. - bảo quản củ không bảo quản trong bao, túi vì hấp hơi -> nhiệt độ tăng -> vsv xâm nhập. xếp củ giống lên dàn, liếp thoáng đặt trên giá để nơi thoáng mát có ánh sáng tán xạ không có a/s dọi trực tiếp. Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 37: bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm. A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - biết được các loại kho, các pp bảo quản và chế biến thóc, ngô, rau. - biết được quy trình bảo quản ngô, khoai lang, sắn. - từ kiến thức được học có thể áp dụng vào thực tế sản xuất tại gia đình, địa phương. B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (7p) 1.Câu hỏi: hãy trìng bày tiêu chuẩn , pp bảo quản và quy trình bảo quản hạt giống 2.đáp án: + tiêu chuân hạt giống - chất lượng cao: - không sâu bệnh - thuần chủng, không lẫn tạp + phương pháp bảo quản bảo quản hạt giống ngắn hạn , bảo quản trong hạn, bảo quản dài hạn + quy trình bảo quản: thu hoạch-> tách hạt-> phân loại và làm sạch-> làm khô-> sử lí bảo quản-> đóng gói-> bảo quản. II. Bài mới: (1 p') Nước ta là nước nông nghiệp, chuyên xản xuất , bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm, tại các hộ gia đình cũng có rất nhiều phương pháp bảo quản , chế biến song để đáp ứng với nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới cần đòi hỏi nhiều phương pháp có tính hiệu quả và tính chất lượng cao nên các ngánh công nghiệp chế biến phát triển nhanh chóng do vậy hiện nay đã có rất nhiều pp bảo quản, chếbiến để hiểu rõ hơn về các phương pháp trên chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: bảo quản và chế biến thóc, ngô, (13p) Hoạt động 1.1, các dạng kho bảo quản: tại các gia đình, địa phương có các dạng kho bảo quản thóc, ngô như thế nào? nhà kho có đặc điểm gì? đặc điểm khô silô là gì? Hoạt động 1.2, một số phương pháp bảo quản cho biết có mấy pp bảo quản? Hoạt động 1.3, quy trình bảo quản thóc ngô. em cho biết quy trình bảo quản thóc ngô? Hoạt động 1.4,chế biến gạo từ thóc ở gia đỉình em chế biến gạo từ thóc như thế nào? hoạt động 2: bảo quản, chế biến khoai lang (12p) hoạt động 2.1:quy trình bảo quản sắn lát khô qua thực tế ta thấy bảo quản sắn lát khô như thế nào? hoạt động 2.2, quy trình bảo quản khoai lang tươi ở gia đìnhkhoai lang được bảo quản như thế nào? hoạt động 2.3, chế biến sắn hoạt động 2.3.1: một số phương pháp chế biến tại gia đình thực tế có những pp chế biến sắn nào? hoạt động 2.3.2: quy trình chế biến công nghệ tinh bột sắn cho biết quy trình chế biến công nghệ tinh bột sắn? hoạt động 3: bảo quản và chế biến rau, quả, hoa tươi hoạt động 3.1:một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi em hãy kể một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi? hoạt động 3.2, quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh đây là phương pháp bảo quản đem lại hiệu quả cao và hạn chế vsv hại st, pt mà giữ cho rau củ quả như ban đầu qua thực tế, SGK-> quy trình bảo quản nhệt độ lạnh -5-> 15 độ c hoạt động 3.3, một số phương pháp chế biến rau quả hoạt động 3.4, quy trình công nghệ chế biến rau củ quả tươi theo pp đóng hộp em hãy trình bày quy trình chế biến? VD: làm nong nhãn: phân loại quả-> làm sạch-> bóc cùi-> phơi-> đóng hộp-> làm nguội Hoạt động 4:.củng cố bài (2p) + Qua bài các em nắm được pp, các loại bảo quản và chế biến thóc, ngô,rau hoa quả + Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. + đọc trước bài mới + bài sau học gộp bài 43- 46, bài 45, 47 đọc thêm ở nhà HS quan sát tranh 42.1 nhà kho kho silô + đặc điểm nhà kho: dưới gầm kho có gầm thông gió tường kho xây bằng gạch mái che có vòm và có trần cách nhiệt kho thuận tiện cho việc xuất nhập hàng + đặc điểm kho silô: có dạng hình trụ, hình vuông kho có diện tích lớnvà bảo quản tự động quan sát hình 42.2, 42.3 + pp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực, có cào, đảo. + pp bảo quản đóng bao trong nhà kho + pp bảo quản đơn