Giáo án Công nghệ 10 - Trường THPT Trần Phú

I Mục tiêu bài học :Sau khi học xong bài này , HS phải :

- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

- Biết được nội dung các thí nghiệm.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh , phân tích .

II Trọng tâm bài giảng.

- Mục đích , ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

III .Tiến trình tổ chức giảng dạy:

1.Ổn định tổ chức lớp.

2,Các hoạt động dạy học

doc100 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Trường THPT Trần Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Soạn ngày:14/8/2008 Chương I : TRồNG trọt LÂM nghiệp ĐạI CƯƠNG Bài 2 : khảo nghiệm giống cây trồng. I Mục tiêu bài học :Sau khi học xong bài này , HS phải : - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung các thí nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng so sánh , phân tích . II Trọng tâm bài giảng. - Mục đích , ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. III .Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1.ổn định tổ chức lớp. 2,Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV:Thế nào là khảo nghiệm giống cây trồng? HS:- Là nắm vững đặc tính và yêu cầu kỹ thuật của giống mới. -Kiểm tra giống mới có phù hợp với điều kiện ngoại cảnh không? GV:Vậy mục đích cuối của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì? HS:Đạt được năng suất cao,phẩm chất tốt. GV:Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng? HS:Vì mổi giống mới chỉ phù hơp với điều kiện ngoại cảnh nhất định. GV:Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm kết quả sẻ như thế nào? HS:Hiệu quả thấp. GV:Em hảy lấy một số ví dụ về giống cây trồng có năng suất cao,phẩm chất tốt mà ở vùng khác không có? HS:Bưởi Phúc trạch Bưởi Năm roi Nhãn lồng Hưng yên Vải thiều Bắc giang. GV:Em hảy quan sát hình 2.1 và cho biết sự khác nhau giửa hai loại giống? HS: Quan sát và trả lời. GV:Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào?So sánh về các chỉ tiêu nào? HS:-Giống sản xuất đại trà. -Chỉ tiêu:Năng suất ,chất lượng. Khí hậu,sâu bệnh. GV:Mục đích của thí ngiệm kiểm tra kỹ thuật là gì?Thí nghiệm kiểm tra kt được tiến hành trên phạm nào? HS:Kiểm tra những quy trình kt của nhà tạo giống đề ra. GV:Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? HS:Quảng cáo giống mới về các chỉ tiêu năng suất,chất lượng.... I,Mục đích,ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. -Mọi tính trạng và đặc điểm của giống thường chỉ biểu hiện ở điều kiện ngoại cảnh nhất định. -Khảo nghiệm giống cây trồng cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng giống mới. II,Các loại thí nghiệm khảo nhiệm giống cây trồng. 1,Thí nghiệm so sánh giống. -So sánh giống mới với giống sản xuất đại trà. -So sánh về các chỉ tiêu sinh trưởng,phát triển,năng suất,chất lượng và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. 2,Thí ngiêm kiểm tra kỹ thuật. -Thí ngiệm kiểm tra kỷ thuật là kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống. -Xác định đúng thời vụ,mật độ gieo trồng,chế độ phân bón của giống. 3,Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. -Tuyên truyền giống mới đưa vào sản xuất đại trà. -Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. 3,Cũng cố:Nếu đưa giông mới vào sản xuất đại trà không qua khảo nghiệm kết quả sẻ như thế nào? Nêu các loại thí nghiệm khảo nghiêm giống cây trồng? 4,Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Soạn ngày: 30/8/2008 Bài 3: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I,Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Biết được mục đích của công tác sản xuất giống. -Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng . II,Trọng tâm bài giảng : -Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng . -Quy trình sản xuất giống cây trồng . III,Tiến trình tổ chức giảng dạy . 