Giáo án Công nghệ 12 Chương 3 - Bài 16: Thực hành mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha

Bài : 16 THỰC HÀNH

 MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA

I/- Mục tiêu :

1-Kiến thức :

-Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ cơ điện 1 pha theo sơ đồ hình 15.2SGK

2-Kỹ năng : Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồnguyên lý ở hình 15.2SGK.

3-Thái độ : Có ý thức thực hiện đúng qui trình và qui định về an toàn lao động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 Chương 3 - Bài 16: Thực hành mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều 1 pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết : Bài : 16 THỰC HÀNH MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA I/- Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ cơ điện 1 pha theo sơ đồ hình 15.2SGK 2-Kỹ năng : Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồnguyên lý ở hình 15.2SGK. 3-Thái độ : Có ý thức thực hiện đúng qui trình và qui định về an toàn lao động. II/- Chuẩn bị : 1-Giáo viên : - Sơ đồ mạch điện hình 15.2 SGK. -Dụng cụ, vật liệu theo SGK. - Làm bài thực hành trước khi hướng dẫn cho học sinh. 2- Học sinh : -Đọc trước bài 15 SGK. -Mẫu báo cáo thực hành. III/- Cac họat động dạy và học : 1-Oån định (1’) : Sỉ số. 2-Kiểm tra bài cũ : ( 4’ )Neu nhận xét điện áp đưa vào động cơ một pha khi điều khiển bằng mạch điện tử? 3-Bài mới : Đặt vấn đề :đ(2’) Chúng ta đã nghiên cứu về một số mạch điện tử điều khiển cơ bản. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành thiết kế và lắp đặt điều khiển tốc độ động cơ điện 1 pha theo sơ đồ hình 15.2 SGK. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu a)GV giới thiệu mục tiêu của tiết học : trong thời gian 135 phút, mỗi nhóm (hoặc mỗi em) phải : -Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lý ở hình 15.2SGK; mạch sau khi lắp xong sẽ được thử trên bàn thử (cấp nguồn cho một quạt điện hoạt động) -Thực hiện đúng qui trình thực hành và các qui định về an toàn lao động. b)GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành : Bước 1 : Thiết kế mạch điện điều khiển. -Từ sơ đồ nguyên lý hình 15.2 SGK chuyển thành sơ đồ lắp ráp; ghi kết quả và báo cáo kết quả thực hành. Trong thực tế thường sử dụng loại mạch dùng triac; điac và biến trở ( hình 15.2 SGK) Bước 2 : Kiểm tra các linh kiện. Bước 3 : Lắp ráp mạch. Chỉ cắm nguồn thử sau khi GV đã kiểm tra và đồng ý. Bước 4 : Cho mạch hoạt động và hiệu chỉnh mạch Ghi kết quả vào báo cáo kết quả thực hành. c)GV dùng sơ đồ mạch đã lắp sẵn để :minh họa về các linh kiện trong mạch ( vị trí trên bo mạch thử, cách đi dây); cắm nguồn; lắp tải ( là quạt điện) cho mạch hoạt động và hiệu chỉnh chiết áp để HS quan sát được sự thay đổi tốc độ của quạt. d)Phân chia vật liệu, dụng cụ cho HS ( Nhóm HS) Theo chuẩn bị như yêu cầu trong SGK. Hoạt động 2 : Thực hành Thời lượng Hoạt đđộng của GV Hoạt đđộng của H.S GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS; có thể ghi nhật ký về quá trình và kết quả định tính của từng nhóm chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc khi HS yêu cầu ( Cách ghi kết quả vào báo cáo thực hành. GV theo dõi,uốn nắn quá trình thực hành của HS; có thể ghi nhật ký về kết quả định tính của từng nhóm chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc khi HS yêu cầu ( ví dụ cách sử dụng đồng hồ vain năng để kiểm tra các linh kiện; cách ghi kết quả vào báo cáo thực hành GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS; có thể ghi nhật ký về quá trình và kết quả định tính của từng nhóm chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc khi HS yêu cầu. GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS;hướng HS tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu trong báo cáo. Chú ý hướng dẫn HS cách đo điện áp. 1-Thiết kế mạch điều khiển : -Thảo luận các nhóm về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp. -Vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo thực hành: +Vẽ sơ đồ nguyên lý; +Vẽ sơ đồ lắp ráp. -Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ lắp ráp, lớp nhận xét và thống nhất chọn một sơ đồ hợp lý nhất. 2-Kiểm tra các linh kiện : -Nhận biết các cực và thông số của triac,điac. -Nhận biết tụ điện (tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và điac), điện trở ( hạn chế dòng điện). -Nhận biết các cực của biến trở ( điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac) 3-Lắp ráp mạch trên bo mạch thử : -Bố trí triac. -Bố trí điac -Bố trí tụ,điện trở,biến trở Bố trí các day nối của các linh kiện trên ( theo đúng sơ đồ nguyên lý) 4- Cho mạch hoạt động và hiệu chỉnh mạch. -Kiểm tra mạch. +HS tự kiểm tra sau đó mời GV kiểm tra lại mạch. +Cắm nguồn, tải để kiểm tra hoạt động của mạch. -Hiệu chỉnh mạch bằng chiết áp. +Lắp đồng hồ đo; +Điều chỉnh chiết áp để có điện áp theo yêu cầu trong bảng; +Ghi kết quả vào báo cáo thực hành. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả : Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thực hành của nhóm ( theo mẫu) và tự đánh giá. -Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về quá trình thực hành. -Kết quả đánh giá cụ thể có thể thông báo vào giờ học sau. -HS thu dọn pương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn câu sai : Để điều khiển tốc độ động cơ 1 pha người ta cĩ thể sử dụng phương pháp sau : A.Thay đổi số vịng dây Stato. B.Thay đổi số vịng dây Rơto. C. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. D. Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ. Chọn B. Điền vào chỗ trống : Để điều khiển tốc độ của động cơ 1 pha, người ta cĩ thể sử dụng các phương pháp sau : Thay đổi.. của Stato hoặc điều khiển đưa vào động cơ, hoặc điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ ( trong trường hợp này.. cũng phải thay đổi cho phù hợp.)

File đính kèm:

  • docbai16.doc