Giáo án Công nghệ 12 đủ năm

Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

I. Mục Tiêu.

Qua bài giảng này học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức: Tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.

2. Kĩ năng: Nêu được các ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong các lĩnh vực.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chung về kĩ thuật điện tử.

II. Chuẩn Bị.

1. Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 1 sgk và các tài liệu liên quan.

2. Đồ dùng:

- Tranh sưu tầm các thiết bị, lĩnh vực có ứng dụng kĩ thuật điện tử

- Máy chiếu đa năng ( nếu cần).

 

doc88 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 đủ năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Tiết 1 Ngày soạn: Bài 1: vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. I. Mục Tiêu. Qua bài giảng này học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: Nêu được các ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong các lĩnh vực. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chung về kĩ thuật điện tử. II. Chuẩn Bị. 1. Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 1 sgk và các tài liệu liên quan. 2. Đồ dùng: - Tranh sưu tầm các thiết bị, lĩnh vực có ứng dụng kĩ thuật điện tử - Máy chiếu đa năng ( nếu cần). III. Tiến Trình bài giảng. 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu bài mới. 3. Tiến trình. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. I.Tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. Kĩ thuật điện tử được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: - Công nghệ chế tạo máy. - Trong các nhà máy ximăng. - Trong ngành luyện kim. - Trong công nghiệp hoá học. - Trong ngành thăm dò và khai thác. - Trong công nghiệp. - trong ngư nghiệp. - Trong Giao thông vận tải. - Trong khí tượng thuỷ văn. - Trong phát thanh và truyền hình. - Trong bưu chính, viễn thông. - Trong lĩnh vực y tế. - Trong ngành thương nghiệp, ngân hàng tài chính và văn hoá nghệ thuật. - Trong các thiết bị dân dụng. Giới thiệu cho học sinh hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong đời sống và sử dụng phương pháp thuyết trình. Kĩ thuật điện tử là ngành kinh tế mũi nhọn, đòn bẩy giúp các ngành kinh tế khác phát triển. 1. - Em hãy kể tên các lĩnh vực đã ứng dụng kĩ thuật điện tử? 2. - Em hãy kể tên các thiết bị điện tử có ứng dụng kĩ thuật điện tử trong gia đình? 3. - Em hãy cho biết vai trò của kĩ thuật điện tử trong cuộc sống hiện đại của xã hội loài người? Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs trả lời. s trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng của kĩ thuật điện tử. II. Triển vọng của kĩ thuật điện tử. Trong tương lai kĩ thuật điện tử đóng vai trò bộ não trong các thiết bị và quá trình sản xuất. Nhờ kĩ thuật điện tử mà có thể chế tạo ra các thiết bị có thể đảm nhiệm được công việc mà con người không thể đảm nhiệm được. Nhờ có kĩ thuật điện tử mà kích thước của các thiết bị giảm, chất lượng ngày càng tăng. 1. - Em hãy cho biết triển vọng của kĩ thuật điện tử trong tương lai? 2. - Em hãy cho biết triển vọng phát triển của một thiết bị điện tử cụ thể? Hs thảo luận và phát biểu. Hs suy nghĩ trả lời. 4. Củng cố bài giảng. - Giáo viên củng cố bài giảng, nhắc lại trọng tâm của bài. - Gọi hs tóm tắt lại nội dung chính của bài và cho thí dụ minh hoạ. - Dặn hs về nhà xem trước bài 2 sgk. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2.Tiết 2 Ngày soạn Chương 1 Linh kiện điện tử Bài 2: điện trở, tụ điện, cuộn cảm I. Mục tiêu. Qua bài giảng này hs cần nắm được: Kiến thức: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử: điện trở, cuộn cảm, tụ điện. Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ đơn giản cú chứa tụ điện, điện trở, cuộn cảm, Thỏi độ: Cú ý thức tỡm hiểu về cỏc linh kiện. II. Chuẩn bị Nội dung: Nghiờn cứu kĩ bài 2 sgk và cỏc tài liệu liờn quan. Đồ dựng: Tranh vẽ cỏc hỡnh từ 2-1 đến 2-5 sgk. Cỏc loại linh kiện điện tử thật. III. Tiến trỡnh bài giảng. ễn định lớp, kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ. - Hóy nờu vai trũ của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và trong đời sống? - Cho biết dự bỏo của em về tương lai một thiết bị điện tử mà em quan tõm? 3. Tiến trỡnh dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo, kớ hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của điện trở. I. Điện trở. 1. Cấu tạo và phõn loại điện trở. - Cấu tạo thường dựng dõy điện trở hoặc bột than phủ lờn lừi sứ. - Phõn loại: (sgk). 2. Kớ hiệu điện trở (sgk). 3. Cỏc số liệu kĩ thuật của điện trở. - Trị số điện trở( R) là con số chỉ mức độ cản trở dũng điện của điện trở. - Đơn vị: - Cụng suất định mức: là cụng suất tiờu hao trờn điện trở( mà cú thể chịu đựng được trong thời gian dài mà khụng bị đứt, chỏy) Đơn vị: W. 4. Cụng dụng: - Điều chỉnh dũng điện trong mạch. - Phõn chia điện ỏp. Đặt cõu hỏi: + Em hóy cho biết cấu tạo của điện trở? + Em hóy cho biết cỏc loại điện trở thường dựng? + Hóy cho biết trong sơ đồ mạch điện cỏc điện trở được kớ hiệu như thế nào? + Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tõm đến cỏc thụng số nào? Dựng tranh hoặc linh kiện thật gọi hs lờn bảng đọc. + Ngoài cỏch ghi trực tiếp cỏc trị số trờn thõn điện trở cũn cỏch nào để thể hiện trị số đú? Gv gọi hs lờn bảng vẽ mạch điện đơn giản trong đú cú thể hiện cụng dụng của điện trở. Hs nờu cấu tạo theo hiểu biết của mỡnh. Hs lờn bảng quan sỏt và gọi tờn cỏc loại điện trở. Hs vẽ cỏc kớ hiệu. Hs lờn bảng đọc cỏc thụng số. Hs trả lời. Hs vẽ mạch điện theo yờu cầu. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo, kớ hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của t ụ đi ện. II. Tụ điện 1. Cấu tạo và phân loại. - Cấu tạo: gồm các bản cực (vật dẫn) cách điện với nhau bằng lớp điện môi. - Phân loại: (sgk). Phổ biến là tụ giấy, tụ mica, tụ nilon, tụ dầu, tụ hoá. 2. Kí hiệu tụ điện: hình 2-4 sgk. 3. các số liệu kĩ thuật của tụ. - Trị số điện dung (C) là khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ khi có điện áp đặt lên hai đầu của tụ. - Đơn vị: F, - Điện áp định mức (Uđm) là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực của tụ điện mà vẫn an toàn. 4. Công dụng: - Ngăn dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua. - Lọc nguồn. Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loại tụ điện để hs quan sát sau đó đặt câu hỏi: + Em hãy cho biết cấu tạo của tụ điện? + Hãy cho biết các loại tụ điện? Hình 2-3 sgk. + Trong sơ đồ mạch điện tụ điện được kí hiệu như thế nào? + Các thông số cơ bản của tụ điện là gì? + Em hãy cho biết công dụng của tụ điện? HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. Hs lên bảng quan sát và gọi tên một số loại tụ điện. Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo yêu cầu của thấy cô. Hs đọc các thông số. Hs trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của cuộn cảm. III. Cuộn cảm. 1. Cấu tạo và phận loại cuộn cảm. - Cấu tạo: Dây dẫn quấn thành cuộn bên trong có lõi. - Phân loại: sgk. 2. Kí hiệu cuộn cảm. Hình 2- 6 sgk. 3. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm. - Trị số điện cảm( L) là trị số chỉ khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. - Đơn vị: H ( henry), mH, . - Hệ số phẩm chất(Q) đặc trưng cho tổn hao năng lượng của cuộn cảm và được đo bằng: 2pfL Q = r 4. Công dụng : - Dùng dẫn dòng một chiều, ngăn dòng cao tần. - Dùng trong mạch dao động. - Dùng để lọc nguồn. Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loại tụ điện để hs quan sát sau đó đặt câu hỏi: + Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn cảm? + Hãy cho biết các loại cuộn cảm? Hình 2-3 sgk. + Trong sơ đồ mạch điện cuộn cảm được kí hiệu như thế nào? + Các thông số cơ bản của cuộn cảm là gì? + Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm? Hs trả lời theo sự hiểu biết của mình. Hs lên bảng quan sát và gọi tên một số loại cuộn cảm. Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo yêu cầu của thấy cô. Hs đọc các thông số. Hs trả lời. 5. Củng cố bài giảng. - Em hãy cho biết công dụng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm? - Hãy cho biết các thông số cơ bản của điện trở, tụ điện, cuộn cảm? - Dặn hs về nhà xem lại toàn bộ bài 2 để chuẩn bị cho bài thực hành tuần tới. Tuần 3.Tiết 3 Ngày soạn: Bài 3. Thực hành: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm. I. Mục tiêu. Qua bài thực hành này hs cần: 1. Kiến thức: Nhận biết được hình dạng các thông số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Kĩ năng: Đọc và đo các thông số kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình thực hành và quy định về an toàn. II. Chuẩn bị. 1. Nội dung: Đọc kĩ bài 2 sgk. 2. Dụng cụ, vật liệu cho một buổi thực hành. - Đồng hồ vạn năng. - Các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm cả tốt và xấu. III. Tiến trình thực hành. 1. ổn định lớp, chia hs theo nhóm để thực hành. 2. ôn lại kiến thức bài 2 sgk. Quy ước về vòng màu và cách ghi trị số điện trở: Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3. Thực hành: Nội dung và quy trình thực hành: Trước hết gv chia dụng cụ, vật liệu cho hs theo nhóm( 4 em/ nhóm). Trình tự các bước. Hoạt động của thầy và trò. Bước 1: Quan sát, nhận biết các linh kiện. Gv cho hs quan sát các linh kiện sau đó cho hs chọn ra: - Nhóm các linh kiện điện trở rồi xếp chúng theo từng loại. - Nhóm các linh kiện tụ điện rồi xếp chúng theo từng loại. - Nhóm các linh kiện cuộn cảm rồi xếp chúng theo từng loại. Bước 2: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vạn năng và điền vào bảng 01. Hs chọn ra 5 linh kiện đọc trị số và điền vào bảng 01. Bước 3: Chọn ra 3 cuộn cảm và điền vào bảng 02. Hs chọn ra 3 cuộn cảm khác loại đọc tên và điền kết quả vào bảng 02. Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính và ghi các số liệu vào bảng 03. Chọn các tụ điện theo yêu cầu sau đó điền vào bảng chop sẵn. 4. Tự đánh giá kết quả thực hành. - Hs hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá. - Gv đánh giá kết quả và chấm bài của Hs. Mẫu báo cáo thực hành: Các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm Họ và tên: Lớp: Bảng 01. Tìm hiểu về điện trở. STT Vạch màu Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 5 Bảng 02. Tìm hiểu cuộn cảm. STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi ôNhận xét 1 2 3 Bảng 03. Tìm hiểu tụ điện. STT Loại tụ Thông số kĩ thuật Giải thích 1 2 5. Củng cố. Gv tổng kết, đánh giá bài thực hành, nhấn mạnh trọng tâm của bài. 6. Gv giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu hs xem trước nội dung bài 4 sgk. Tuần 4.Tiết 4 Ngày soạn: Bài 4. linh kiện bán dẫn và ic I. Mục tiêu. Qua bài giảng này hs cần nắm được: 1. Kiến thức: - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết nguyên lí làm việc của thyritstor và triac. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn và IC. II. Chuẩn bị. 1. Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk và các tài liệu liên quan. 2. Phương tiện: Tranh vẽ các hình từ 4-1 đến 4-4 sgk. - Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật. - Máy chiếu nếu có. III. Tiến trình dạy. 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Đặt vấn đề vào bài mới. 3. Bài mới. Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của diode bán dẫn. P N I. Điốt bán dẫn. 1. Cấu tạo. Điốt bán dẫn có cấu tạo gồm hai lớp bán dẫn P và N ghép lại với nhau tạo nên tiếp giáp P - N trong vỏ thuỷ tinh hoặc nhựa. Cực anốt cực catôt 2. Phân loại - Điốt tiếp điểm dùng để tách sóng và trộn tần. - Điốt tiếp mặt dùng để chỉnh lưu. - Điốt Zêne (ổn áp) dùng để ổn áp. 3. Ký hiệu của Điôt (SGK) A K 4. Các thông số của Điôt - Trị số điện trở thuận. - Trị số điện trở ngược - Trị số điện áp đánh thủng 5. Công dụng của Điốt. - Đi ôt để chỉnh lưu. - Dùng để khuếch đại tín hiệu. 1. Em hãy cho biết cấu tạo của điốt? Gọi lần lượt vài em lên nêu cấu tạo của điôt và giải thích đặc điểm của lớp tiếp giáp P - N. 2. Em hãy cho biết các loại Điốt? GV yêu cầu học sinh gọi tên từng loại. 3. Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện các điôt được kí hiệu như thế nào? GV yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu các loại Điôt: - Điốt thường - Điốt ổn áp. 4. Khi sử dụng Điốt người ta thương quan tấm đến các thông số nào? 5. Em hãy cho biết công dụng của Điôt? GV gọi tên học sinh lên bảng vẽ một mạch điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của Điốt. Học sinh nêu cấu tạo của điôt theo hiểu biết của mình. Học sinh lên bảng gọi tên các loại Điốt. Học sinh lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của thầy (cô). Học sinh lên bảng nêu các thông số của Điôt theo hiểu biết của mình. Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt của Điôt. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên ý làm việc của tirixto. III. Tirixto (Điôt chỉnh lưu có điều khiển = scr) 1. Cấu tạo tirixto. Tirixto gồm ba lớp tiếp giáp P - N trong vỏ bọc nhựa họăc kim loại. Các dây dẫn ra được gọi là các điện cực. Cực anôt (A) Cực catôt (K) P1 N1 P2 N2 Cực điều khiển (G) 2. Kí hiệu tirixto Hình 4 - 2 SGK. A G K 3. Các số liệu kỹ thuật của tirixto. - IA định mức - UAK định mức - UGK 4. Công dụng của tirixto - Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. 5. Nguyên lý làm việc của tirixto. - Khi chưa có điện áp dương UGK tirixto không dẫn điện dù UAK > 0. - Khi UGK và UAK đồng thời dương thì tirixto dẫn điện. Khi tirixto dẫn điện UGK không còn tác dụng, dòng điện chỉ dẫn theo một chiều từ A sang K và sẽ ngưng khi UAK = 0 GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp tiri xto để học sinh quan sát sau đó đặt câu hỏi: 1. Em hãy cho biết cấu tạo của tirixto? Gọi lần lượt vài em lên nêu cấu tạo của tirixto. 2. Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto với cấu tạo của tranzito, điôt? GV đưa tranh vẽ hình dạng tirixto hình 4-2 SGK yêu cầu HS so sánh. 3. Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện tirixto được ký hiệu như thế nào? GV yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu các loại tirixto. 4. Các thông số cơ bản của tirixto là gì? Giáo viên dùng tranh vẽ hoặc linh kiện thật, gọi HS lên bảng quan sát và đọc các thông số tirixto. 5. Em cho biết công dụng của tirixto? GV gọi HS lên bảng nêu công dụng hoặc có thể vẽ một mạch điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của tirixto. 5. Em cho biết nguyên lý làm việc của tirixto? GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu trình bày nguyên lý làm việc của tirixto trên cơ sở hình vẽ cấu tạo và ký hiệu. Học sinh nêu cấu tạo của tirixto theo hiểu biết của mình. Học sinh lên bảng quan sát so sánh cấu tạo của tirixto với tranzito và điôt. Học sinh lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của thầy (cô). Học sinh lên bảng nêu các thông số của tirixto. Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt của tirixto và nêu công dụng của tirixto. IV. Triac và Điac Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của Triac và Điac. GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp Triac và Điac để học sinh quan sát sau đó đặt câu hỏi: 1. Em hãy cho biết cấu tạo của Triac và Điac? Gọi lần lượt vài em lên nêu cấu tạo của Triac và Điac. 2. Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto với cấu tạo của Triac và Điac? GV đưa tranh vẽ hình dạng Triac và Điac hình 4-2 SGK yêu cầu học sinh so sánh. 3. Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện Triac và Điac được ký hiệu như thế nào? GV yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu các loại Triac và Điac. 5. Em cho biết công dụng của Điac và Triac? GV gọi học sinh lên bảng công dụng hoặc có thể vẽ một mạch điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của Triac và Điac. 5. Em cho biết nguyên lý làm việc của Triac và Điac? GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu trình bày nguyên lý làm việc của Triac và Điac trên cơ sở hình vẽ cấu tạo và ký hiệu. Học sinh nêu cấu tạo của Triac và Điac theo hiểu biết của mình. - Học sinh lên bảng quan sát so sánh cấu tạo của tirixto với Triac và Điac. Học sinh lên bản vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của thầy (cô). Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt của Triac và Điac và nêu công dụng của Triac và Điac. 5. Củng cố bài giảng. - Em hãy cho công dụng của điôt, tranzito, tirixto, triac và Điac? - Hãy cho biết các thông số cơ bản của điôt, tranzito, triac và Điac? - Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 4 để chuẩn bị kiến thức cho buổi thực hành tuần tới. Tuần 5.Tiết 5 Ngày soạn:. Bài 5. Thực hành: Điôt, tiriac, triac I. Mục tiêu. Qua bài giảng này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Nhận dạng được các loại điôt, tirixto và triac. 2. Kỹ năng: Đo điện trở thuận điện trở ngược của các linh kiện để xác định các cực anôt và catot và xác định tốt hay xấu. 3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình và các quy định an toàn. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị nội dung Đọc kỹ bài 4 SGK 2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh. - Đồng hồ vạn năng một chiếc - 09 Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt, Zêne gồm cả loại tốt và xấu. III. Tiến trình thực hành 1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành. 2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng Trình tự các bước Hoạt động của thầy trò Bước 1: Quan sát nhận biết các linh kiện Điôt tiếp điểm vỏ thuỷ tinh màu đỏ Điôt ổn áp có ghi trị số ổn áp. Điôt tiếp mặt vỏ sắt hoặc nhựa có 2 điện cực. Tirixto và triac có 3 điện cực. Giáo viên đưa ra một số điôt để cho học sinh nhận biết đó là loại Điôt nào? Sau đó GV giải thích để cho các em hiểu. Tương tự đối với tirixto và Điôt Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo Đồng hồ đo để ở thang đo x 100 Tìm hiểu đồng hồ đo GV giới thiệu đồng hồ đo vạn năng cách sử dụng đồng hồ đo vạn năng. Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược. Điện trở thuận khoảng vài chục ôm. Điện trở ngược khoảng vài trăm KW a. Chọn ra 2 loại điôt sau đó thực hiện đo điện trở thuận và điện trở ngược. b. Chọn ra tirixto sau đó lần lượt đo điện trở thuận và điện trở ngược trong 2 trường hợp UGK = 0 và UGK > 0 c. Chọn ra triac và đo trong 2 trường hợp - Cực G để hở - Cực G nối với A2 - Tìm hiểu cách đo GV giới thiệu cách đo điôt, cách đo tirixto và điac. Cách phân biệt chân, cách phân biệt tốt xấu sau đó ghi voà bảng đã cho sẵn. Đối với tirixto khi đo phải có nguồn điện và đo khi UGK = 0 và khi UGK > 0. Đo triac khi G để hở và khi G nối với A2 Trong hai trường hợp này chú ý dấu đúng chiều nguồn điện. 4. Tự đánh giá kết quả thực hành. - Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá. - Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh. IV. Mẫu