A/ MỤC TIÊU: HS phảI
- Biết được vị trí và vai trò, triển vọng của nghề làm vườn
- Nắm được mục tiêu nội dung chươnhg trình nghề làm vườn
- Xác định dược tháI độ học tập đúng đắn , góp phần định hướng nghề trong tương lai
- Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môI trường
B/ THIẾT BỊ:
Một số tranh ảnh về một số mô hình vườn ở địa phương
C/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. ổn định lớp:
92 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 5195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 11 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 1 Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vườn
A/ MụC TIÊU: HS phảI
- Biết được vị trí và vai trò, triển vọng của nghề làm vườn
- Nắm được mục tiêu nội dung chươnhg trình nghề làm vườn
- Xác định dược tháI độ học tập đúng đắn , góp phần định hướng nghề trong tương lai
- Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môI trường
B/ THIếT Bị:
Một số tranh ảnh về một số mô hình vườn ở địa phương
C/ TIếN TRìNH THựC HIệN:
1. ổn định lớp:
2. Bài mới :
Hoạt động của học sinh , giáo viên
Nội dung
* HS nêu vị trí và vai trò của nghề làm vườn ở nước ta?
* HS phân tích vai trò cảI tạo môI trường của vườn ?
* HS nêu sơ lược lịch sử phát triển của nghề làm vườn ở nước ta từ hòa bình đến nay?
*Muốn nghề làm vườn phát triển cần phảI thực hiện nội dung gì?
*Học nghề làm vườn cần phảI đạt mục tiêu gì?
Hs thảo luận nhóm, nêu phương pháp học tập nghề làm vườn?
I / Vị trí của nghề làm vườn :
1. Là nguồn bổ sung lương thực , thực phẩm
VD : Rau quả, cá thịt
2. Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân
Lực lượng lao động trẻ, khỏe, có chuyên môn, phát triển với quy mô khác nhau
3. Là cách làm thích hợp nhất đưa đất chưa sử dụng thành đát sản xuất nông nghiệp
4. Vườn tạo môI trường sống trong lành cho con người
II/ Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta
1. Tình hình nghề làm vườn hiện nay
2. Phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta
- Đẩy mạnh, khuyến khích, áp dụng khoa học kỷ thuật
- Tăng hoạt động hội VACVINA
- Xây dựng chính sách hợp lý đối với nghề làm vườn
II/ Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp học tập nghề làm vườn
1. Mục tiêu
- kiến thức
- kỷ năng
- tháI độ
2. Nội dung
Bài mở đầu + 6 chương(I, II, III, VI, V, VI)
3. Phương pháp
- Đối tượng: cây trồng
- Kiến thức: sinh ,hóa, công nghệ
-KT kỷ thuật
-KT thực hành
-HS tự lực, năng động, sáng tạo..
* HS thảo luận nhóm nêu các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trường trong nghề làm vườn?
IV/ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môI trường vàvệ sinh an toàn thực phẩm
1. An toàn lao động
dụng cụ, MT lao động, hóa chất
2. Bảo vệ môI trường
- phân bón, thuốc hóa học
3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
D/ CủNG Cố:
-hs nhắc lại các nội dung theo mục tiêu của bài
E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk)
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 2 Bài1: THIếT Kế Vườn và một số mô hình vườn
A/ MụC TIÊU: HS phảI
-Hiểu được yêu cầu và nội dung thiết kế vườn
-biết đượcmột số mô hình vườn ở nước ta
-quan sát nhận xét ưu nhược điểm một số vườn có ở địa phương
-yêu thích công việc cảI tạo, thiết kế vườn
B/ THIếT Bị:
- Hình vẽ 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 (SGK) phóng to
C/ TIếN TRìNH THựC HIệN:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Nêu các phương pháp học tập để đạt kết quả cao đối với môn học?
2. Bài mới :
Hoạt động của học sinh , giáo viên
Nội dung
* Thiết kế vườn là gì?
Thiết kế vườn dựa trên những cơ sở nào?
*Vườn đảm bảo khoa học cần có những yêu cầu gì?
* Thiết kế vườn cần dựa trên những căn cứ gì? nội dung ..?