1,ổn định tổ chức lớp . 2,Kiểm tra bài cũ :Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất. 3,các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV:Vì sao phải duỳ trì và củng cố độ thuần chủng? HS:Vì giống bị thoái hoá. GV:Em hiểu thế nào là sức sống và tớnh trạng điển hỡnh của giống? HS:Sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh,tớnh trạng biểu hiện năng suất chất lượng. GV:Em hiểu ntn về hạt giống siêu nguyên chủng? HS:Có độ thuần khiết98% GV:Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì được tiến hành trong mấy năm và được áp dụng trong trường nào? HS:-4 năm -Duy trì đăc tính ban đầu của giống. GV:Sản xuất gống theo sơ đồ phục tráng được áp dụng trong trường hợp nào? HS:Giống bị thoái hoá và có nguy cơ tuyệt chủng. GV:Dựa vào sơ đồ SGKem hảy cho biết quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng có gì giống và khác nhau? HS:.............................. GV yêu câu HS quan sát sơ đồ ở SGk và trả lời nội dung của từng năm. GV:Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn và sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéocó điểm gì giống và khác nhau? HS:Trả lời GV:sản xuất giống cây rừng gặp những khó khăn phưc tạp nào? I,Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng . -Duy trì,cũng cố độ thuần chủng,tăng cường sức sống và tính trạng điển hình của giống. -Tạo ra số lượng giống cần thiết. II,Hệ thống sản xuất giống cây trồng. -Giai đoạn 1:Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. -Giai đoạn 2;Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng. -Giai đoạn 3:Sản xuất hạt gống xác nhận. III.Quy trình sản xuất giống cây trồng . 1 .Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp. a,Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn. -Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì : Năm1:Gieo hạt tácgiả. Năm2:Hạt của cây ưu tú thành từng dòng. Năm3:Nhân giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng. Năm4:Sản xuất hạt giông xác nhận. -Sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng. năm1:Gieo vật liệu khởi đầu. năm2:Đánh giá dòng lần 1. năm3:Đánh giá dong lần2. năm4:Nhân hạt nguyên chủng từ SNC. năm5:Sản xuất hạt xác nhận. b,Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. -Vụ thứ nhất:Lựa chọn ruộng gieo hạt. -Vụ thứ hai:Đánh giá thế hệ chọn lọc. -Vụ thứ 3:Nhân hạt SNC -Vụ thứ4:Nhân hạt giống NC. c,sản xuất giống ở cây trồng sinh sản vô tính. -Chọn lọc duỳ trì thế hệ vô tính. -Tổ chức sản suất củ gống. -Sản xuất cây rừng. 2.Sản xuất giống cây rừng. -Chọn các cây đạt tiêu chuẩn để làm vườn giống. -Lấy hạt giống từ vườn giống. .4,Cũng cố:-Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì? -Nêu các bước của quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. 5,Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết3 Soạn ngày: 07/9/2008 Bài5: Xác định sức sống của hạt. I,Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. -Rèn luyện tính cận thận, khéo léo,có ý thức tổ chức kỷ luật. -Thực hiện đúng quy trình ,giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động . II,Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1, Chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu. Hạt giống (lúa ,ngô ......)từ 100-200hạt Hộp petri :1 Panh:1 Lam kính :1 Dao cắt:1 Giấy thấm:4-5 tờ Thốc thử:1 lọ 2,Làm thử:Giáo viên làm thử trước khi hướng dẩn học sinh . III,Tổ chức tiến trình thực hành. 1,ổn định tổ chức lớp 2,Kiểm tra bài cũ : -Tại sao hạt giống siêu nguyên chủng nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất chuyờn trỏch? 