Phần I : Kĩ THUẬT ĐIỆN TỬ
A. MỤC TIÊU
- Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- Biết được cấu tạo, công dụng, ký hiệu và nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử tích cực và thụ động.
- Đọc được một số mạch điện cơ bản thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày.
- Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản.
- Một số thiết bị điện dân dụng gần gủi trong đồ sống.
53 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo An Công Nghệ 12 kì 1 - Trường THPT Tán Kế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I : Kĩ THUẬT ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊÊU
- Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- Biết được cấu tạo, công dụng, ký hiệu và nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử tích cực và thụ động.
- Đọc được một số mạch điện cơ bản thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày.
- Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản.
- Một số thiết bị điện dân dụng gần gủi trong đồ sống.
CHUẨN BỊ
1.Kiến thức :
- Nắm rõ và hiểu được nhu cầu của nền kinh tế kĩ thuật điện tử trong nước và quốc tế.
- Hiểu và vận dụng được các linh kiện điện tử trong các thiết bị điện.
- Ứng dụng được các thiết bị điện tử đơn giản trong đời sống.
- Nhận biết và phân biệt được các thiết bị điện tử trong thực tế.
2.Kĩ Năng :
Sau khi học xong chương này :
- Bắt chước, làm theo lập lại hành động quan sát, hướng dẫn trực tiếp sau khi đã nghiêng cứu xong lý thuyết.
- Phân biệt được các thiết bị điện dân dụng sử dụng trong đời sống hằng ngày.
- Đọc mạch và phân tích được các linh kiện có trong các mạch điện cơ bản.
3.Giáo dục :
-Ý thức được trách nhiệm học tập và tương lai của mình sau này.
- Thấy rõ được vị trí và vai trò của ngành kĩ thuật điện tử trong nền kinh tế công nghệ ngày nay.
- Chấp nhận sự thiệt thòi trong thực tế để có thái độ, động lực tốt hơn nữa trong học tập và cuộc sống.
C. CHUẨN BỊ NỘI DUNG :
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiêng cứu các nội dung phần 1 trong SGK, SGV và các tài liệu khác liên quan.
- Chuẩn bị nội dung đầy đủ trong các tiết lên lớp, theo phân phối chương trình.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ phóng to các hình trong SGK và SGV khi trong chương trình.
- Các thiết bị, dụng cụ thật trong các tiết thục hành.
4.Dự kiến kiểm tra :
- Một bài thực hành hệ số 1, một bài thực hành hệ số 2.
-Một bài kiểm tra lý thuyết 15 phút và một bài kiểm tra một tiết.
Bài 1 : VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Học xong bài này học sinh biết tầm quan trọng và triển vọng của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
1.Kiến thức :
- Đối với sản xuất : nhấn mạnh được chức năng điều khiển và tự động hóa các quá trình sản xuất xuất hiện công nghệ mới tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm.
- Đối với đời sống : làm rõ được vai trò của kĩ thuật điện tử là nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người.
2. Chuẩn bị nội dung :
- Nghiêng cứu kĩ nội dung bài một trong SGK và SGV.
- Các sách báo và tài liệu khác nói về quá trình phát triển của ngành Kĩ Thuật Điện Điện Tử.
- Bài giảng chủ yếu giới thiệu khái niệm, tổng quan về ngành kĩ thuật điện tử. Cần tìm nhiều thí dụ thực tế liên quan đến bài giảng.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Một số hình vẽ, sơ đồ miêu tả vị trí của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất.
- Một vài thiết bị điện tử dân dụng để HS tiếp xúc, nhận xét và sử dụng.
- Các linh kiện minh họa cho các thành tựu của KTĐT (linh kiện máy tính)
- Một số hình ảnh , vật mẫu về các thiết bị điện dân dụng.
- Các thiết bị mà các em thường gặp nhất trong thực tế để các em dễ hình dung.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Phân bố bài dạy :
Bài này có hai nội dung chính :
- Vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
- Triển vọng của kĩ thuật điện tử.