* HS đọc sgk , phân đặc điểm các mô hình vườn có ở nước ta?
*HS quan sát hình 1.2-SGK và giảI thích
* HS quan sát hình 1.3- SGK Và giảI thích?
* HS quan sát hình 1.4- SGK và giảI thích
* HS quan sát hình 1.5- SGK và giảI thích
I / Thiết kế vườn :
1. KháI niệm
2. Yêu cầu:
a. Đảm bảo tính đa dạng của vườn cây ( đa dạng sinh học)
b. Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống của vi sinh vật đất
c. Sản xuất trên quy mô nhiều tầng
3. Nội dung thiết kế vườn:
a. Thiết kế tổng quát
gồm khu trung tâm, các khu vực kế cận(kho, chuồng trại, cây ăn quả, sx hàng hóa, cây lấy gỗ, chắn gió, táI sinh)
b. Thiết kế các khu vườn
Thiết kế các khu vườn cần căn cứ vào mục đích sử dụng
II/ Một số mô hình vườn sản xuất ở các vùng sinh tháI khác nhau
1. Vườn sản xuất vùng đồng bằng bắc bộ
- đặc điểm:đất hẹp, mực nước ngầm thấp phảI chống hạn, gió nóng, mùa lạnh gió lạnh
- mô hình
2. Vườn sản xuất vùng đồng bằng nam bộ
- đặc điểm: đất thấp, tầng đất mỏng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nước ngầm cao, 2 mùa rõ rệt
- mô hình:
3.Vườn sản xuất vùng trung du miền núi
- đặc điểm: rộng, dốc, nghèo dinh dưỡng, chua, ít bão, rét có sương muối, nguồn nước tưới khó khăn
- mô hình:
4. Vườn sản xuất vùng ven biển
-đặc điểm: cát, hay nhiễm mặn, mực nước nhầm cao, gió bão, cát di chuyển
- mô hình
D/ CủNG Cố:- sự giống và khác giữa các mô hình vườn?
-Liên hệ địa phương về các mô hình vườn
E/ CÂU HỏI: 1, 2 (sgk)
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:3 Bài 2: cảI tạo, tu bổ vườn tạp
A/ MụC TIÊU: HS phảI
- Biết được đặc điểm của vườn tạp
- Nguyên tắc, các bước cảI tạo, tu bổ vườn tạp
- Yêu thích công việc cảI tạo, tu bổ vườn tạp, biết cách cảI tạo
B/ THIếT Bị:
- Tranh vẽ quy trình cảI tạo, tu bổ vườn(SGK) phóng to
C/ TIếN TRìNH THựC HIệN:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Điểm giống và khác giữa các mô hình vườn?
3. Bài mới :
Hoạt động của học sinh , giáo viên
Nội dung
* Vì sao vườn ở nước ta chủ yếu là vườn tạp?
*Để cảI tạo vườn tạp, ta phảI làm gì?
* CảI tạo vườn nhằm mục đích gì?
CảI tạo vườn phảI đảm bảo nguyên tắc gì?
* HS quan sát quy trình cảI tạo vườn, cho biết cảI tạo vườn gồm có những bước nào?
D/ CủNG Cố:
-hs nhắc lại các nội dung theo mục tiêu của bài
E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk)
Hs chuẩn bị nội dung bài TH số 3
I / Đặc điểm của vườn tạp ở nước ta
1. – vườn tự sản, tự tiêu giống tùy tiện không chọn lọc
- phân bố cây trồng không hợp lí, giống cây kém
2. khắc phục, hạn chế, phát huy ưu điểm, khai thác tiềm năng dồi dào thúc đẩy nghề làm vườn phát triển
II/ Mục đích cảI tạo vườn
1. Tăng giá trị vườn qua sản phẩm tạo ra
2. Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm, sinh vật địa phương
III/ NguyÊn tắc cảI tạo vườn
1. Bám sát yêu cầu của vườn
- độ đa dạng, bảo vệ, cảI tạo đất, có nhiều tầng tán
2. CảI tạo tu bổ vườn
- căn cứ vào thực tế đk địa phương, người chủ vườn, khu vườn cần cảI tạo
IV/ Các bước thực hiện cần cảI tạo, tu bổ vườn tạp
1. Xác định hiện trạng phân loại vườn
( tìm hiểu nguyên nhân tạo nên vườn tạp)
2. Xác định mục đích cụ thể của việc cảI tạo vườn
(căn cứ vào đk gia đình, thựửctạng vườn)
3. Điều tra, đánh giá các yếu tố có liên quan đến cảI tạo vườn
- như thời tiết, khí hậu, đất đai, cây trồng, sâu bệnh, hoạt động kinh doanh, ktsx địa phương, đường sá , đI lại.
