Giáo án Công nghệ 6 kì 2

Tuần 20:

Tiết 37 + 38: Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ.

I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS:

  Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

  Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn .

  HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.

II/ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học.

 Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học.

2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7705 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Tiết 37 + 38: Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ. I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS: Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn . HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học. Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (5 phút) Theo các em, vì sao chúng ta cần ăn uống? (Để duy trì cuộc sống sinh hoạt và làm việc. Ngoài ra, cần ăn đầy đủ để nuôi dưỡng cơ thể) ? Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con người những chất dinh dưỡng? (Lương thực và thực phẩm) Trong quá trình ăn uống chúng ta không thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lí. Các chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào và cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ. Chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng. Để sống và làm việc. Rau, củ, quả, gạo, bắp, đường……….. Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng (30 phút) ? Con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào. Em hãy kể tên các chất dinh dưỡng đó. (Tập trung vào những chất dinh dưỡng cơ bản: chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin, chất khoáng. Chất xơ và nước là thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng nhưng rất cần cho sự chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể) Yêu cầu HS quan sát hình 3.2, 3.3 để rút ra nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm. Nhận xét và kết luận, sau đó yêu cầu HS thực hiện theo bàn để hoàn thành các nội dung sau: ? Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột. ? Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất béo Quan sát nhắc nhở và sửa chữa kịp thời các sai sót, sau đó yêu cầu các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình. Trả lời theo sự hiểu biết của mình. Thực hiện theo yêu cầu. Thực hiện theo yêu cầu. Cử đại diện trình bày I/ Vai trò của chất dinh dưỡng: 1) Chất đạm (protein): a/ Nguồn cung cấp: (Tham khảo SGK) b/ Chức năng dinh dưỡng: - Giúp cơ thể phát triển tốt - Giúp cho cơ thể tái tạo các tế bào đã chết - Góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể 2) Chất đường bột (Gluxit): a/ Nguồn cung cấp (Tham khảo SGK) b/ Chức năng dinh dưỡng: - Là nguồn cung cấp chủ yếu năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác 3) Chất béo (Lipit) a/ Nguồn cung cấp (Tham khảo SGK) b/ Chức năng dinh dưỡng: - Cung cấp năng lượng tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ, giúp bảo vệ cơ thể - Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể Tiết 2 Nhận xét và kết luận, sau đó yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để hoàn thành các nội dung sau: - Nhóm 1+2: Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của sinh tố. - Nhóm 3+4: Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất khoáng. Quan sát nhắc nhở và sửa chữa kịp thời các sai sót, sau đó yêu cầu các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình. Giới thiệu cho học sinh tầm quan trọng của nước đối với đời sống con người. ? Ngoài nước uống còn nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể. (rau xanh, trái cây, nước trong thức ăn) Tiếp tục giới thiệu tầm quan trọng của chất xơ đối với cơ thể con người ? Chất xơ có trong những thực phẩm nào. (rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất) Tích hợp GDBVMT: Nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. ? Cần làm gì để luôn có các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể con người. (cần bảo vệ thiên nhiên) Thực hiện theo yêu cầu. Cử đại diện trình bày. Chú ý lắng nghe. Trái cây, rau…… Chú ý lắng nghe. Mía, rau, trái cây….. Không khai thác bữa bãi nguồn thực phẩm thiên nhiên. 