Bài 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Sau khi học xong bài này phải làm cho học sinh :
- Biết được nguyên tắc chung và nguyên tắc thiết kế mạch điện tử.
- Thiết kế được mạch điện tử đơn giản.
2. kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy logic kĩ thuật: Kí năng tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản.
3. thái độ:
Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo viên phải làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng của mạch điện tử trong các máy điện tử ngày nay trong cuộc sống tử đó giúp các em yêu thích môn học hơn.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 Chương 2 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
Tiết:
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Sau khi học xong bài này phải làm cho học sinh :
- Biết được nguyên tắc chung và nguyên tắc thiết kế mạch điện tử.
- Thiết kế được mạch điện tử đơn giản.
2. kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy logic kĩ thuật: Kí năng tính toán, thiết kế mạch điện tử đơn giản.
3. thái độ:
Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc. Giáo viên phải làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng của mạch điện tử trong các máy điện tử ngày nay trong cuộc sống tử đó giúp các em yêu thích môn học hơn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9sgk, tham khảo sách giáo viên và các sách chuyên nghành có liên quan.
- Sưu tầm một số mạch thường dùng trong thực tế với nhiều hình thức khác nhau (Nếu có thể).
2. Học sinh:
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định, tổ chức:
Kiểm tra sĩ số, tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
+ Em hãy nêu chứ năng của mạch khuếch đại và mạch tạo xung?
+ Em hãy trình bày nguyên lí làm việc của mạch dao động đa hài?
Dự kiến trả lời:
3. Hoạt động dạy học:
a. Giới thiệu bài mới:
Như chúng ta đã biết, để tạo ra dòng một chiều từ dòng xoay chiều thì phải dùng mạch chỉnh lưu. Nhưng mạch chỉnh lưu lại có nhiều dạng mạch khác nhau, thế nhưng trong thực tế người ta lại thường dùng loại mạch gì? Mạch chỉnh lưu cầu, vì mạch có nhiều ưu điểm hơn, độ tin cậy cao hơn, ổn định và chính xác hơn. Vậy để có quyết định đó, nhà chế tạo phải có bảng thiết kế về mạch này, và để thiết kế được họ phải thông qua những bước nào. Để biết được điều đó ta sang bài 9
b. Hoạt động dạy học:
* HOẠT ĐỘNG 1: NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV lấy ví dụ một bảng mạch điện tử đã học ( mạch chỉnh lưu hình tia ) và dựa vào phần đặt vấn đề ở đầu bài và đặt câu hỏi:
+ Theo em muốn chế tạo mạch điện tử nhà thiết kế cần tuân thủ theo những nguyên tắc gì?
- Từ đó GV nhận xét, kết luận và trình bày như I sgk
- Quan sát và trả lời theo khả năng
+ Phải tính toán các thông số kĩ thuật của các linh kiện sao cho đáp ứng yêu cầu
I/ NGUYÊN TẮC CHUNG
Cần tuân thủ theo những nguyên tắc sau:(phần I SGK)
* HOẠT ĐỘNG 2: CÁC BƯỚC THIẾT KẾ ĐƠN GIẢN:
- GV đặt vấn đề để chuyển sang phần II.
- GV giới thiệu 2 bước thiết kế mạch điện tử như trong sgk:
+ Thiết kế mạch nguyên lí (GV trình bày như trong sgk nhưng giải thích cho hs hiểu các bước:
Vd:-Đưa ra một số phương án thiết kế tức để tạo ra mạch cĩ những phương án thiết kế nào, trong đĩ phương án nào tối ưu nhất).
+ Thiết kế mạch lắp ráp:
GV cĩ thể dung một bảng mạch cũ để cho HS đọc cách bố trí, kí hiệu, cách bố trí đường dây điện.
(Tĩm lại phần này GV phải giúp HS phân biệt được sự khác nhau của các loại mạch thiết kế- mạch nguyên lí và mạch lắp ráp)
- Lắng nghe và tiếp thu, trả lời một số câu hỏi của giáo viên.
II/ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ:
Thiết kế một mạch điện tử gồm hai bước sau:
1. Thiết kế mạch nguyên lí:
(Như sgk)
2. Thiết kế mạch lắp ráp:
(Trình bày như sgk)
*HOẠT ĐỘNG 3: THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU:
- GV giao nhiệm vụ thiết kế cho học sinh theo đề tài, bênh cạnh đó GV đàm thoại với HS bằng các câu hỏi để hướng dẫn học sinh, ví dụ:
+ Theo sgk, yêu cầu của mạch là gì?
+ Những phương án nào để tạo ra mạch 1 chiều từ mạch xoay chiều
+ GV giải thích và hướng dẫn HS moat số công thức tính toán.( chẳng hạn suit áp trên điôt trong mạch)
+ Sau đó GV cho HS làm bài tập cho câu hỏi số 2 ở cuối bài trong sgk
+ Lắng nghe và tiếp thu, đồng thời trả lời các câu hỏi của gv theo khả năng.
III/ THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU:
(Vd: Bài tập 2 trong sgk)
File đính kèm:
- bai9.doc