4. Lập kế hoach cảI tạo vườn
-vẽ sơ đồ hiện tại và sau cảI tạo
- lập kế hoach cho từng phần
- sưu tầm giống có năng suất cao, phẩm chất tốt
- cảI tạo đất
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:4,5,6 Bài 3
Thực hành:Quan sát, mô tả một số mô hình vườn ở địa phương
I. Mục tiêu
-Nhận biết và so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các mô hình vườn
-Phân tích ưu nhược điểm của các mô hình vườn ở địa phương trên cơ sở những điều đã học
-Thực hiện đúng qui trình , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trường
II. Chuẩn bị
- Vở ghi, bút viết
-Đọc trước nội dung cần khảo sát, tìm hiểu thực tế(có trong bài thực hành)
-Đọc kỹ bài lí thuyết:thiết kế vườn và các mô hình vườn
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành
2. Trọng tâm bài học
đánh giá ưu nhược điểm của từng mô hình vườn
3. Tiến hành
a. Hoạt động 1:GV giới thiệu quy trình thực hành
-GV giới thiệu mục tiêu của bài
-Gv giới thiệu quy trình thực hành
*Bước 1: quan sát địa điểm lập vườn
-Địa hình:bằng phẳng hay dốc, gần đồi núi, rừng hay không
- Tính chất của vườn
-Diên tích của vườn
-Cách bố trí
-Nguồn nước tưới
-Vẽ sơ đồ khu vườn
* Bước2:Quan sát cơ cấu cây trồng
-Loại cây trồng:cây trồng chính, xen, hàng rào, chắn gió
-Công thức trồng xen, các hàng cây, tầng cây
*Bước3:Trao đổi thông tin với chủ vườn
-Thời gian lập vườn, tuổi của cây trồng chính
-Lí do chọn cơ cấu cây trồng
-Thu nhập hàng năm của từng loại cây
-Nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm
-Đầu tư hàng năm của chủ vườn
- Biện pháp kỷ thuật tác động chủ yếu
-Nguồn nhân lực chủ yếu, tình hình cụ thể về chăn nuôi
-Kinh nghiệm trong hoạt động nghề làm vườn
b. Hoạt động 2:
HS thực hiện theo hướng dẫn
c. Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá kết quả
*-Nhóm HS báo cáo kết quả được phân công
-Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung
*Nội dung:
-Phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu quả của mô hình vườn tại địa phương
-Đối chiếu với nội dung đã học tập phân tích, nhận xét đánh giáưu nhược điểm của từng mô hình vườn, ý kiến đề xuất
-Trên cơ sở đó,đánh giá hiệu quả của vườn
*-HS tự đánh giá, nhóm tự đánh giá
-GV đánh giá và thông báo kết quả
Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “ khảo sát,lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vườn tạp ”
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:7,8,9 Bài 4
Thực hành:Khảo sát, lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vườn tạp
I. Mục tiêu
-Biết điều tra, thu thập thông tin cần thiết cho việc cảI tạo, tu bổ vườn tạp cụ thể(vườn trường hoặc trong gia đình)
-Vẽ được sơ đồ vườn tạp trước và sau khi cảI tạo
-Xác định được nội dung cần cảI tạo, lập kế hoạch thực hiện
II. Chuẩn bị
- bút chì, bút dạ, giấy khổ lớn
-Vở ghi, bút viết
-Phiếu khảo sát vườn ở địa phương(theo mẫu cuối bài