Trọng tâm của bài là vai trò của kĩ thuật điện tử. Nhấn mạnh vai trò của kĩ thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống và tương lai phát triển của ngành kĩ thuật điện tử.
2. Các hoạt động dạy và học :
2.1 Ổn định lớp : 12A1 ,12A2,12A3
2.2 Đặt vấn đề vào bài mới (3 phút) :
Trong các thiết bị điện các em sử dụng, những thiết bị nào mà các em thường gặp nhất hãy kể ra? Hs đưa ra một số ví dụ cụ thể ( tivi, đầu máy,máy vi tinh
Những thiết bị đó từ lúc ra đời cho đến nay nó không ngừng đổi mới và tiến bộ ngày một tin vi chính xác và tiện lợi hơn rất nhiều, ngay cả người sản xuất và người tiêu dùng cũng không ngừng học hỏi để thích nghi kịp thời.Để thấy rõ được đều đó các em cùng Thầy đi vào nội dung cụ thể của bài1.
2.3 Nội dung bài mới (41 phút) :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Bổ Sung
Hoạt động 1 (20 phút): Giới thiệu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- Giới thiệu khái niệm,kĩ thuật điện tử, cơ sở khoa học để hình thành ngành kĩ thuật điện tử.
- Đặt câu hỏi và gợi ý để HS biết được khái niệm điều khiển và tự động hóa.
- Sử dụng loạt câu hỏi : “Hãy kể các ứng dụng của KTĐT trong ngành ?”
(dùng kèm SGK mục I.1)
- Khẳng định : “điều khiển và tự động hóa là hai chức năng quan trọng của KTĐT trong lĩnh vực sản xuất”.
- Giới thiệu KTĐT trong lĩnh vực : y tế, ngân hàng, tài chính,
- Nêu câu hỏi để HS thấy rõ ứng dụng của KTĐT trong sản xuất đồ dùng phục vụ con người.
- Giới thiệu nghề sửa điện tử thông qua các thành tựu to lớn mà KTĐT đạt được.
- Khẳng định vai trò của KTĐT là nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người.
- Thảo luận nhóm và trình bày quan điểm của nhóm về khái niệm điều khiển và tự động hóa.
- Xem SGK và trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận hai chức năng quan trọng của KTĐT trong lĩnh vực sản xuất
- Kể tên một vài loại máy móc, thiết bị ứng dụng KTĐT được dùng trong các lĩnh vực tương ứng.
- Kể tên các thiết bị điện tử dân dụng đang sử dụng tại nhà.
- Nhận xét về nghề sửa điện tử ở địa phương. Dự đoán tương lai của nghề này.
- Ghi nhận.
I. Vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
1.Đối với sản xuất
2. Đối với đời sống
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về triển vọng của kĩ thuật điện tử.
- Trình bày theo tiến trình thời gian những phát minh quan trọng của KTĐT : bóng đèn điện tử bán dẫn IC vi xử lí kĩ thuật số computer
[]
- Khẳng định trong tương lai KTĐT sẽ đóng vai trò là bộ não của các thiết bị và của các quá trình sản xuất.
- Gợi ý HS nêu dẫn chứng cụ thể để chứng minh sự phát triển của ngành KTĐT và để khẳng định vai trò là bộ não của các thiết bị và của các quá trình sản xuất.
- Nghe và có thể đặt các câu hỏi về lịch sử hình thành và phát triển của các thiết bị điện tử.
- Ghi nhận vai trò là bộ não của KTĐT.
- Thảo luận nhóm và đưa ra dẫn chứng cụ thể.
II. Triển vọng của kĩ thuật điện tử
- Trong tương lai kĩ thuật điện tử đóng vai trò la “ bộ não” của các thiết bị và các quá trình sản xuất.
- Các thiết bị điện tử dần dần thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng nâng cao.
Hoạt động 3 (6 phút): Tổng kết đánh giá
- Hai chức năng quan trọng của KTĐT trong lĩnh vực sản xuất là gì ?
- Vai trò của KTĐT trong đời sống ?
- Kết thúc bài học bằng nhận xét : Việc học tập và hiểu được các kiến thức cơ bản của KTĐT đã trở thành nhu cầu cần thiết đối với mọi người.