báo cáo Điôt, tirixto, Triac Họ và tên: Lớp: Tìm hiểu và kiểm tra điôt: Các loại điôt Trị số điện trở Trị số điện trở ngược Nhận xét Điôt tiếp điểm Điôt tiếp mặt Tìm hiểu và kiểm tranzito UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Khi UGK = 0 Khi UGK > 0 Tìm hiểu và kiểm tra triac UG Trị số điện trở thuận giữa A1 và A2 Trị số điện trở ngược giữa A1 và A2 Nhận xét Khi cực G hở Khi cực G nối với A2 Bước 4: Củng cố GV tổng kết đánh giá bài học, nhận xét buổi thực hành. Bước 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Tuần 6.Tiết 6 Ngày soạn: Bài 6: Thực hành Tranzito I. Mục tiêu - Nhận dạng được các loại Tranzito PNP và NPN các loại tranzito cao tần, âm tần, các loại tranzito công suất lớn và công suất nhỏ. - Đo điện trở thuận và nghịch giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân biệt tốt xấu và xác định các cực của tranzito. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị nội dung Đọc kĩ các phần có liên quan tới tranzito 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - 1 đồng hồ vạn năng - 8 tranzito các loại III. Tiến trình thực hành 1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành. 2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 thống nhất cách đặt tên cho tranzito của Nhật Bản như sau: A. Là loại cao tần PNP C. Là loại cao tần NPN B. Là loại âm tần PNP D. Là loại âm tần NPN Các con số sâu để chỉ thông số của tranzito 3. Cách đo. Giữa B và E là tiếp giáp P - N Giữa B và C là tiếp giáp N - P Cách đo hai tiếp giáo này gióng như đo một điôt 4. Nội dung và quy trình thực hành Trình tự các bước Hoạt động của thầy và trò Bước 1 Quan sát nhận biết và phân loại các loại tranzito NPN - PNP cao tần, âm tần, công suất nhỏ và lớn. Hoạt động 1 Quan sát GV cho học sinh quan sát và nhận biét một số loại tranzito Bước 2. Chuẩn bị đồng hồ đo Đồng hồ đo để ở thang đo x 100 chập hai que do và chỉnh cho kim chỉ 0W Hoạt động 2. Cách sử dụng đồng hồ vạn năng GV hướng dẫn các em sử dụng đồng hồ vạn năng. Bước 3. Xác định loại tranzito, tốt, xấu và phân biệt các cực sau đóg hi vào mẫu báo cáo Hoạt động 3 Tìm hiểu cách đo tranzito Gv đo mẫu và hướng dẫn các em đo 5. Tổng kết đánh giá kết quả thực hành. 1. Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thoả luận và tự đánh giá. 2. Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài Mẫu báo cáo: Tranzito Họ và tên:.............................................................................. Lớp ............................................ Loại tranzito Ký hiệu tranzito Trị số điện trở B - E (W) Trị số điện trở B - C (W) Nhận xét Que đỏ ở B Que đen ở B Que đỏ ở B Que đen ở B Tranzito PNP A ........ B ........ Tranzito NPN C ........ D ........ Tuần 7.Tiết 7 Ngày soạn: Chương 2 Một số mạch điện tử cơ bản Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu nguồn một chiều I. Mục tiêu Qua bài giảng này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được chức năng nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu lọc và ổn áp. 2. Kỹ năng: Đọc được sơ đồ mạch chỉnh lưu và mạch nguồn một chiều. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các mạch chỉnh lưu và mạch nguồn một chiều. II. Chuẩn bị 1. Nội dung: nghiên cứu kỹ bài 7 (SGK) và các tài liệu liên quan. 2. Đồ dùng - Tranh vẽ các hình 7 - 1; 7 - 2; 7 - 3; 7 - 4; 7 - 5; 7 - 6; trong SGK - Các mô hình mạch điện (nếu có) - Máy chiếu đa năng (nếu cần). III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Đặt vấn đề cho bài mới Các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn và IC mà chúng ta nghiên cứu ở các bài trước đã được dùng để xây dựng nên cách mạch điện dùng trong kỹ thuật điện tử. Bài này chúng ta nghiên cứu mạch chỉ lưu và mạch nguồn một chiều. 