- Thước dây, một số cọc tre
-Đọc kỹ nội dung bài2(cảI tạo, tu bổ vườn tạp)
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành
2. Trọng tâm bài học:Biết lập kế hoạch cảI tạo, tu bổ vườn tạp
3. Tiến hành
a. Hoạt động1:Thảo luận xây dựng nội dung
*Bước1
Xác định mục tiêu cảI tạo vườn trên cơ sở đã khảo sát
*Bước2
Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lícủa vườn tạp, những tồn tại cần cảI tạo
Hiện trạng mặt bằng của vườn tạp:khu cây trồng, ao, chuồng, nhà ở, đường đi
Cơ cấu cây trồng, các giống cây đang có trong vườn
Trạng tháI đất vườn
*Bước3
Vẽ sơ đồ vườn tạp
*Bước4
Thiết kế vườn sau khi cảI tạo, đo đạc và ghi kích thướccụ thể các khu trồng cây trong vườn, đường đI, ao, chuồng
*Bước5
Dự kiến cây trồng sẽ đưa vào vườn
*Bước6
Dự kiến các bước cảI tạo đất vườn
*Bước7
Lập kế hoạch cảI tạo vườn cho từng giai đoạn cụ thể
b. Tổ chức thực hiện
*HS dựa trên nội dung được giới thiệu và thực hiện
*HS báo cáo bằng giấy(theo mẫu cuối bài)
Phiếu khảo sát một vườn tạp ở địa phương
Tên chủ hộ..
Trình độ văn hóa.
Dân tộc.
NơI ở.
Tổng diên tích vườnm2
TT
Các loại cây đang có trong vườn
Diện tích(m2) hoặc số cây
NơI trồng
Vườn Vườn trường
nhà
Hiệu quả kinh tế
Ghi chú
Các loại cây trồng xen trong vườn
..
Nguồn gốc mua cây giốmg..
.
Địa hình khu vườn
.
Nguồn nước.
..
Các giống cây quý có ở địa phương.
.
Khả năng tiêu thụ sản phẩm vườn
..
Những kỷ thuật chủ yếu đã thực hiện..
...
Tính chất chủ yếu của đất vườn
.
Ys muốn cảI tạo vườn của chủ vườn
.
Sơ đồ của khu vườn chưa cảI tạo
Lực lưỡng lao động của gia đình
Khả năng kinh tế của gia đình(kha, trung bình, nghèo)
Ngày. Tháng.. Năm.
Người thực hiệnđiều tra
(Nhóm, cá nhân)
*GV nhận xét đánh giá kết quả
Bài soạn dạy ngày:
Chương II
Vườn ươm và phương pháp nhân giống cây
Tiết:10,11 Bài 5 Vườn ươm cây giống
I Mục tiêu
- HS biết được những yêu cầu chọn địa điểm vườn ươm cây giống
- Biết được những căn cứ cần thiết để thiết kế, cách bố trí các khu trong vườn ươm cây giống
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, Hinh5 (SGK) phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Bài đầu chương không kiểm tra.
2. Trọng tâm
-Căn cứ để bố trí vườn ươm
-Cách bố trí vườn ươm
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
GV: Vườn ươm cây giống có tầm quan trọng gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV: Vườn ươm có mấy loại?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV: Đặt vườn ươm ở đâu, trên loại đất nào là phù hợp?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV: Khi xây dựng vườn ươm phảI cần căn cứ vào những điểm gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với thảo luận nhóm trả lời.
GV: Giới thiệu tranh hình5(sgk) phóng to
HS quan sát thảo luận nhóm, cho biết vườn ươm thiết kế gồm những khu nào?
GV: Vì sao phảI luân canh đổi vị trí các khu vực trên?
