Giáo án Công nghệ 12 Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản suất và đời sống

Phần I : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ.

Bài1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

I/ MỤC TIÊU.

 Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh :

 Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngahnhf điện trong sản xuất và đời sống.

II./ CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV, và đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

- Giáo an.

- Một số tài liệu liên quan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản suất và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 1 Số giờ đã giảng: 0 Thực hiện ngày 25 tháng 8 năm 2008 Phần I : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ. Bài1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I/ MỤC TIÊU. Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh : Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngahnhf điện trong sản xuất và đời sống. II./ CHUẨN BỊ. Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV, và đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo an. Một số tài liệu liên quan. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp. 2/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 0 phút 3/.Giảng bài mới. Thời gian: 44 phút 3.1/. Đặt vấn đề. Thời gian: 1 phút Kỹ thuật điện tử là ngành kỹ thuật còn rất non trẻ so với các ngành nghề khác. Năm 1862 sự phát minh ra lý thuyết trường điện từ của Măcxoen mới đặt nền móng cho kỹ thuật diện tử. Thế nhưng sự ra đời của nó đã làm thay đổi sâu sắc toàn bộ các hoạt động của thế giới. 3.2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 32 phút Nội dung TG Hoạt động của giáo viên và học sinh I./Vai trò của kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 1 Đối với sản xuất. Kỹ thuật điện tử đã đảm nhiệm chức năng điều khiển tự động hoá các quá trình sản xuất, nhiều công nghệ mới đã xuất hiện làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Kỹ thuạt điện tử được sử dụng rộng rãi trong các ngành chế tạo máy, luyện kim, khai khoáng, trong các nàh máy xi măng, trong công nghiệp hoá học, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thong vận tải, bưu chính viễn thong, phát thanh truyền hình 2. Đối với đời sống. Kỹ thuật điện tử có vai trò nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Kỹ thuật điện tử được ứng dụng trong ngành khí tượng thuỷ văn, y tế, thương mại, ngân hang, tài chính, văn hoá nghệ thuật, các thiết bị điện thủ dân dụng 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. -Hỏi: Em hãy nêu ứng dụng của kỹ thuật điện tử trong sản xuất mà em biết? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung tương ứng trong SGK và tóm tắt lại các ứng dụng của kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. - Giáo viên phân tích các ứng dụng của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất . - Hỏi: Em hãy nêu các ứng dụng củat ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống mà em biết? - Yêu cầu học sinh đọc nội dung tương ứng trong SGK và tóm tắt lại các ứng dụng của kỹ thuật điện tử trong đời sống. - Giáo viên phân tích các ứng dụng của ngành kỹ thuật điện tử trong đời sống . II./ Triển vọng của kỹ thuật điện tử. Kỹ thuật điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, có thể nói gần như hang ngày. + Trong tương lai KTĐT sẽ đóng vai trò là “bộ não” cho các thiết bị và các quá trình sản xuất. + Nhờ KTĐT con người chế tạo ra các thiết bị đảm nhiệm các công việc nmà con người không thể trực tiếp làm được. + Nhờ KTĐT mà các thiết bị ngày càng nhoe gọn và chất lượng ngày càng cao. 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung tương ứng trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Theo em ngành KTĐT có triển vọng phát triển như thế nào trong sản xuất và đời sống. 3.3/.Áp dụng. Thời gian: 4 phút Gọi một học sinh nhắc lại các ứng dụng của ngành KTĐT trong sản xuất và đời sống. 3.4/.Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút Giáo viên hệ thống lại toà bộ các kiến thức trọng tâm của bài và đưa ra một số thông tin mới nhất về sự phát triển của ngành KTĐT. 3.5/.Giao bài. Học sinh về nhà học các câu hỏi 1,2 trong SGK và đọc trước nội dung bài 2 3.6/. Tự rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng bộ môn Giáo viên Trần Thị Lý Phùng Thị Tin

File đính kèm:

  • docCONG NGHE 12(5).doc