giản như chum vại + pp bảo quản liên hoàn( kho si lô) HS đọc SGK. thu hoạch-> tuốt-> làm sạch và phân loại -> làm khô->làm nguội-> phân loại theo chất lượng-> bảo quản-> bảo quản -> sử dụng. làm sạch thóc-> xay-> tách chấu-> xát trắng -> đánh bóng-> bảo quản-> sử dụng thu hoạch-> chặt cuống, gọt vỏ-> làm sạch -> thái lát->làm khô-> đóng gói ->bảo quản-> sử dụng thu hoạch-> phân loại ->làm khô->sử lí chống nảy mầm-> phủ cts khô->bảo quản-> sử dụng. thái lát,làm khô chẻ, chặt khúc, phơi khô phơi cả củ nạo thành sợi rồi phơi khô chế biến bột sắn chế biến tinh bột sắn lên men sắn -> sx thức ăn gia súc HS nghiên cứu SGK sắn thu hoạch-> làm sạch -> nhiền -> tách bã-> thu hồi tinh bột sắn-> bảo quản ướt-> làm khô-> đóng gói->bảo quản - pp bảo quản ở nhiệt độ bình thường - pp bảo quản lạnh - pp bảo quản trong môi trường biến đổi khí - pp bảo quản bằng hoá chất - pp bảo quản bằng chiếu xạ HS nghiên cứu SGK thu hái-> làm sạch-> làm ráo nước-> bao gói-> bảo quản lạnh -> sử dụng đóng hộp sấy khô chế biến các loại nước uống muối dưa HS nghiên cứu SGK nguyên liệu -> phân loại -> làm sạch-> sử lí cơ học-> sử ls nhiệt học-> vào hộp-> bài khí-> ghép mí-> thanh trùng-> làm nguội-> bảo quản-> sử dụng Ngày soạn: Ngày giảng: tiết38 : bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản. A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - biết được một số pp bảo quản thịt, trứng sữa, và cá - biết được một số pp chế biến thịt và quy trình chế biến thịt hộp - biết được một số pp chế biến cá, và cách làm ruốc từ cátươi - biết được một số pp chế biến sữa và quy trình công nghệ chế biến sữa bột. B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (8p) 1.Câu hỏỉ? trình bày pp bảo quản , chế biến thóc, ngô 2.đáp án: các dạng kho bảo quản :- nhà kho - kho silô +một số phương pháp bảo quản: - bảo quản đổ rời - bảo quản đóng bao - bảo quản đơn giản - bảo quản liên hoàn + quy trình bảo quản ngô thóc + chế biến gạo từ thóc. II. Bài mới: (1 p') Các sản phẩm của ngành chăn nuôi, thuỷ sản có vai trò rất quan trọng trong đời sống của nhân dân ta cũng như có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân của nước ta. trong snr phẩm của ngành chăn nuôi được bảo quản như thế nào? có các pp nào, để nắm được điều này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:bảo quản và chế biến thịt(15p) .Hoạt động 1.1, một số pp bảo quản thịt có các pp bảo quản thịt nào? Hoạt động 1.2, phương pháp bảo quản lạnh? cho biết quy trình bảo quản lạnh ? tại sao bảo quản nhiệt độ lạnh ? vì 0-> 4 độ c vk và enzim hầu như không hoạt động Hoạt động 1.3, pp ướp muối em hãy tóm tắt quy trình ướp muối thịt tại sao ướp muối bảo quản thịt? muối diệt vi khuẩn, ức chế hoạt động enzim và các vsv. tại sao ướp muối phải thêm đường? tạo đk cho vk lactic hđ từ đó kìm hãm phát triển vsv khác. sự khác nhau ppbảo quản lạnh, ướp muối + pp làm muối dễ thực hiện, hao hụt đ ít. + thịt có vị mặn thịt khô cứng, hương vị kém tươi Hoạt động 1.4, một số pp chế biến thịt Hoạt động 1.5, quy trình công nghệ chế biến thịt hộp em háy tóm tắt quy trình? hoạt động 2: một số pp bảo quản trứng(3p) có những pp bảo quản nào? cho trững vào chum, vại cứ 8000 quả-> 1000l nướcvôi, cho thêm 4 ->15 % NaCl hoạt động 3: bảo quản, chế biến sữa hoạt động 3.1, bảo quản sữa(8p) khhi sữa mới vắt 2-> 3h không dùng pp bảo quản lạnh vẫn được? quy trình bảo quản ? hoạt động 3.2, chế biến sữa: hoạt động 3.2.1: một số pp:có các pp chế biến sữa? hoạt động 3.2.2: quy rình công nghệ chế biến sữa bột hãy tóm tắt quy trình hoạt động 4: chế biến bảo quản cá(9p) hoạt động 41, một số pp bảo quản cá: có những pp bảo quản cá nào? hoạt động 4.2, bảo quản lạnh quy trình bảo quản cá đông lạnh hoạt động 4.3, một số pp chế biến cá. có những pp chế biến cá nào? hoạt động 4.4, quy trình làm ruốc cá tóm tắt quy trình công nghệ? Hoạt động 5: tổng kết- bài tập (1p) + Qua bài các em nắm được pp bảo quản, chế biến thịt, trứng , sữa, cá + Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK.đọc trước bài mới. b7,8, 1, 3. HS đọc SGK - bảo quản thịt bằng pp làm lạnh, đông lạnh - bảo quản thịt bằng pp hun khói - bảo quản thịt bằng pp đóng hộp - bảo quản thịt bằng pp cổ truyền. HS nghiên cứu SGK HS tóm tắt quy trình, b1, cắt thịt và bao gói thịt gia súc, gia cầm b2, bảo quản trong buồng lạnh từ -1-> 2 độ c độ ẩm từ 90-> 92 % b3: làm sạch sản phẩm trong 24h b4: đưa sang phòng bảo quản 0-> 2 độ c độ ẩm từ 85 % HS đọc SGK pp: b1: chuẩn bị nguyên liệu HH 94% NaCl+ 5% đường b2 : cắt thịt thành miếng 1-> 2 kg sau khi đã bỏ hết xương b3: sát và tiêm HH các miếng thịt b4 : xếp thịt theo từng lớp , giỡa các lớp rắc đều 1 lớp HH 30-> 50 g /kg thịt b5: bảo quản 7-> 10 ngày nên đem sử dụng. HS đọc SGK HS nghiên cứu b1: chuẩn bị nguyên liệu đảm bảo chất lượng b2: chế biến cơ học( thái, nhiền, xay) b3: chế biến nhiệt( hấp chín) b4: cho vào hộp , bài khí, khép mí b5: thanh trùng b6: dán nhãn, bao bì b7: nhập kho, bảo quản b8: đem đến nơi sử dụng HS đọc SGK bảo quản lạnh bảo quản bằng nước vôi tạo màng mỏng trên mặt trứng dùng khí CO2, N2, bảo quản dùng muối bảo quản vì trong sữa luôn có kháng thể diệt khuẩn nấm. b1: thu sữa sau khi vắt b2: lọc sạch các tạp chất b3: làm sạch ngay ở 10 độ c chế biến sữa tươi làm sữa chua chế biến sữa bột. một số pp chế biến khác: cô đặc, làm bánh sữa HS đọc SGK b1: chuẩn bị nguyên liệu đảm bảo chất lượng b2: lọc tạp chất có trong sữa tươi b3: tách bớt 1 phần bơ trong sữa b4: thanh trùng sữa tươi b5: cô đặc sữa b6: sấy để làm khô sữa b7: làm nguội sữa b8: đóng gói, đem vào bảo quản. b9: đem đến nơi tiêu thụ sp bảo quản lạnh ướp muối bảo quản bằng axit bảo quản bằng chất chống oxi hoá hun khói đóng hộp b1: đánh bắt cá về, sử lý nguyên liệu sạch b2: ướp đá b3: bảo quản độ lạnh trong 7-> 10 ngày b4: dử dụng - theo công nghệ chế biến có 1 số pp: hun khói, đóng hộp, xấy khô, làm xú xích, làm ruốc, nước mắm - ở gđ: luộc, rán, hấp b1: chọn nguyên liệu b2: hấp chín, tách bỏ xương và làm tơi b3: làm khô b4: bao gói sp. Ngày soạn: Ngày giảng: tiết39 : chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - biết được một số pp chế biến chè, cà phê. - biết được quy trình công nghệ chế biến chè xanh và cà phê nhân. - biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sảnphục vụ đời sống con người - xây dựng cho HS biết vận dụng kiến thức được học vào thực tế sx và đời sống bản thân , gia đình và địa phương. B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (10p) 1.Câu hỏi: trình bày các pp bảo quản, chế biến thịt? 2.đáp án: + một số pp bảo quản thịt: pp bảo quản lạnh pp ướp muối một số pp chế biến thịt quy trình chế biến thịt hộp. II. Bài mới: (1 p') Sản phẩm cây công nghiệp là lâm sản quý, rất gần gũi với đời sống mỗi người chúng ta, nó bao gồm đồ dùng thông dụng như tủ, bàn, nhà cửa, đến trà, cà phê, chúng ta uống hàng ngày, vậy cách chế biến các sản phẩm này như thế nào? để nắm được điều này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:chế biến cây công nghiệp chè, cà phê Hoạt động 1.1, chế biến chè(12p) Hoạt động 1.1.1: một số pp chế biến chè: ở gđ chúng ta sử dụng những loại chè nào? chè xanh được chế biên stừ búp chè non = cách sao khô. chè tươi: dùng lá đun uống ché đen: là chè khô được chế biến từ búp chè non bị héo, vò và len men rồi xấy. Hoạt động 1.1.2: quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp. hãy trình bày tóm tắt quy trình? Hoạt động 1.2, chế biến cà phê nhân (10p) Hoạt động 1.2.1: một số pp chế biến cà phê nhân: pp chế biến ướt là sát vỏ quả tươi sau khi đã đem ngâm ủ. pp chế biến khô là sát vỏ quả sau khi đã phơi khô. Hoạt động 1.2.2: quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo pp ướt: Em hãu nêu quy trình làm, chế biến cà phê ở gđ em? Chú ý: khi bóc vỏ quả tươi không làm xây xát, sứt m

File đính kèm:

  • docgiao an33- het.doc