I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó.
- Học sinh hiểu được khái niệm về đất trồng.
- Biết vai trò của đất trồng và các thành phần của đất trồng.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vở ghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra (SGK, Vở BT)
2) Bài mới:
41 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2292 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công Nghệ 7 Trường THCS Yên Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất.
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó.
- Học sinh hiểu được khái niệm về đất trồng.
- Biết vai trò của đất trồng và các thành phần của đất trồng.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vở ghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra (SGK, Vở BT)
2) Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Các em quan sát hình vẽ, rút ra vai trò của trồng trọt ?
◐ Em hãy nêu vai trò của trồng trọt ở quê em ?
◐ Em hãy khuyên vào câu nói về nhiệm vụ của trồng trọt ?
◐ Em hãy nêu Nhiệm vụ của trồng trọt ở quê em ?
◐ Em làm BT sgk?
◈ GV mô tả cấu tạo của tráiđất ! => k/n đất trồng ?
◐ Các em quan sát hình vẽ, rút ra vai trò của đất trồng ?
◐ Em hãy nêu vai trò của đất trồng ở quê em ?
◐ Em hãy quan sát sơ đồ ?
◐ Em hãy nêu thành phần và vai trò của từng thành phần ?
◐ Em làm BT sgk?
A. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
I, Vai trò của trồng trọt:
BT:
Vai trò: (SGK)
VD:
II, Nhiệm vụ của đất trồng:
BT:
8/18/2010
Nhiệm vụ:(SGK)
VD:
II, Biện pháp thực hiện:
BT: (sgk)
Biện pháp:(SGK)
VD:
BT. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất.
I, Khái niệm của đất trồng:
1, Khái niệm: (SGK)
2, vai trò của đất trồng: (sgk)
VD:
II, Thành phần của đất trồng:
Thành phần:(SGK)
3)Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 2: Một số tính chất chính của đất trồng
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng.
- Biết phân biệt đất chua , đất kiềm, đất trung tính.
- Học sinh biết khả năng giữ chất dinh dưỡng và nước của đất trồng, có k/n độ phì nhiêu của đất.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
2, Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
2)Bài mới:
◈ GV mô tả phân tích, VD để Học sinh cảm nhân được Thành phần cơ giới của đất !
◈ GV nêu quy ước ... !
◐ Em hãy quan sát sơ đồ ?
◐ Em làm BT sgk?
Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ?
I, Thành phần cơ giới của đất trồng:
Khái niệm: (SGK)
Hạt cát
Li mon
Hạt sét
VD:
II, Độ chua, độ kiềm của đất:
Đất chua: pH < 6,5
Đất trung tính:
6,5 < pH < 7,5
Đất kiềm: 7,5 < pH Ê 9
III, Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
BT:
IV, Độ phì nhiêu của đất:
K/n: (sgk)
3)Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
- Chuẩn bị đất , nước để thực hành.
Tiết 3: Biện pháp sử dụng,
cải tạo và bảo vệ đất
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp lý.
- Biết cách cải tạo đất và bảo vệ đất.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng trình độ khoa học kỹ thuật vào đời sống lao động hàng ngày.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vở nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
- Địa phương em cải tạo đất chua bằng cách nào ?
2)Bài mới:
◈ GV mô tả phân tích, VD để Học sinh cảm nhân được Thành phần cơ giới của đất !
◐ Em điền mục đích vào bảng (sgk) ?
◐ Em làm BT sgk?
I, Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?:
Lý do:
Dân số tăng
Diện tích có hạn.
Nhu cầu cuộc sống ngày càng cao.
Biện pháp, mục đích: (sgk)
II, Biện pháp cải tạo và bảo vệ:
Biện pháp, mục đích (sgk)
bảo vệ: Bảo vệ môi trường sinh thái.
3)Củng cố bài:
- Ghi nhớ: (sgk)
-Học trả lời câu hỏi1, 2, 3 (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết thế nào là phân bón, các loại phân thường dùng.
- Tác dụng của phân bón đối với đất trồng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng trình độ khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Vì sao phải cảc tạo đất ?
2, Những biện pháp cải tạo đất ?
3, Những biện pháp cải tạo đất ở đia phương em ?
2)Bài mới:
◈ GV nêu Đ/N !
◈ GV phân loại !
◐ Em VD phân hữu cơ ?
Em VD phân hoá học?
Em VD phân vi sinh
◐ Em làm BT sgk?
◐ Em hãy quan sát Hình 6!
Phân bón có tác dụng như thế nào đối với cây trồng ?
I, Phân bón là gì ?
Đ/N: (sgk)
Phân loại: (3 nhóm)
Phân hữu cơ:
Phân hoá học:
Phân vi sinh:
Một số loại phân thường dùng: (sgk)
II, Tác dụng của phân bón:
Tác dụng:
Chú ý: (sgk)
3)Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc bài trả lời câu hỏi1, 2, 3,4 (sgk)
-Đọc và thuộc phần có thể em chưa biết !
Chuẩn bị : mỗi em chuẩn bị 3 loại phân,
ít than củi, nước sạch, bật lửa,
thìa nhỏ, kẹp gắp than.
Tiết 5: Thực hành
Nhận biết một số loại phân hoá học
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết một số loại phân thông thường
- Rèn luyện tính tò mò, thích tìm hiểu khám phá cho Học sinh .
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vở nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Em nêu một số loại phân hữu cơ ?
2, Em nêu một số loại phân hoá học ?
3, Tác dụng của phân bón đối với đất trồng ?
2)Bài mới:
◈ GV làm mẫu !
◈ GV làm mẫu !