HS: Thảo luận, phân tích và trả lời
I/ Tầm quan trọng của vườn ươm
- Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt
-Sản xuất cây giống có chất lượng cao bằng phương pháp tiên tiến, mang tính công nghiệp
II/ Chọn địa điểm, chọn đất làm vườn ươm
- Điều kiện khí hậu phù hợp với loại cây
-Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, giữ nước và thoát nước tốt
(cát pha, thịt nhẹ pH 5-7)
Địa thế đất:
Chủ yếu là đất bằng phẳng, nếu có dốc thì ít(3-4độ) , đủ ánh sáng, gió
Địa điểm lập vườn ươm với giao thông, vận chuyển, đI lại phảI thuận lợi
- Vườn ươm phảI có nguồn nước tưới thuận lơị
III/ Những căn cứ để lập vườn
* Mục đích và phương hướng phát triển sản xuất
Với mục đích sản xuất hàng hóa nên phảI có nguồn cây giống có phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường
PhảI đủ số lượng cây giống và kịp thời
Cần phảI xem xet hướn phát triển của vườn trong tương lai
*Nhu cầu về cây giống có giá trị cao
Khi thiết kế vườn cần căn cứ vào nhu cấu giống của địa phương và nhu cầu trong từng thời kỳ
*Điều kiện cụ thể của chủ vườn
Diện tích, khả năng đầu tư vốn, lao động, trình độ hiểu biết về khoa học làm vườn
IV/ Thiết kế vườn ươm
1. Khu cây giống
Gồm 2 khu nhỏ
-Trồng cây giống chọn để lấy hạt, tạo gốc ghép
- Trồng cây cung cấp cành ghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm, hạt.
2. Khu nhân giống
(Nên có máI che bằng lưới PE phản quang, có hệ thống nước có vòi phun sương, đèn chiếu sáng, bể chứa nước, bể ngâm phân, các đương trục, bờ lô thuận lợi cho đI lại và chăm sóc cây con giống)
-Gieo hạt làm cây giống và tạo gốc ghép
-Khu ra ngôI cây gốc ghép
-Khu giâm cành và ra ngôI cành giâm làm cây giống
- Khu ra ngôI cành chiết làm cây giống
3. Khu luân canh
Chủ yếu trồng các cây rau, cây họ đậu có tác dụng cảI tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu cho đất
*Sau 2 năm cần luân canh đổi vị trí các khu vực trên
Xung quanh vườn trông cây nên có đai phòng hộ chắn gió vừa có tác dụng bảo vệ cho vườn ươm
IV. Củng cố:- Yêu cầu đất chọn làm vườn ươm, Căn cứ để chọn vườn ươm, cách bố trí
V. NHắc nhở
Chuẩn bị bài học “Phương pháp nhân giống bằng hạt”
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 12 Bài 6 Phương pháp nhân giống bằng hạt
I Mục tiêu
- Biết được ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt
- Hiểu được điều cần lưu ý khi nhân giống bằng hạt và kỷ thuật gieo hạt
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Địa điểm và đất chọn làm vừon ươm cần phảI thỏa mãn những yêu cầu gì? .
2. Trọng tâm
Những điểm lưu ý và kỷ thuật gieo hạt
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
GV:Nhân giống bằng hạt có ưu nhược điểm gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV: Phương pháp khắc phục nhược điểm?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV:Khi gieo hạt đạt kết quả tốt cần lưu ý những điểm gì?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV:HS nêu 1 số kinh nghiệm trong làm vườn của bản thân?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với thảo luận nhóm trả lời.
GV: Cho biết ưu nhược điểm của gieo hạt trong bầu?
- Điểm lưu ý khi gieo hạt trong bầu?
I/ Ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
1. Ưu điểm
-KT đơn giản, cây con khỏe, tuổi thọ cao, hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống, giá thành hạ
2. Nhược điểm
-Có biến dị do thụ phấn chéo, lâu cho sản phẩm, cây cao khó thu hoạch
II/ Những điểm lưu ý khi nhân giống bằng hạt
1. Chọn hạt giống tốt
Cây mẹ tốt.quả tốt.hạt tốt
2. Gieo hạt trong điều kiện thích hợp
a. Thời vụ
b. Đất gieo hạt
3. Cần biết đặc tính của hạt để có biện pháp xử lý trước khi gieo
- Hạt hồng, hạt vảI, hạt nhãn.
- Hạt đào, hạt mơ, hạt mận.