Chương 1 : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
I. MỤC ĐÍCH CHƯƠNG
1. Kiến thức :
- Hiểu rõ và biết được công dụng cũng như cấu tạo của các linh kiện điện tử (linh kiện tích cực và linh kiện thụ động ).
- Tác dụng và chức năng của nó trong các mạch đơn giản, các mạch thường gặp nhất trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng :
- Đọc được các chỉ số ghi trên các linh kiện điện tử.
- Phân biệt được sự khác nhau của chúng trong các mạch.
- Vận dụng được khi muốn sử dụng nó ở các mạch cơ bản.
3. Giáo dục :
- Rèn luyện được tính tích cực và kiên nhẫn trong chương này.
- Thấy rõ hơn nữa về vị trí của ngành kĩ thuật điện, điện tử trong đời sống và sản xuất.
II. NỘI DUNG CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo :
- Sách giáo khoa và sách giáo viên, các tài liệu khác có liên quan đến phần này.
- Các giáo trình điện điện tử của các trường trung học chuyên nghiệp.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
- Các tranh vẽ của từng bài, những bài có nhiều nội dung.
- Các vật thật mô hình của từng chi tiết ( tụ điện, điện tử, cuộn cảm, trazito..)
- Sưu tập các mạch điện tử cơ bản cho các em làm vật mẫu để quan sát.
3. Dự kiến kiểm tra:
Sau khi học xong chương này :
Kiểm tra thực hành : một bài hệ số 1 (15’), hệ số 2 ( 1 tiết ).
Kiểm tra lý thuyết một bài, hệ số 1 (15’).
TIẾT 1
Bài 2 : CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY
1. Kiến thức :
- Nhắc lại các kiến thức vật lý mà các em đã được học trong chương trình.
- Chủ ý là hiểu được công dụng và nguyên lý làm việc của chúng trong quá trình sử dụng.
2. Chuẩn bị nội dung :
- Nghiên cứu bài 2 sách giáo khoa và sách giáo viên.
- Các tài liệu khác co liên quan đến nội dung bài 2.
3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ kí hiệu các loại điện trở, tụ điện cuộn cảm.
-Vật mẫu : các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Phân bố bài dạy :
Bài học gồm các nội dung sau :
Điện trở ( R )
Tụ điện ( C )
Cuộn cảm ( L )
2. Các Hoạt độâng dạy học :
2.1 Ổn định lớp (1 phút) : 12A1 ,12A2,12A3
2.2. Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện
2.3 Đặt vấn đề vào bài mới (2 phút) :
Ở môn vật lý chúng ta đã học rất nhiều nhất là trong các bài toán nói về mạch điện, như ở môn kĩ thuật thì sau nó có gì khác không ?
Đối với môn kĩ thuật các em không đặt nặng tìm ra những con số cụ thể, mà chúng ta chỉ biết được chức năng, nhiệm vụ cũng như cách sử dụng nó như thế nào mà thôi. Đối với bà này chúng tao tìm hiểu ba thiết bi sau.
2.4 Nội dung bài mới (42 phút):
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Bổ Sung
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về điện trở
Công dụng
- Đề nghị HS nhắc lại biểu thức ĐL Ôm, từ đó thấy được công dụng của điện trở.
- Từ biểu thức ĐL Ôm và biểu thức , thay đổi trị số điện trở để miêu tả công dụng đồng thời minh họa cho các số liệu kĩ thuật dưới đây
- Trình bày cấu tạo của điện trở.
- Kích thích tư duy với câu hỏi : Em có biết tại sao điện trở lại được làm bằng cách phun bột than lên lõi sứ ?
Phân loại
- Dùng tranh vẽ kí hiệu đối chiếu với vật mẫu để nắm được các loại điện trở.
Trình bày phần phân loại điện trở :
+ Theo công suất : lớn – nhỏ
+ Theo trị số : cố đđịnh – thay đổi
Biến trở : Điện trở nhiệt (Thermixto)
Điện trở thay đổi theo điện áp
Quang trở
- Củng cố ý kiến trả lời của HS.