3,Các hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Giới các loại gống chuẩn bị thực hành 2 ,Giới thiệu quy trình và hướng dẩn thao tác mẫu pha chế dung dịch đểư lý hạt giống. Bước 1 Bước 2 Bước 3. Bước 4. Bước 5. 3,Tổ chức phân công thực hành. 4,Thực hành. 5,Đánh giá kết quả thực hành. Cho HS quan sát và nhận xét hạt giống chuẩn bị thực hành Thực hiện các bước của quy trình thực hành và yêu cầu HS quan sát ,theo dỏi các thao tác. Giới thiệu các hạt giống đạt tiêu chuẩn ,giấy thấm ,hộp peti. Dùng giấy thấm sạch hạt giống và hộp peti -Đổ thuốc thử vào hộp peti sao cho thuốc thử ngấm vào hạt Sau 10-15 phút lấy hạt ra ,dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử. Dùng panh kẹp chat hạt giống,dùng dao cắt dôi hạt giống và quan sát nội nhủ. Tính tỉ lệ hạt sống A%=B/C*100 B:Là hạt sống C:Tổng số hạt làm thí ngiệm. _Chia lớp thành các nhóm _Phân công vị trí thực hành cho các nhóm. Đi đến các nhóm nhác nhở học sinh thực hiện đúng quy trình. Đến các nhóm kiểm tra đánh giá kết quả thực hành Học sinh quan sát và nhận xét. HS quan sát quy trình và thao tác do GV thực hện. HS quan sát quy trình và thao tác do GV thực hện. HS quan sát quy trình và thao tác do GV thực hện. HS quan sát quy trình và thao tác do GV thực hện. HS quan sát quy trình và thao tác do GV thực hện. Về vị trí thực hành. Thực hiện các bước của quy trình thực hành. Đưa sản phẩm thực hành để GV kiểm tra đánh giá. 4,Đánh giá giờ thực hành. Dựa vào kếtvquả thực hành của các nhóm. Nhắc HS thu dọn dụng cụ, vật liệu. 5. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . ............................................................................................... Tiết 4 Soạn ngày: 14/9/2008 Bài 6: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông nghiệp. I,Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: Biết được thế nào thế nào là nuôi cấy mô tế bào,cơ sở khoa học của phương pháp này. Biết dược quy trình công nghệ nhan giống bằng nuôi cấy mô tế bào. II,Chuẩn bị phương tiện dạy học: Chuẩn bị bức tranh phóng to không có lời chú thích sơ đồ các bước cơ bản trong công nghệ cấy truền phôi bò. 1.ổn định tổ chức lớp. 2.Giới thiệu bài mới: 3.Các hoạt đông dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV: TB thực vật có các hình thức sinh sản nào? - Nếu nuôi cấy TB thực vật trong môi trường thích hợp nó có thể pt thành cây mới hoàn chỉnh được không? giải thích vì sao? -Theo em, cơ sở kh của phương pháp nuôI cấy mô tế bào là gì? + Vì sao từ một tế bào có thể phát triển thành một cây hoàn chỉnh ? HS: Em hiểu thế nào là tính toán năng của tế bào ? HS:Suy nghĩ tìm hiểu: + Tính toàn năng của tế bào + Khả năng phân chia, phân hoá của tế bào GV:Môi trương thích hợp theo em là môi trương như thế nào? HS:Môi trưũng đầy đủ chất dinh dưỡng GV:Theo em,cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô TB là gì ? HS:Tớnh toàn năng của TB GV:Vật liệu nuôi cấy cần phải đạt những yêu cầu gì ? HS:Sạch bệnh. GV:Vì sao chọn vật liệu nuôi cấy là TB của mô phân sinh ? HS:TB phõn hoỏ mạnh,sạch bệnh GV:Môi trường tạo rể cần phải bổ sung những chất gì? I,Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào. -TB thực vật là một phần cơ thể nhưng chúng vẫn có tính độc lập.Nếu được nuôi cấy trong môi trường thích hợp và cung cấp đày đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể sống thì TB ,mô có thể sống .Qua nhiêu lần phân bào liên tiếp tạo thành cơ thể hoàn chỉnh. II,Cơ sở khoa học của phương phỏp nuụi cấy mụ TB. - Tế bào TV có tính toàn năng. Bất cứ tế bào nào hoặc mô nào thuộc các cơ quan đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của loài đó - Chúng đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh nêu được nuôi cấy trong môi trường thích hợp - Tính toàn năng của tế bào là cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào III, Quy trình cônh nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB. 1. ý nghĩa. -Có thể nhân gống ở quy mô công nghiệp. -Nguyên liệu sạch bệnh tạo ra sản phẩm hoàn toàn sạch bệnh. 2.Quy trình công nghệ nhân giống băng nuôi cấy mô tế bào . a.Chọn vậ liệu nuôi cấy:Là TB của mô phân sinh. b.Khử trùng:Mẫu nuôi cấy làm vệ sinh sơ bộ đưa vào khử trùng. c.Tạo chồi . d .Tạo rễ. e.Cấy cây vào môi trường thớch ứng. f.Trông cây trong vườn ươm 4,Cũng cố:Nếu các bứơc của quy trình công nghệ nuôi cấy mô TB ? 