4) Sinh tố (Vitamin): (10 phút) a/ Nguồn cung cấp (Tham khảo SGK) b/ Chức năng dinh dưỡng: - Giúp hệ thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn, xương, da phát triển bình thường - Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt 5) Chất khoáng: (10 phút) a/ Nguồn cung cấp (Tham khảo SGK) b/ Chức năng dinh dưỡng: - Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6) Nước: (5 phút) Có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người - Là thành phần chủ yếu của cơ thể - Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể - Điều hòa thân nhiệt 7) Chất xơ: (5 phút) (Tham khảo SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn (15 phút) Yêu cầu HS dựa vào hình 3.9 nêu tên 4 nhóm thức ăn. Rút ra cơ sở khoa học của việc phân nhóm thức ăn. Yêu cầu HS đọc nội dung của ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn. ? Vì sao phải phân nhóm thức ăn. (Giúp cho người tổ chức bữa ăn, mỗi ngày trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng) Nhận xét, sửa chữa và rút ra kết luận . Giới thiệu cách thay thế các nhóm thức ăn lẫn nhau. Yêu cầu học sinh phân tích các ví dụ về thay đổi các nhóm thức ăn. Nhận xét và kết luận. Thực hiện yêu cầu Chú ý lắng nghe. Thực hiện yêu cầu Giúp cho người tổ chức bữa ăn Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe . Thực hiện theo yêu cầu. II/ Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn 1) Phân nhóm thức ăn: a/ Cơ sở khoa học: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta chia thức ăn ra thành 4 nhóm + Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu chất đường bột + Nhóm giàu chất đạm + Nhóm giàu vitamin, chất khoáng b/ Ýnghĩa: - Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng - Mỗi ngày trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng. 2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau: (Tham khảo SGK) Củng cố (8 phút) - GV cho HS làm 1 số bài tập đã chuẩn bị ở bảng phụ để củng cố lại kiến thức. - Đặt 1 vài câu hỏi có liên hệ thực tế để phát huy khả năng tư duy của HS . Dặn dò (2 phút) Yêu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị tốt về dụng cụ, vật liệu để học ở tiết học tiếp theo. Đọc trước phần III: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Thực hiện yêu cầu. Thực hiện yêu cầu. Chú ý lắng nghe. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 21: Tiết 39 Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt) I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS: Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể trong 1 ngày là bao nhiêu . Biết được cách thay thế thức ăn. HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học. Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Hãy cho biết nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của các chất: Đạm, béo, đường bột, sinh tố và chất khoáng. Bài mới: Trả lời Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2 phút) ? Các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể nhưng các em có nên ăn quá nhiều không? Tại sao? (cơ thể chỉ hấp thụ với một lượng vừa đủ không thừa cũng không thiếu, nếu không sẽ gây ra hậu quả xấu) Không vì nếu ăn quá nhiều thì sẽ béo phì, còn ăn quá ít sẽ suy dinh dưỡng. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng (28 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.11 và nêu lên nhận xét của mình. Nhận xét sau đó kết luận về việc thiếu chất đạm đối với cơ thể con người . Yêu cầu HS tham khảo phần thông tin trong SGK sau đó đặt câu hỏi. ? Nếu ăn nhiều chất đạm thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào. (tăng trọng lượng cơ thể, có thể dẫn đến béo phì) ? Chúng ta có cần phải ăn nhiều chất đạm hay không. (không vì dễ bị mắc bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch….) ? Theo em, nhu cầu cơ thể cần bao nhiêu đạm. (0,50g/kg thể trọng) Nhận xét và kết luận, sau đó yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để hoàn thành các nội dung sau: - Nhóm 1+2: Tìm hiểu những tác hại của việc thừa và thiếu chất đường bột đối với cơ thể con người . - Nhóm 3+4: Tìm hiểu những tác hại của việc thừa và thiếu chất béo . Quan sát nhắc nhở và sửa chữa kịp thời các sai sót, sau đó yêu cầu các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm mình. Giới thiệu cho học sinh lượng dinh dưỡng cần thiết cho mỗi HS tronh 1 ngày dựa vào hình 3.13a Tiếp tục giới thiệu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng đến HS dự vào hình 3.13b Trả lời theo sự hiểu biết của mình. Chú ý lắng nghe Tăng trọng lượng cơ thể, có thể dẫn đến béo phì. Không vì dễ bị mắc bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch… 0,5g Thực hiện theo yêu cầu. Cử đại diện trình bày Chú ý lắng nghe và quan sát . Chú ý lắng nghe và quan sát . III/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: 1) Chất đạm : a/ Thiếu chất đạm trầm trọng - Bị bệnh suy dinh dưỡng, cơ thể phát triển chậm hoạt ngừng phát triển . - Dễ bị bệnh nhiểm khuẩn và trí tuệ kém phát triển . b/ Thừa chất đạm : Dễ bị mắc bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch…. 2) Chất đường bột : a/ Thiếu chất đường bột : Dể bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu . b/ Thừa chất đường bột : Sẽ làm tăng lượng mở, gây bệnh béo phì . 