Kí hiệu
- Giới thiệu các kí hiệu điện trở bằng tranh vẽ.
- Giảng rõ ý nghĩa các kí hiệu của các loại điện trở.
- Trị số của điện trở cho biết điều gì ?
- Nhận xét câu trả lời và kết luận chính xác ý nghĩa của trị số điện trở.
Đơn vị đđo điện trở là gì ?
- Cơng suất định mức của một thiết bị là gì ? Suy ra công suất đđịnh mức của điện trở.
- Nhận xét cho HS ghi đđịnh nghĩa cơng suất đđịnh mức.
- Đơn vị đo cơng suất ?
- Đề nghị HS trả lời câu hỏi cuối mục này trong SGK.
- Nêu biểu thức ĐL Ôm, nghe GV trình bày và ghi mục công dụng của điện trở
- Tham quá trình giải thích công dụng và minh họa các số liệu kĩ thuật của điện trở. Có thể ghi chú vào vở.
- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi.
- Ghi mục cấu tạo của điện trở.
Hình 2 -1 SGK trang 9
- Quan sát các mẫu điện trở.
.
- Hội ý nhau và đưa racâu trả lời.
- Ghi nhận sự phân loại điện trở
- Ghi nhận ý nghĩa của trị số của điện trở
- Thảo luận nhau và đưa câu trả lời chung.
- Ghi nhận mục công suất đđịnh mức.
- Vẽ lại và hiểu các kí hiệu điện trở.
- Hội ý nhau và đưa ra câu trả lời.
- Ghi nhận ý nghĩa của trị số của điện trở.
- Thảo luận nhau và đưa ra câu trả lời chung.
- Ghi nhận mục công suất đđịnh mức.
I. Điện trở (R)
1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu.
a) Công dụng :
Chỉnh lưu, tách sóng, ổn định điện áp.
b) Cấu tạo: Gồm hai điện cực anốt và catốt.
c) phân loại :
- Điôt tiếp điểm.
- Điôt tiếp mặt.
- Điôt ổn áp.
- Điôt phát quang
- Điôt hồng ngoại.
d) Kí hiệu :( Hình 2 -2 SGK trang 9)
2.Các số liệu kĩ thuật.
a) Trị số điện trở.
1 kilo ôm = 103 ôm
1 mêga ôm =106 ôm
b) Công suất định mức
Hoạt động 2 (18 phút) : Tìm hiểu về tụ điện
² Cấu tạo :
- Ở lớp 11 các em đã học về tụ điện vậy hãy nhắc lại cấu tạo của nó.
- Củng cố câu trả lời và cho HS ghi
² Phân loại :
- Trình bày căn cứ để phân loại tụ điện.
- Giới thiệu từng loại tụ kết hợp với tranh vẽ và vật mẫu.
² Kí hiệu :
- Cho HS xem tranh vẽ kí hiệu các loại tụ điện và giải thích cách kí hiệu đó.
² Công dụng :
- Nêu công dụng của tụ điện.
- Dùng biểu thức , thay giá trị đối với dòng điện một chiều và đối với dòng điện xoay chiều để giải thích lí do tụ ngăn dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua nó.
Còn các số liệu kĩ thuật của tụ điện ?
Trị số điện dung (C)
- Trình bày khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện
- Nêu câu hỏi về đơn vị đo trị số điện dung.
Điện áp định mức (đm)
- Giới thiệu khái niệm điện áp định mức, ý nghĩa của nó.
- Lưu ý : cách mắc tụ hóa vào mạch điện.
- Tụ điện xoay dùng để làm gì ?
- Cơ sở khoa học của cách thay đổi đó.
- Hội ý và trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận cấu tạo của điện trở.
- HS nghe, quan sát và làm quen với các vật mẫu.
- Ghi nội dung tương ứng.
- Quan sát các kí hiệu và vẽ lại vào vở.
- Ghi nhớ tụ điện chỉ cho dòng xoay chiều đi qua. Ghi vào vở.
- Ghi chú cách giải thích về công dụng của tụ điện.
- Trả lời và ghi vào vở.