5,Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . - Tìm hiểu tác hại của đất chua nặng cũng như các biện pháp kỹ thuật cải tạo đất chua ở địa phương em? - Tìm hiểu các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất ở địa phương em? Tiết 5 Soạn ngày: Bài 7: MộT Số TíNH chất của đất trồng. I,Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Biết được keo đất là gì? -Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. -Thế nào là phản ưng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất. II,Trọng tâm bài giảng và những chuẩn bị cần thiết . -Trọng tâm bài giảng :+Keo đất và khả năng hấp phụ của đất. +Phản ứng của dung dịch đất. -Chuẩn bị đồ dùng dạy học:Phóng to sơ đồ cấu tạo của keo đất. III .Tiến trình tổ chức giảng dạy . 1.ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ .-Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô TB. -Nêu các bước của quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế TB? 3 .Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất. 1. Keo đất. a.Khái niệm về keo đất:là những phần tử có kích thước dươi1micrômét,không hoà tan trong nămơc mà ở trạng thái huyền phù. b.Cấu tạo của keo đất. -Lớp ion quyết định điện. -Lớp ion khuyếch tán Lớp ion bất động. 2.Khả năng hấp phụ của đất:là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng. II.Phản ứng của dung dịch đất. Phản ứng của dung dịch đất là đất chỉ tính chua tính kiềm hoặc trung tính của đất. 1.Phản ứng chua của đất a. Độ chua hoạt tính:Do H+ trong dung dịch đất gây nên. b.Độ chua tiềm tàng:Do H+ và AL trên bề mặt keo đất gây nên. 2.Phản ưng kiềm của đất. -Một số loậi đất có chứa các muối kiềm................................ III.Độ phì nhiêu của đất. 1.Khái niệm :Là khả năngbcung cấp đông thờivà không ngừng nước,chất dinh dưỡng và không chứa chất độc hại cho cây.,đảm bảo cho cây đTrọng tâm bài giảng năng suất cao. 2. Phân loại. -Độ phì nhiêu tự nhiên :Được hình thành từ thẳm mục tự nhiên không có sự tác động của con người. Độ phì nhiêu nhân tạo :Do kết quả hoạt động của con người. 4.Cũng cố: -Thế nào là keo đất?Nêu cấu tạo của keo đất? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất?Biết được phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa gì trong việc cải tạo đất. 5 .Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Tiết 6 Soạn ngày: Bài 8: thục hành Xác định độ chua của dất . I,Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Xác định được độ PH của đất bằng phương pháp thông thường . -Thực hiện đúng quy trình,bảo đảm an toàn lao đngj và vệ sinh môi trường. II.Chuẩn bị phương tiện dạy học. Mỗi nhóm thực hanh chuẩn bị các dụng cụ vật liệu sau. -Mãu dất khô đã nghiền nhỏ.(2-3 mẫu). -Máy đo độ PH. -Đồng hổ bấm giây. -Dung dịch KCL1N. -Bình tam giác. -ống đong dung tích 50ml :2 cái -Cân kỹ thuật mỗi nhóm 1 cái . 2,Làm thử thực hành :GV làm thử thực hành trước khi hương dẫn HS. III.Tổ chức tiến trình thự hành. 1.ổn đinh tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là phản ứng của dung dịch đất?Nghiên cứu phản ứng của dung dịch đất có nghĩa gì trong sản xuất nông nghiệp. 