3) Chất béo : a/ Thiếu chất béo : Cơ thể sẽ thiếu năng lượng, vitamin, ốm yếu, dể bị đói, mệt . b/ Thừa chất béo : Cơ thể bị béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe . * Tóm lại : Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống và phát triển. Mọi sự thừa và thiếu chất dinh dưỡng đều có hại cho sức khỏe . Củng cố (8 phút) - GV cho HS làm 1 số bài tập đã chuẩn bị ở bảng phụ để củng cố lại kiến thức. - Đặt 1 vài câu hỏi có liên hệ thực tế để phát huy khả năng tư duy của HS . Dặn dò (2 phút) Yêu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị tốt về dụng cụ, vật liệu để học ở tiết học tiếp theo. Đọc trước bài: Vệ sinh thực phẩm phần I: Vệ sinh thực phẩm. Thực hiện yêu cầu. Thực hiện yêu cầu. Chú ý lắng nghe. IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 40 Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM. I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS: Hiểu được khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm. HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày . Có thái độ thận trọng và vệ sinh thực phẩm thật tốt cho gia đình. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học. Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Hãy trình bày nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Bài mới: Trả lời Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2 phút) Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài học đến HS. Giới thiệu sơ lược về những yêu nội dung cần đạt của bài học. Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm (28 phút) ? Vệ sinh thực phẩm là như thế nào. (là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm) ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm. (Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm ) ? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm. ( Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm) Nhận xét và kết luận, sau đó yêu cầu HS tìm 1 số ví dụ về sự nhiễm độc thực phẩm . Tích hợp GDBVMT: (thực phẩm dễ bị hư hỏng: thịt gia cẩm gia súc, thịt thủy hải sản. Thực phẩm tươi sống sau khi giết mổ không được bảo quản đúng kĩ thuật, bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào phá hủy và bị nhiễm trùng. Thực phẩm mua về không chế biến ngay, không để nơi thoáng mát) ? Thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an toàn không. ? Tại sao (không đảm bảo vì thực phẩm như thịt, cá để tươi sống chưa qua chế biến thì chỉ giữ được trong ngăn đá một khoảng thời gian cho phép, nếu để quá thời gian đó thì thực phẩm sẽ bị kém chất lượng, bị nhiễm trùng. Thực phẩm đã chế biến tốt cũng không nên giữ lâu trong tủ lạnh, vi khuẩn vẫn có thể phát triển và gây nhiễm độc) Yêu cầu HS quan sát hình 3.14 để tìm hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn . Làm sạch thực phẩm. Chú ý lắng nghe. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Thực hiện theo yêu cầu. Chú ý quan sát và thực hiện . I/ Vệ sinh thực phẩm : 1) Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ? - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm . - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm . 2) Anh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn : + 1000C -> 1150C : An toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt . + 500C -> 800C : Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn . + 00C -> 370C : Nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng . + -200C -> -100C : Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết . Củng cố (8 phút) - GV cho HS làm 1 số bài tập đã chuẩn bị ở bảng phụ để củng cố lại kiến thức. - Đặt 1 vài câu hỏi có liên hệ thực tế để phát huy khả năng tư duy của HS Dặn dò (2 phút) Yêu HS về nhà học bài cũ. Đọc trước bài: Vệ sinh thực phẩm phần II, III. Thực hiện yêu cầu. Thực hiện yêu cầu. Chú ý lắng nghe. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 22: Tiết 41 Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt) I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS: Biết được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Biết cch lựa chọn thực phẩm phù hợp. HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống . HS nghiêm túc thực hiện tốt an toàn thực phẩm trong ăn uống . II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học. Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm. (Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm ) ? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm. (Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm) Bài mới: Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2 phút) Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài học đến HS. Giới thiệu sơ lược về những yêu nội dung cần đạt của bài học. Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu an toàn thực phẩm (15 phút) Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Từ 2 khái niệm trên GV đưa ra khái niệm về an toàn thực phẩm . Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra những biện pháp an toàn thực phẩm khi mua sắm, khi chế biến và bảo quản . Nhhận xét, sửa chữa và kết luận. Tích hợp GDBVMT: - Giáo dục HS sử dụng thực phẩm an toàn. Sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm bị ô nhiễm do thực hiện các qui trình trong trồng trọt, chăn nuôi, thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản không đúng kĩ thuật nên trong sản phẩm nông sản còn chứa dư lượng các chất hóa học gây độc hại cho người. - Xử lí thực phẩm không đúng qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh tràn lan, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. - Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn thực phẩm. Trả lời theo yêu cầu. Chú ý lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày . Chú ý lắng nghe . Chú ý lắng nghe . II/ An toàn thực phẩm : An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất . 1) An toàn thực phẩm khi mua sắm : - Thực phẩm tươi sống: Cần chọn loại tươi ngon hay bảo quản ướp lạnh . - Thực phẩm đóng hộp: Phải có bao bì và chú ý hạn sử dụng . - Không để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín . 2) An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản : Phải đảm bảo an toàn từ khâu sơ chế, chế biến đến khâu bảo quản . Hoạt động 3:Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm (13 phút) Giới thiệu cho HS biết những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn và phân tích cụ thể những nguyên nhân đó. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra các biện pháp phòng tránh, kết hợp với hình 3.16 . Theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hiện . Nhận xét và kết luận. GV đưa ra một số bức tranh về cách phòng tránh nhiễm độc thực phẩm. Yêu cầu học sinh cho biết ý nghĩa của từng bức tranh. Tích hợp GDBVMT: Không ăn những thực phẩm đóng hộp đã quá hạn sử dụng. Chú ý khi mua thực phẩm đóng hộp phải đọc kĩ hạn sử dụng. Chú ý lắng nghe . Thực hiện theo yêu cầu . Nghiêm túc thực hiện sau đó trình bày kết quả thảo luận lên bảng . Chú ý lắng nghe . Thực hiện yêu cầu III/ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm : 1) Nguyên nhân ngộ độc thức ăn : Các nhà khoa học đã chia ngộ độc thức ăn theo 4 nguyên nhân chính: + Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật . + Ngộ độc do thức ăn bị biến chất . + Ngộ độc do thức ăn có sẵn chất đôc . + Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm . 2) Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm : (Học SGK/ 79) Củng cố (8 phút) - GV cho HS làm 1 số bài tập đã chuẩn bị ở bảng phụ để củng cố lại kiến thức. - Đặt 1 vài câu hỏi có liên hệ thực tế để phát huy khả năng tư duy của HS Dặn dò (2 phút) Yêu HS về nhà học bài cũ. Đọc trước bài17 phần I: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. Thực hiện yêu cầu. Thực hiện yêu cầu. Chú ý lắng nghe. IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 42 Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN. I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS: Biết được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn đối với các loại thực phẩm. HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày ngay tại gia đình mình. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học. Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ Bài mới: Trả lời Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3 phút) Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài học đến HS. Giới thiệu sơ lược về những yêu nội dung cần đạt của bài học. Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến (32 phút) Yêu cầu HS tìm 1 vài ví dụ về khâu chuẩn bị chế biến thịt, cá ở tại gia đình của mình . Nhận xét sau đó giới thiệu đến HS 1 số cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến . Yêu cầu HS nhắc lại các cách bảo quản mà GV vừa trình bày . Tiếp tục yêu cầu HS kể tên 1 số loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi mà ở nhà thường hay sử dụng . ? Vậy trước khi chế biến các loại thực phẩm trên phải qua thao tác gì. (Rửa thật sạch, chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo. Rau, củ, quả ăn sống cần gọt vỏ trước khi ăn ) Nhận xét sau đó giới thiệu 1 số biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng của các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi khi chuẩn bị chế biến . Hướng dẫn HS về nhà qua thực tế để tự tìm hiểu các cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến của đậu hạt khô và gạo . Giới thiệu 1 số biện pháp điển hình để HS có thể tham khảo. Tích hợp GDBVMT: Bảo quản chất dinh dưỡng trước và trong khi chế biến món ăn tránh được sự hao phí các chất dinh dưỡng trong thực phẩm. Thực hiện theo yêu cầu . Chú ý lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu . Thực hiện theo yêu cầu . - Rửa rau thật sạch, chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo . - Rau, củ, quả ăn sống cần gọt vỏ trước khi ăn . Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe để về nhà thực hiện cho chính xác . Chú ý lắng nghe I/ Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến : 1) Thịt, cá : - Không nên ngâm rữa thịt, cá sau khi cắt thái . - Cần quan tâm bảo quản thực phẩm 1 cách chu đáo để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của thực phẩm + Không để ruồi bọ bâu vào . + Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài . 2) Rau, củ, quả, đậu hạt tươi : - Rửa rau thật sạch, chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau kho héo . - Rau, củ, quả ăn sống cần gọt vỏ trước khi ăn . 3) Đậu hạt khô : ( Tham khảo thực tế ) Củng cố (8 phút) - GV cho HS làm 1 số bài tập đã chuẩn bị ở bảng phụ để củng cố lại kiến thức. - Đặt 1 vài câu hỏi có liên hệ thực tế để phát huy khả năng tư duy của HS Dặn dò (2 phút) Yêu HS về nhà học bài cũ. Đọc trước bài 17 phần tiếp theo và trả lời câu hỏi: ? Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì. Thực hiện yêu cầu. Thực hiện yêu cầu. Chú ý lắng nghe. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 23: Tiết 43 Bài 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (tt) I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài nay, HS: Biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn đối với các loại thực phẩm HS có thể vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày ngay tại gia đình mình. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án bài dạy, nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến tiết học. Chuẩn bị các loại tranh ảnh, các câu hỏi bài tập và bảng phụ để phục vụ cho tiết học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ trước nội dung của bài học và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho bản thân. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ Bài mới: Trả lời Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3 phút) Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài học đến HS. Giới thiệu sơ lược về những yêu nội dung cần đạt của bài học. Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến (32 phút) ? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn (Sẽ mất nhiều sinh tố nhất là các sinh tố dể tan trong nước như : sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP và các sinh tố dễ tan trong chất béo như : sinh tố A, D, E, K) Nhận xét sau đó giới thiệu đến HS 1 số chất dinh dưỡng dể bị thất thoát trong quá trình chế biến món ăn . Yêu cầu HS đọc những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn . Phân tích thật kĩ những điểm cần lưu ý này để HS khắc sâu hơn . Tiếp tục giới thiệu đến HS các ảnh hưởng của nhiệt độ đối với các thành phần dinh dưỡng . Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để tìm ra sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với các chất Đạm, béo, đường bột, khoáng và sinh tố . Theo dõi, nhắc nhở các nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình . Nhận xét và kết luận . Tích hợp GDBVMT: Thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. Cần áp dụng hợp lí các qui trình kĩ thuật trong chế biến món ăn để hạn chế phần nào sự hao hụt mất sinh tố . Sẽ mất nhiều sinh tố nhất là các sinh tố dể tan trong nước như : sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP và các sinh tố dễ tan trong chất béo như : sinh tố A, D, E, K. Chú ý lắng nghe Thực hiện theo yêu cầu . Chú ý lắng nghe . Thực hiện theo yêu cầu . Đại diện nhóm lên trình bày . Chú ý lắng nghe . II/ Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến : 1) Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn ? - Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là các sinh tố dể tan trong nước như : sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP . - Rán lâu sẽ mất nhiếu sinh tố nhất là các sinh tố dễ tan trong chất béo như : sinh tố A, D, E, K . * Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn . ( Học SGK / 82, 83 ) 2) Anh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng : - Các chất dinh dưỡng dể bị thoái hóa, biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt . a. Chất đạm : ( Tham khảo SGK/ 83 ) b. Chất béo : ( Tham khảo SGK / 83 ) c. Chất đường bột : (

File đính kèm:

  • docCN 6 tiet 37 68.doc