- Ghi khái niệm điện áp định mức.
- Suy nghĩ và đưa phương án trả lời.
II. Tụ điện (C)
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu.
a) Công dụng
b) Phân loại
c) Kí hiệu
d) công dụng
2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện
a) Trị số điện dung (C)
b) Điện áp định mức (đm)
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu về cuộn cảm
Về cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng ?
² Cấu tạo :
- Giới thiệu cấu tạo của cuộn cảm cùng tranh vẽ mô hình.
² Phân loại :
- Dùng hình chụp và vật mẫu giới thiệu các loại cuộn cảm.
² Kí hiệu :
- Dùng tranh vẽ kí hiệu đối chiếu vật mẫu để HS phân biệt các loại cuộn cảm.
² Công dụng :
- Giới thiệu công dụng của cuộn cảm trong mạch điện.
- Dùng biểu thức , thay giá trị đối với dòng điện một chiều và đối với dòng điện xoay chiều để giải thích lí do cuộn cảm ngăn dòng xoay chiều và dẫn dòng một chiều đi qua nó.
Trị số điện cảm ()
- Giới thiệu trị số điện cảm.
- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo trị số điện cảm đã học ở môn lí lớp 11.
Hệ số phẩm chất
- Giới thiệu hệ số phẩm chất và ý nghĩa của đại lượng này trong thực tế
- Nghe và ghi nhận cấu tạo của cuộn cảm.
- Quan sát các loại cuộn cảm, chú ý đến đặc điểm cấu tạo và công dụng của từng loại cuộn cảm.
- Vẽ lại các kí hiệu của cuộn cảm.
- Ghi nhận công dụng chung của cuộn cảm, tham gia quá trình giải thích sự ngăn dòng xoay chiều và dẫn dòng một chiều.
- Trả lời câu hỏi về đơn vị đo trị số điện trở.
- Tiếp thu và ghi nhận.
III. Cuộn cảm (L)
1. Cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng
a) Cấu tạo
b) Phân loại
c) Kí hiệu
d) công dụng
2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm
a)Trị số điện cảm ()
b)Hệ số phẩm chất
Hoạt động 4 ( 4 phút) : Tổng kết đánh giá
- Đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài học để tổng kết đánh giá hiểu biết của HS.
- Giao nhiệm vụ trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Dặn dò đọc trước bài 3
TIẾT 2
Bài 3 : THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nhận biết được hình dạng và phân loại điện trở, tụ điện cuộn cảm.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY
1. Kiến thức :
- Đọc được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện tử điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Thấy được vai trò của chúng trong quá trình thục hiện.
2. Chuẩn bị nội dung :
- Nghiên cứu bài 3 sách giáo khoa và sách giáo viên.
- Các tài liệu khác co liên quan đến nội dung bài 2.
3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
-.Máy đo vạn năng , điện trở các loại, tụ điện các loại, cuộn cảm các loại. Mơ hình
-Vật mẫu : các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Phân bố bài dạy :
Bài học gồm các nội dung sau :
- Đọc và đo trị số điện trở ( R )
- Đọc và đo trị số tụ điện ( C )
- Đọc và đo trị số cuộn cảm ( L )
2. Các Hoạt độâng dạy học :
2.1 Ổn định lớp (1 phút) : 12A1 ,12A2,12A3
2.2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) :
Câu 1: Khi sử dụng điện trở cần chú ý những thơng số nào ?
Câu 2: Khi sử dụng tụ điện cần chú ý những thơng số nào?
2.3 Đặt vấn đề vào bài mới (2 phút) :
Trong các lĩnh vực điện điện tử, học phải đi đôi với làm có nhưng thế ta mới hiểu rõ chức năng của các linh kiện.cũng như trong phần này nếu chúng ta chỉ nói theo lý thuyết suông thi không chắc cho lắm. Vì thế các em từng bước làm bài thực hành sau.
2.4 Nội dung bài mới (32 phút) :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Bổ Sung
Hoạt động 1 (10 phút) : Đọc và đo các số liệu kỹ thuật của điện trở
Hãy kể các màu mà em biết.