III/ Kỷ thuật gieo hạt
1. Gieo hạt trên luống
- Làm đất
-Bón lót đầy đủ
-Lên luống
-Xử lý hạt trước khi gieo
- Gieo hạt
- Chăm sóc hạt sau gieo
2. Gieo hạt trong bầu
*- Gĩư được bộ rễ
-Thuận tiện khi chăm sóc và bảo vệ, Chi phí sản xuất giống thấp,Vận chuyển dễ dàng, Hao phí giống thấp
*-Dùng túi bầu PE có đục lỗ, đảm bảo dinh dưỡng trong bầu, kỷ thuật chăm sóc đúng
IV. Củng cố:- Những điểm lưu ý khi nhân giống bằng hạt
- Kỷ thuật gieo hạt
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 13 Bài 7
Phương pháp giâm cành
I Mục tiêu
-Biết được ưu nhược điểm của phương pháp giâm cành
-Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm và kỷ thuật giâm cành
II. Đồ dùng dạy học
SGK, Hình 7 (sgk) phóng to
Một số mẫu cây trồng tạo ra bằng cách giâm cành
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây con sinh trưởng khỏe là gì?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật giâm cành
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
GV: Nhân giống vô tính dựa trên cơ sở nào?áp dụng cho đối tượng nào?Cách thực hiện?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
-HS quan sát hình vẽ 7-SGK
GV:Nêu 1 số ưu nhược điểm của giân cành?
GV:Muốn cho cành giâm ra rễ tốt cần phảI lưu ý những điểm gì?
HS: Thảo luận, phân tích và trả lời .
GV: ở địa phương em hiên trồng giống xoài nào ?
HS: liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
GV:Trong kỷ thuật giâm cành cần lưu ý những khâu gì?
HS: Thảo luận và đưa ra câu trả lời
GV:Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành có tác dụng gì?Cho 1 số đại diện và hướng sử dụng?
HS: Đọc sách giáo khoa trả lời
I/ KháI niệm
- Là phương pháp nhân giống vô tính
- Cây con tạo ra bằng cách một đoạn cành tách khỏi cây mẹ tạo rễ trong điều kiện thích hợp
- áp dụng cho 1 số cây như rau muống, rau ngót
II/ Ưu nhược điểm của phương pháp giâm cành
1. Ưu điểm
-Gĩư được đặc tính giống với cây mẹ
-Sớm ra hoa kết quả
-Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh
2. Nhược điểm
-Nhiều thế hệ không thay đổi dẫn đến già hóa
-Đòi hỏi yêu cầu kỷ thuật cao, đòi hỏi đầu tư lớn
III/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm
1. Yếu tố nội tại của cành giâm
a. Các giống cây
-Cây dễ ra rễ:cây dây leo, dâu, mận, doi, chanh
-Cây khó ra rễ:Cây thân gỗ cứng, xoài, vảI, nhãn, hồng, táo
b. Chất luợng của cành giâm
-Cây mẹ cho cành giâm phảI tốt
- đặc điểm của cành giâm phảI phù hợp:không quá già, không quá non, dài 10-15cm, đường kính 0,5cm
2.Yếu tố ngoại cảnh
a. Nhiệt độ
- liên quan đến hô hấp, tiêu hao chất dinh dưỡng, hình thành bộ rễ
b. Độ ẩm
Luôn giữ độ ẩm bảo hòa ở mặt lá
c. Anhs sáng
Tuyệt đối tránh ánh sáng trực xạ
d. Gía thể cành giâm
- Chọn thời vụ giâm cành thích hợp
-Khu giâm cành có máI che phủ bằng lưới phản quang PE
-Dùng bình phun mù tưới giữ ẩm ở mặt lá và giữ cho giá thể không bị úng
3. Yếu tố kỷ thuật
-Gía thể cành giâm
-chọn cành
- Kỷ thuật cắt cành
- Cắm cành
- Chăm sóc cành sau khi giâm
IV/ Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành
*Giúp cành giâm ra rễ sớm, chất lượng bộ rễ tốt
* NAA, IBA, IAA,
* lưu ý:
-Pha đúng nồng độ
- Thời gian xử lý phảI phù hợp: tùy thuộc nồng độ pha, tuổi cành giâm, giống cây
-Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch
IV. Câu hỏi 1,2,3 (sgk)
V. NHắc nhở
Chuẩn bị bài học “ Phương pháp chiết cành ”
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 14 Bài 8: Phương pháp chiết cành
I Mục tiêu
-Biết được ưu nhược điểm của phương pháp chiết cành
-Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết và kỷ thuật chiết cành
II. Đồ dùng dạy học
(SGK), Một số mẫu cây trồng tạo ra bằng cách chiết cành
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm? Kỷ thật giâm cành cần lưu ý những điểm gì?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật chiết cành
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
GV: Chiết cành là gì?