3 .Các hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Giới thiệu các dụng cụ và hương dẩn sử dụng dụng cụ. 2Giới thiệu quy trình và hướng dẫn HS thao tác. Bước 1. Bước 2 Bước 3 Bước 4 3,Tổ chức phân công thực hành. 4, Thực hành. 5.Đánh giá kết quả thực hành. GV giới thiệu máy đo độ PH và hướng dẫn HS cách sử dụng máy đo độ PH. Thực hiện cvác bước của quy trình thực hành và yêu cầu HS theo dõi thao tác. Đặt quả cân lên đỉa cân. Dùng thìa nhựa lấy đất đổ vào đỉa cân thứ 2,điều chỉnh thăng băng cân. -Lấy đất ra khỏi cân đổ vàocốc thuỷ tinh. Dùng ống đong 50 ml dung dịch KCL1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nămớc cất vào bình tam giác thứ hai. -Dùng tay lắc 15 phút -Dùng máy đo đCông nghệ nuôi cấy mô tế bào xác định độ PH của đất. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Phân công vị trí thực hành cho các nhóm. -Kiểm tra dung cụ vật liệu. -Đi đến các nhóm nhắc nhở HS thực hiện đúng quy trình. Đến các nhóm nhắc HS thực hiện đúng quy trình thực hành. -HS quan sát và theo dõi GV thao tác. HS quan sát và theo dõi GV thao tác. HS quan sát và theo dõi GV thao tác. HS quan sát và theo dõi GV thao tác. HS quan sát và theo dõi GV thao tác HS quan sát và theo dõi GV thao tác -Về vị trí thực hành. -Lấy dung cụ vật liệu để GV kiểm tra. -Thực hiện các bước của quy trình thưc hành. Đưa sản phẩm thực hành để GV kiểm tra đánh giá. 4 Đánh giá giờ giờ yhực hành. -Dụa vào kết quả thực hành của các nhóm để GV kiểm tra đánh giá. -Nhắc HS thu dọn vật liệu và làm vệ sinh khu vực thực hành. 5 .Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Tiết 7 Soạn ngày: Bài9 :biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu ,đát xói mòn mạnh trơ đá. I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Biết được sự hình thành ,tính chất của đất xám bạc màu ,biện pháp cải tạo và hướng sử sụng. -Biết được nguyên nhân gây xói mòn,tính chất của đất xói mòn mạnh. -Có ý thức bảo vệ môi trương tài nguyên đất đai. II.Trọng tâm bài giảng . -Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đát xám bạc màu. -Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đát xói mòn mạnh. III. tiến trình tổ chức giảng dạy . 1. ổn định tổ chức lớp 2. kiểm tra bài cũ :Kiểm tra trong quá trình gỉng bài mới. 3. các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV:Đát xám bạc màu được hình thành ở những vùng nào ? HS:ở vùng giáp ranh giửa đồng bằng và trung du miền núi,hoặc trồng lúa lâu đời có canh tác lạc hậu. GV:Em hảy kể tên một số yếu tố gây nên hiện tượng rửa trôi chất dinh dưỡng ? HS:Mưa ,đồi núi dốc................ GV:CĂn cứ vào 3 tính chất ,đất xám bạc màu là loại đất xấu hay là đất tốt? HS: Xấu........... I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu. 1. Nguyên nhân hình thành. -Do quá trình rửa trôi các hạt sét,keo và chất dinh dưỡng -Trồng lúa lâu đời và có canh tác lạc hậu. 2.Tính chất của đất xám bạc màu. -Vật lý:Thành phần cơ giới nhẹ, tầng canh tác mỏng. -Hoá học:Đất chua hoặc rất chua. -Sinh học:Số lượng của VSV trong đất ít,hoạt đông của VSV trong đất yếu. *Tóm lại :Đất xám bạc màu nghèo chua khô. 3.Biện pháp cải tạo và hương sử dụng. a,Biện pháp cải tạo. -GV yêu cầu HS đọc kỷ SGK và điền vào phiếu học tập. -GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận . GV gọi đại diện các nhóm đưng dậy trả lời,HS nhóm khác nhận xét ,bổ sung. `Biện pháp -Xây dựng bờ vùng,bờ thửa và hệ thống mướng ,bảo đảm tưới tiêu hợp lý. -Cày sâu kết hợp bón tăng phân hửu cơ và phân hoá học . -Bón vôi cải tạo đất. -Luân canh cây trồng. _____________________________ -Tránh xói mòn giữ nước. -Làm tăng bề dày tầng đất canh tác,bổ sung và giữ chất dinh dưỡng. -Cải tạo độ chua đất. -Điều hoàdinh dưỡng phục hồi độ phì nhiêu của đất. ______________________________ b.Sử dụng đất xám bạc màu:Thíc hợp với nhiêu cây trồng cạn như lạc ,ngô, khoai............ II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. 1,Nguyên nhân gây xói mòn đất. -Mưa lớn phá vở kết cấu của đất. -Địa hình dốc..... 2.Tính chất của đất . *Nghèo- chua- khô- nóng............ 3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh. a.Biện pháp công trình. -Làm ruộng bậc thang. -Thềm cây ăn quả. b.Biện pháp nông học. -Canh tác theo đường đồng mức -Bón vôi cải tạo đất. -Luân canh ,xen canh gối vụ. -Canh tác nông lâm kết hợp. -Trồng cây bảo vệ đất 4.Cũng cố:Để cải tạo đất xám bạc màu,người ta thường sử dụng những biện pháp nào ? -Nêu những biện pháp chính nhằm hạn chế xói mòn và cải tạo đất xám bạc màu ? Tiết 7 Soạn ngày: Bài 10 :biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn ,dất phèn. I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Biết được sự hình thành,tính chất của đất mặn,đất phèn. -Biết được biện pháp cải tạo , sử dụng đất mặn,đất phèn . II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:Phiếu học tập. III. Tiến trình tổ chức giảng dạy . 1. ổn định tổ chức lớp . 2. kiểm tra bài cũ .Nêu các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?Hướng sử dụng ? 3. các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng I.Cải tạo và sử dụng đất mặn. 1.Nguyên nhân hình thành . -Đất mặn là loại đất chúa nhiêu cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. -Đất mặn được hình thành do hai nguyên nhân . +Do nước biển tràn vào . +Do ảnh hưởng của nămớc ngầm . 2.Đặc điểm tính chất của đất mặn . -Thành phần cơ giới nặng . -Chứa nhiều muối NaCL, -Đất có phản ứng trung tính hopặc hơi kiềm . -Hoạt động của vi sinh vật yếu. 3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn . a,Biện pháp cải tạo . _Biện pháp thuỷ lợi :Đắp đê ngăn nước biển ,xay dưng hệ thống tưới tiêu hợp lý -Bón vôi KĐ +Ca--)KĐ 2Na +2Na -Trồng cây chịu mặn . b,Sử dụng đất mặn . -Trồng lúa, trồng cói. -Nuôi trồng thuỷ sản . II.Cải tạo và sử dụng đất phèn. 1,Nguyên nhân hình thành -Xác sinh vật có chứa lưu huỳnh (S) . Fe +2S -- > FeS FeS + 7O +2HO =FeSO HSO 2,Đặc điểm ,tính chất của đất phèn . -Thành phần cơ giới nặng. -Đất rất chua . -Hoạt động của vi sinh vật yếu . 3,Biện pháp cải tạo và sử dụng đất . a,Biện pháp cải tạo . -Biện pháp Tác dụng -Biện pháp thuỷ lợi . -Bón vôi . -Lên liếp . -Bón phân hưu cơ . +Rửa mặn ,rửa phèn . +Hạn chế quá trình oxi hoa các hợp chất sunfua và pyrit thành HSO . -Khử chua . KĐ+ CaOH........................... -Hạ thấp nước chứa phèn . -Cung cấp thức ăn cho cây -Giảm độc hại của AL và Fe b.Sử dụng đất phèn :Chủ yếu dùng để trồng lúa. 4.Cũng cố :Nêu tính chất của đất mặn và biện pháp cải tạo . Nêu biện pháp thường dùng để cẩitọ đất phèn. 5. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau thực hành . Tiết 8 Soạn ngày: Thực hành Bài 11:quan sát phẫu diện đất I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Biết cách quan sát phẫu diện đất. -Phân biệt được các tầng đất -Thực hiện đung quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học . 1. Chuẩn bị dụng cụ: -Cuốc ,xẻng,gầu múc nước. -Thước ,dao . -Giấy bút chì 2.GV quan sát thự hành trước khi hướng dẫn học sinh . III. tiến trình tổ chức giảng dạy . 1. ổn định tổ chức lớp 2. các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I .Quan sát và nhận xét lớp đất canh tác. II.Giới thiệu quy trình thực hành . Bước 1:Chuẩn bị bề mặt quan sát . Bước 2:Xác định tầng đất . III,Tổ chức phân công thực hành. IV,Đánh giá kết quả thực hành. GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát và nhận xét tầng canh tác Em hảy nhận xét về màu sắc của tầng loại đất và đề ra tầng biện pháp cải tạo ? GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc ,độ tơi xốp ....... Yêu cầu HS nhận xét ? GV hướng dẫn HS dùng cuốc xẽng đào theo một đường