3. Tiến trình bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử. I. Khái niệm, phân loại mạch điện tử 1. Khái niệm Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thực hiện một chức năng nào đó trong kỹ thuật điện tử. 2. Phân loại a. Theo chức năng và nhiệm vụ - Mạch khuếch đại - Mạch tạo sóng hình sin - Mạch tạo xung - Mạch nguồn chỉnh lưu lọc và ổn áp b. Theo phương thức gia công xử lý tín hiệu. - Mạch kỹ thuật tương tự - Mạch kỹ thuật số. GV đưa tranh hình 7-2; 7 - 2; 7-3; 7-4 SGK để học sinh quan sát. 1. Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch gồm các linh kiện nào? 2. Em hãy cho biết mạch điện tử là gì? 3. Em hãy cho biết các loại mạch điện tử? Học sinh lên bảng nhận diện các linh kiện bán dẫn đã học. Học sinh phát biểu trả lời trên cơ sở quan sát các mạch điện tử. Học sinh lên bảng nêu các loại mạch điện tử. Hoạt động 2. Tìm hiểu chỉnh lưu và nguồn một chiều. II. Chỉnh lưu và nguồn một chiều 1. Mạch chỉnh lưu + Công dụng: Mạch chỉnh lưu dùng điôt để chuyển đổi xoay chiều thành dòng một chiều. a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ. (hình SGK) b) Mạch chỉnh lưu toàn kỳ. (Hình SGK) C) Mạch chỉnh lưu cầu (Hình SGK) 2. Nguồn một chiều a/ Sơ đồ khối: 1. Biến áp nguồn 2. Mạch chỉnh lưu 3. Mạch lọc nguồn 4. Mạch ổn áp 5. Mạch bảo vệ b. Mạch nguồn thực tế. 1. Biến áp hạ áp từ 220V xuống còn 6 - 24 V tuỳ theo yêu cầu của từng máy. 2. Mạch chỉnh lưu cầu dùng các điôt để đổi nguồn xoay chiều thành một chiều. 3. Mạch lọc dùng tụ điện và cuộn cảm có trị số lớn để san bằng đội gợn sóng. 4. Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện áp ra. (Hình 7 - 6 SGK) GV dùng tranh vẽ lần lượt giới thiệu mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ: 1. Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ? Gọi lần lượt vài em lên trả lời. 2. Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch? GV dùng tranh vẽ lần lượt giới thiệu mạch chỉnh lưu toàn kỳ: 3. Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch chỉnh toàn kỳ? Gọi lần lượt vài em lên nêu gọi tên. 4. Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch? GV dùng tranh vẽ lần lượt giới thiệu mạch chỉnh lưu cầu: 3. Em hãy cho biết các khối trong mạch nguồn một chiều? Gọi lần lượt vài em lên nêu tên. GV dùng tranh vẽ giới thiệu mạch nguồn một chiều trong thực tế: Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch nguồn một chiều trong thực tế? Gọi lần lượt vài em lên nêu gọi tên. 4. Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch? Học sinh nêu tên các linh kiện và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch. Học sinh lên bảng nêu nguyên lý của mạch. Học sinh nêu gọi tên các linh kiện và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch. Học sinh lên bảng nêu nguyên lý của mạch. Học sinh nêu tên các khối và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch. Học sinh nêu tên các linh kiện và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch. HS lên bảng nêu nguyên lý của mạch. 1 2 3 4 Tải 5 ~ 4. Củng cố bài giảng - Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài giảng chức năng, nguyên lý của các mạch chỉnh lưu, lọc và ổn áp. - Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 7 và đọc trước bài 8 để chuẩn bị kiến thức cho bài sau. Tuần 8.Tiết 8 Ngày soạn. Bài 8. Mạch khuếch đại - mạch tạo xung I. Mục tiêu Qua bài giảng này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Biết được chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản. 2. Kỹ năng: Đọc được sơ đồ mạch, mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản. II. Chuẩn bị 1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 8 (SGK) và cá

File đính kèm:

  • doccong nghe 12 dung ngay.doc
Giáo án liên quan