- Trình bày bảng màu
- Cho học sinh quan sát một mơ hình điện trở cĩ các vịng màu.
- Học sinh quan sát và nhận biết các vịng màu. Làm sao nhận biết được màu số 4
- Nhận xét gì đối với vịng màu số 3
- Điện trở sau cĩ giá trị bằng bao nhiêu
Điện trở hình bên: cĩ
-Vịng 4: kim nhũ : ±5%
- Vịng 1: Màu vàng : 4
- Vịng 2: Màu tím : 7
- Vịng 3: Màu đỏ : 00
=>4700 ± 5% (Ω)
=>4.7 K Ω
Hãy quan sát đồng hồ vạn năng và cho biết các bộ phận và chức năng của chúng?
Tại sao phải chỉnh O
- Nếu đảo 2 que đo lại với nhau thì giá trị như thế nào ?
- Ví dụ 2: Vùng đo điện trở, đặt thang đo x10K. Kim chỉ ở mặt số ở giữa số 20 và 30 và ở vạch thứ 4/5 của đoạn này. Hãy cho biết giá trị của điện trở trên. ?
Giá trị đọc được = 20 + 4*(30-20)/5 =28.
Giá trị của điện trở = 28x10kW = 280 kW
- Trình bày các màu ?
- Quan sát và ghi bài
Quan sát và theo dõi
- Quan sát và trả lời câu hỏi ?
- Nêu nhận xét ?
- Học sinh phát hiện hiện màu số 4 và cho biết giá trị.
- Học sinh phát hiện hiện màu số 1,2,3 và cho biết giá trị.
Cho biết giá trị.
- Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Học sinh theo dõi và trả lời các câu hỏi ?
1. Cách đọc điện trở
a. Quy ước bảng màu
Màu
Giá trị
Đen
0
Nâu
1
Đỏ
2
Da cam
3
Vàng
4
Xanh lục
5
Xanh dương
6
Tím
7
Xám
8
Trắng
9
b. Xác định giá trị điện trở cĩ 4 vịng màu
- Vịng số 4(D): Nằm ở ngồi cùng cĩ ánh kim, đây là màu sai số với :
+ Nhũ vàng : ±5%,
+ Nhũ bạc : ±10%.
- Vịng số 1, 2(A,B) : Cho giá trị tương ứng trong bảng màu:
+ Ví dụ vịng 1, 2 cĩ màu da cam cho giá trị : 3
Chú ý: màu của vịng 1 khơng được bắt đầu bằng màu đen
- Vịng 3 (C): Cho số lượng số 0 thêm vào. Riêng vịng 3 màu: vàng kim: x 0.1, Bạc kim : x 0.01.
Công thức chung:
ABC ± D (Ω)
2. Đo điện trở.
B1. Chọn thang đo Ohm: Chuyển núm chuyển thang đo về thang đo ohm.
B2: Hiệu chỉnh máy đo (Chỉnh khơng): bằng cách chập 2 que đo với nhau và điều chỉnh nút Zero Adjust sao cho kim chỉ về đúng vị trí O. Cơng việc này là bắt buộc để tránh hiện tượng kim chỉ sai giá trị. Khi chuyển về các thang đo khác thì cũng phải hiệu chỉnh trước lúc đo.
B3. Đo: Đưa hai đầu que đo vào 2 chân điện trở, kim điện kế sẽ chỉ một giá trị trên bảng chia.
B4. Xác định giá trị thực tế: Lấy giá trị đọc được trên bảng chia số nhân với nấc thang đo ta cĩ được giá trị điện trở cần xác định giá trị.
Ví dụ 1: Chọn vùng đo điện trở, chọn thang đo x100. Giá trị đọc được ở bảng chia là 10. Vậy giá trị điện trở cần đo = 10x100 = 1000W =1kW.
Hoạt động 2 (10 phút) : Đọc các số liệu kỹ thuật trên tụ điện. (Thường phổ biến)
- Em hãy quan sát tụ hố và cho biết các thơng số trên đĩ cĩ ý nghĩa gì ?