GV:Nêu 1 số ưu nhược điểm của phương pháp chiết cành?
GV:Muốn cho cành chiết ra rễ tốt cần phảI lưu ý những điểm gì?
HS: Thảo luận, phân tích và trả lời .
GV: Muốn cành chiết đạt tỷ lệ ra rễ cao cần phảI chú ý những khâu kỷ thuật gì?
HS: liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
GV:Trong kỷ thuật chiết cành cần lưu ý những khâu gì?
HS: Thảo luận và đưa ra câu trả lời
I/ Khaí niệm
-Là phương pháp nhân giống vô tính
-Từ 1 cành trên cây mẹ tạo điều kiện để cành ra rễ, tách tạo thành cá thể mới
II/ Ưu nhược điểm của phương pháp chiết cành
1. Ưu điểm
-Sớm ra hoa kết quả-thường sau 3 năm
-Gĩư được đặc tính tốt của mẹ
-Cành thấp, tán cân đối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch
-Sớm cho cây giống- khoảng 3-6 tháng tùy loại
2. Nhược điểm
- Một số giống cho hiệu quả thấp do tỷ lệ ra rễ thấp
-Hệ số nhân giống không cao
-Tuổi thọ vườn cây trồng từ chiết cành là không cao
-Cây chiết qua nhiều thế hệ dễ bị nhiễm vi rut
III/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết
1. Giống cây
Các giống cây khác nhau khả năng ra rễ là khác nhau
-Khó:Táo, hồng, mít, xoài, na
-Dễ:Chanh, gioi, cam, quýt, vảI, ổi, quất, mận, nhót
2. Tuổi cây, tuổi cành
Tuổi cây, tuổi cành càng cao khả năng ra rễ càng thấp
-Lưu ý khi chọn cành chiết
3. Thời vụ chiết
(nhiệt độ và độ ẩm phảI thích hợp)
Tùy thuộc giống và điều kiện từng vùng
-Vụ xuân: tháng 3-4
-Vụ thu: tháng 8-9
IV/ Quy trình kỷ thuật chiết cành
-Chiều dài khoanh vỏ- gấp 1.5 lần đường kính
- Cạo sạch lớp tượng tầng
- Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết
-Bó bầu bằng giấy PE
-Bó chặt đẩm bảo bầu không xoay
V. Câu hỏi 1,2 (sgk)
V. NHắc nhở Chuẩn bị bài học “ Phương pháp chiết cành ”
Bài soạn dạy ngày:
Tiết:15,16 Bài 9: Phương pháp ghép và các kiểu ghép
I Mục tiêu
- Hiểu được cơ sở khoa học và ưu điểm của phương pháp ghép
-Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ghép sống
-Phân biệt được nội dung kỷ thuật của từng phương pháp ghép
II. Đồ dùng dạy học
- (SGK), Sơ đồ trang 49
-Hình vẽ 9.1, 9.2, 9.3, 9.4(SGK) phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết? Kỷ thật chiết cành cần lưu ý những điểm gì?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật ghép cành
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
GV: Ghép là gì?Cơ sở khoa học của phương pháp ghép?
GV:Ghép có gì đặc biệt so với giâm và chiết?
GV:Trồng bằng cây ghép có ưu điểm gì?
HS: Thảo luận, phân tích và trả lời .
GV: Muốn ghép đạt tỷ lệ sống cao cần phảI chú ý những yêú tố nào?
HS: liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
GV: Thao tác kỷ thuật ghép cần lưu ý những điểm gì?
HS: Thảo luận và đưa ra câu trả lời
GV giới thiệu sơ đồ trang 49- SGK , hs cho biết có những kiểu ghép nào?
HS quan sát hình 9.1, 9.2, 9.3 mô tả kỷ thuật ghép mắt chữ T, ?
ghép mắt cửa sổ?
ghép mắt nhỏ có gỗ?
ghép đoạn cành?