thẳng tù lớp đất mặt xuống đến đáy : Đào sâu :1,2 m Rộng :0,7 m -Hướng dẫn HS quan sát phẫu diện đất ở phía mặt trời chiếu xuống . Các tầng đất khác nhau có màu sắc khác nhau. GV giải thích màu sắc và phân biệt các tầng đất . VD : Tầng canh tác có màu xám nâu hoặc xám tối . Yêu cầu HS quan sát và phân biệt các tầng đất . Chia lớp thành các nhóm thực hành . Đến các nhóm kiểm tra, đánh giá kết quả . HS quan sát màu sắc của lớp đất canh tác . Trả lời HS dùng cuốc xẽng đễ đào và quan sát . HS nghe và ghi vào vở HS quan sát Về vị trí thực hành Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả 3.Đánh giá giờ thực hành:-Dựa kết quả thực hành. -Nhắc HS thu dọn dụng cụ ,làm vệ sinh khu vực thực hành. 4. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Tiết 9 Soạn ngày: 18/10/2008 Bài 12 : đặc điểm, tính chất ,kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường . I . Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, HS phải: -Biết được :đặc điểm, tính chất ,kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường trong sản xuất nông, lâm nghiệp. -Hiểu được cách sử dụng các loại phân và áp dung vào thực tiễn sản xuất ởđịa phương ,chống ô nhiễm môi trường . II. Trọng tâm bài giảng . -Một số loại phân bón thông thường trong nông, lâm nghiệp. --Kỹ thuật sử dụng các loại phân bón. III. Tiến trình tổ chức giảng dạy . 1. Ổn định tổ chức lớp . 2. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV:Phân bón thường dùng trong nông nghiệp gồm mấy nhóm? Là những nhóm nào? cho ví dụ cụ . HS:3 nhúm GV:Em hảy kể một số loại phân bón hoá học thường dùng ở địa phương mà em biết ? HS :U rê, NPK,lân ,..... GV:Em hảy kể một số loại phân hữu cơ thường dùng ở địa phương em ? HS :Phân chuồng, phân xanh............ GV :Em hảy kể một số loại phân VSV có bán trên thị trường mà em biết ? HS:Phân hữu cơ vi sinh ......... GV: Dựng cốc đựng nước ,bỏ phân vào cốc dùng que quấy .Yêu cầu HS nêu đặc điểm của phân hoá học. GV:Vì sao bón phân hoá học lâu năm làm cho đất chua ? HS:[KĐ]H+ +(NH4 )2SO4 =[KĐ] +H2SO4 GV:Em hảy ng/cứu SGK và cho biết phân hoá học và phân hữu cơ có những đặc điểm gì khác nhau ? HS :.................................... GV:Vì sao phân vsv chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây ? HS: Vì VSV sống cộng sinh ,hội sinh ,...... GV:Tại sao bón phân VSV không gây ô nhiễm môi trường,hiệu quả cao nhưng lại bán ít trên thị trường ? HS: Phụ thuộc vào thời gian sống của VSV. GV:Vì sao khi dùng phân đạm,kali bón lót với lương nhỏ ?Nếu bón lượng lớn thì sao ? HS:Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao . GV: Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính ? HS: Khó phân huỷ. I .Một số loại phân bón thông thường trong nông, lâm nghiệp . 1. Phân hoá học: Là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp . VD :Phân đạm, lân ,kali.......... 2.Phân hữu cơ :Tất cả các chất hữu cơ bị chôn vùi trong đất để nâng cao độ phì nhiêu của đất . 3.Phân vi sinh vật : là loại phân bón có chứa VSV. II.:Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông ,lâm nghiệp. 1.Đặc điểm của phân hoá học . -Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỷ lệ dinh dưỡng cao. -Dễ hoà tan trong nước . -Dễ làm đất chua . 2.Đặc điểm phân hữu cơ . -Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng . -Thành phần và tỷ lệ dinh dưỡng không ổn định . -Hiệu quả chậm . -Bón lâu năm không làm hại đất . 3. Đặc điểm của phân VSV . -Chứa nhiều VSV sống . -Thích hợp với một hoặc một nhóm cây . -Không làm hại đất . II .Kỹ thuật sử dụng. 1.Sử dụng phân hoá học . --Chủ yếu dùng để bón thúc. -Phân lân dùng để bón lót . -Phân NPK dùng để bón lót và bón thúc .

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 10 hai cot.doc
Giáo án liên quan