- Hãy kể các vật liệu cách điện mà em biết.
- Đơn vị của điện dung là gì ?
- Tại sao phải quan tâm điện áp của tụ điện ?
- Nếu cho tụ là : 100 thì tụ này cĩ giá trị bằng bao nhiêu ?
- Trình bày lần lược các nội dung.
- Quan sát và tìm các chi tiết trên thân tụ điện
- Trình bày ý nghĩa của các chi tiết phát hiện được.
- Quan sát và theo dõi. Trả lời các câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi ?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi ?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và ghi chép.
II. Tụ điện (C)
1. Tụ cĩ cực tính:
Là tụ hố cĩ giá trị từ 1µF trở lên. Điện dung, điện áp và cực tính ghi trên thân tụ điện
2. Tụ điện khơng phân cực:
a. 2A 103 k 16V:
- 2A: Vật liệu cách điện (Giấy)
- 103 là điện dung, c=10x103 pF
- K : dung sai (10%)
- 16V : điện áp tối đa mà tụ điện chịu đựng được.
b. loại cĩ 3 chữ số: 104, 223, 102, 101 . . .
- Loại này chỉ cĩ giá trị điện dung
+ c1=10x104pF,
+ c2= 22x103 pF .
Điện áp chịu đựng rất cao
c. Loại cĩ 2 chữ số, 1 chữ số
- Ví dụ 6, 68. 27: đây chính là điện dung của tụ c1=6pF , c2=68pF, c3= 27pF
d. loại .01 16v:
- điện áp 16V,
- điện dung c=0.01µF
Hoạt động 3 ( 8 phút): Tìm hiểu về cuộn cảm
- Trình bày các nội dung
- Theo dõi quan sát và ghi chép các nội dung
III. Cuộn cảm (L)
-Xác định cĩ lõi hay khơng
-Lõi làm bằng gì ?
Chú ý: Một số cuộn cảm tương tự như tụ điện nhưng cĩ các chấm màu và đọc giá trị như điện trở nhưng đơn vị là µH
Khi các em thực hành xong các sản phẩm thừa có ảnh hưởng gì đến môi trường hay không ?
Học sinh quan sát thực tế và gợi ý của GV
Tích hợp thực hiện biện pháp giảm chất thải rắn ra môi trường
Làm thực hành theo bảng 1 trang 17. Viết báo cáo kết quả
Làm thực hành theo bảng 2 trang 18. Viết báo cáo kết quả
Làm thực hành theo bảng 3 trang 18. Viết báo cáo kết quả
Hoạt động 4 (4 phút) :Tổng kết đánh giá
Nhận xét tiết thực hành với các nội dung sau :
Thái độ và ý thứ học tập của các em.
Tinh thần trách nhiệm khi thực hành.
Có sự phân chia công việc cu thẻ cho từng em trong nhóm.
Thu bài báo cáo
- Đọc lại nội dung bài học tiếp theo bài 4.
TIẾT 3
Bài 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY
1. Kiến thức :
- Nhận biết được các kí hiệu linh kiện điện tử tích cực.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của các linh kiện.
2. Chuẩn bị nội dung :
- Nghiên cứu bài 4 sách giáo khoa và sách giáo viên.
- Các tài liệu khác co liên quan đến nội dung bài 4.
3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ các hình 4 -1, 4 – 3, 4 – 4, 4 – 6 trong SGK
-Vật mẫu : các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Phân bố bài dạy :
Bài học gồm các nội dung sau :
- Điôt bán dẫn.
- Tranzito
- Tirixto
- Triac và điac.
- Quang điện trở.
- Vi mạch tổ hợp (IC)
2. Các Hoạt độâng dạy học :
2.1 Ổn định lớp (1 phút) : 12A1 ,12A2,12A3
2.2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện
2.3 Đặt vấn đề vào bài mới (2 phút) :
- Như các em đã biết, trong các linh kiện điện tử ví dụ như điôt, điện trở tụ điện .. Nó được làm bằng các thiết bị nào và phức tạp hay hay không ? Dễ sử dụng hay không
File đính kèm:
- hoc ky 1.doc