HS quan sát hình vẽ 9.4- SGK và mô tả kỷ thuật ghép áp cành?
I/ KháI niệm chung và cơ sở khoa học của phương pháp ghép
1. KháI niệm chung
-Là phương pháp nhân giống vô tính
-Cá thể mới tạo ra bằng cách lấy 1 bộ phận của cây khác(cây giống- cây mẹ) gắn lên 1 cây khác(cây gốc ghép)
- Cây con mang đặc tính của cây mẹ
2. Cơ sở khoa học của phương pháp ghép
-Làm cho tượng tầng của cây gốc ghép và bộ phận ghép tiếp xúc và từ đó phân hóa thành mạch dẫn giúp cho quá trình vận chuyển các chất qua lại bình thường giữa cây gốc ghép và bộ phận ghép
II/ Ưu điểm của phương pháp ghép
-Cây sinh trưởng và phát triển tốt nhờ tính thích nghi và tính chống chịu của cây gốc ghép
-Sốm cho hoa và kết quả
-Gĩư được đầy đủ đặc tính của giống muốn nhân..tính di truyền ổn định
-Tăng tính chống chịu của cây
Hệ số nhân giống cao
III/ Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ghép sống
1. Giông cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt để ghép phảI có quan hệ họ hàng, huyết thống gần gũi
VD:Bưởi chua làm gốc ghép chocam chanh, quýt, bưởi ngọt
Nhãn trơ làm gốc ghép cho nhãn lồng.
2. Chất lượng cây gốc ghép
.phảI ST –PT khỏe, nhiều nhựa thời vụ ghép, tượng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ
3. Cành ghép, gốc ghép
Chọn cành bánh tẻ, 3-6 tháng tuổi, phía ngoài, giữa tầng tán
4. Thời vụ ghép
Nhiệt độ 20-30 độ C, độ ẩm 80-90%(vụ xuân tháng3-4, vụ thu tháng 8-9, phía bắc tháng 5-6-7-8, miền nam ghép đầu mùa mưa
5. Thao tác kỷ thuật
- Dao ghép phảI sắc, thao tác nhanh gọn
- Vết cắt, cành ghép, gốc ghép phảI đảm bảo vệ sinh
-Tượng tầng của cành ghép và gốc ghép tiếp xúc càng nhiều càng tốt
-Buộc chặt vết ghép để tránh mưa, nắng, và cành ghép thoát hơI nước quá mạnh
1. Ghép rời
( lấy 1 bộ phận rời khỏi cây mẹ gắn vào gốc ghép)
a. Ghép mắt chữ T
- Mở gốc ghép , lấy mắt ghép
- ghép mắt ghép vào gốc ghép
- dùng dây buộc chặt
b. Ghép mắt cửa sổ
c. Ghép mắt nhỏ có gỗ
d. Ghép đoạn cành
2. Ghép áp cành
- Tạo vị trí thích hợp cho cây gốc ghép và cành ghép
- Chọn các cành có đường kính tương đưong
- Vạt mảnh nhỏ trên cây gốc ghép và cành ghép có đường kính tương đương
-Dùng dây nilon buộc kín, chặt cành ghép và gốc ghép tại vị trí ghép
- Sau khoảng 30 ngày cắt ngọn cây gốc ghép , đưa bầu cây gốc ghép đã sống ra vườn ươm
V. Câu hỏi 1,2, 3, 4 (sgk)
V. NHắc nhở Chuẩn bị bài học “ Phương pháp tách chồi, chắn rễ ”
Bài soạn dạy ngày:
Tiết: 17 Bài 10: Phương pháp tách chồi, chắn rễ
I Mục tiêu
- Biết được ưu nhược điểm của phương pháp tách chồi, chắn rễ
- Hiểu được những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, chắn rễ, kỷ thuật chắn rễ
II. Đồ dùng dạy học
- (SGK)
- Hình vẽ 10.1, 10.2 (SGK) phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao cần phảI lưu ý những điểm gì? cho 1 ví dụ ghép cành và nêu kỷ thuật ghép cành theo hình thức đó?
2. Trọng tâm
-Kỷ thuật tách chồi,
File đính kèm:
- nghe lam vuon 11 chuan.doc