◐ Chia thành 4 tổ thực hành?
I, Chuẩn bị:
Phân bón, ít than củi, nước sạch, vôi.
bật lửa, thìa nhỏ, kẹp gắp than.
ống nghiệm thuỷ tinh đèn cồn.
II, Quá trình thực hành:
1, Phân bón hoà tan, ít hoà tan, không hoà tan.
Quy trình:
Nhận biết:
2, Phân biệt trong nhóm phân hoà tan.
Quy trình:
Nhận biết:
* Phân đạm
* Ka li
3, Phân biệt trong nhóm phân ít hoà tan, không hoà tan.
Quan sát
Nhận biết
* Lân
* Vôi
III, Thực hành nhóm Học sinh :
Mỗi tổ làm thực hành rồi ghi vào phiếu thực hành chung
III, Đánh giá kết quả:
Đổi chéo bài 4 tổ đánh giá lẫn nhau dưới sự chỉ đạo của GV.
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
Em tự thực hành tại nhà cho thành thạo ?
Tiết 6: Cách sử dụng
và bảo quản các loại phân bón thông thường
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết cách sử dụng và bảo quản các loại phân thông thường.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng trình độ khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Nêu một số loại phân hoà tan, khó hoà tan, không hoà tan?
2, Mục đích của việc bón phân ?
2)Bài mới:
◐ Em thường thấy ở quê em có những hình thức bón phân nào ?
◐ Quan sát Hình ảnh, làm BT (sgk) ?
◐ Em hãy làm BT (sgk)
I, Cách bón phân:
Dựa vào thời kỳ:
bón lót
bón thúc
Dựa vào hình thức:
Bón vãi
Bón hốc
Bón hàng
Phun trên lá
BT:
II, Cách sử dụng các loại phân thông thường:
BT:
III, Bảo quản các loại phân thông thường:
Phân hoá học:
Phân chuồng:
3) Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 7: Vai trò của giống
và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết vai trò của giống cây trồng.
-Học sinh biết phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Rèn luyện cho Học sinh có thói quen vân dụng vào đời sống sản xuất.
1, Nêu các cách bón phân?
2, Nêu những loại phân thường được dùng bón lót, bón thúc ?
2)Bài mới:
◐ Quan sát Hình ảnh, làm BT (sgk) ?
◐ Em làm BT (sgk) Hãy khuyên tròn vào tiêu chí đúng ?
◐ Em thường thấy ở quê em có những hình thức chọn và tạo giống nào ?
◐ Gv hướng dẫn Học sinh quan sát Hình ảnh!
I, Vai trò của giống cây trồng:
BT:
Vai trò:
Năng xuất, chất lượng.
Tăng vụ
luân canh
II, Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
BT:
Tiêu chí: (sgk)
III, Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
Phương pháp chọn lọc:
Phương pháp lai tạo:
Phương pháp gây đột biến
Phương pháp nuôi cấy mô.
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (sgk)
Tiết 8: Đ11. Sản xuất
và bảo quản giống cây trồng
Ngày soạn:
Mục tiêu:
Học sinh hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng.
Học sinh biết cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Rèn luyện cho Học sinh có thói quen vân dụng vào đời sống sản xuất.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Giống cây trồng có vai trò gì đối với trồng trọt?
2, Nêu các phương pháp lai tạo giống ?
Bài mới:
◐ Quan sát Hình ảnh (sgk)?
◐ Quan sát Hình ảnh (sgk) Em làm BT (sgk) ?
◐ Em thường thấy ở nhà em bảo quản hạt giống như thế nào ?
I, Sản xuất giống cây trồng:
Mục đích: (sgk)
1, Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
2, Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính.
II, Bảo quản hạt giống cây trồng
Tác hại:
Hạt giống chuẩn: (sgk)
Cất giữ:
Quá trình bảo quản:
3)Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 9: Đ12. Sâu bệnh hại cây trồng
Ngày soạn
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu tác hại của sâu bọ đối với cây trồng.
- Học sinh hiểu khái niệm về côn trùngvà bệnh của cây trồng.
- Học sinh có thói quen quan sát phát hiên cây bị sâu, bệnh.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Nêu trình tự sản xuất hạt giống?
2, Nêu đk cần thiết để bảo quản hạt giống ?
2)Bài mới:
◐ Em cho VD sâu bệnh ảnh hưởng tới năng suất cây trồng tại quê em ?
◐ GV hướng dẫn Học sinh q uan sát Hình ảnh(sgk)?
◐ Em thường thấy cây mắc những bệnh gì ?
◐ GV hướng dẫn Học sinh q uan sát Hình ảnh(sgk)?
I, Tác hại của sâu bệnh:
Giảm khả năng sinh trưởng
Giảm năng suất
Kém chất lượng
II, Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1, Khái niệm về côn trùng
K/n:
Hai kiểu biến thái
Chú ý: (sgk)
2, Khái niệm về bệnh cây:
Nấm
Vi khuẩn
Vi rút
3, Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại.
Hình thái
Màu sắc
Cấu tạo
3)Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
---------------------------------------------------------------------
Tiết 10: Đ13. Phòng trừ sâu, bệnh hại
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Học sinh biết các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Học sinh có thói quen quan tâm, phát hiên, phòng trừ cây bị sâu, bệnh hại.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh đ/v cây trồng?
2, Nêu những dấu hiệu cây bị sâu , bệnh hại?
2)Bài mới:
◐ Em làm BT (sgk) ?
◐ Em nêu ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công?
◐ Em nêu ưu điểm của biện pháp này ?
I, Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
Phòng là chính
Trừ sớm, kịp thời , triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II, Các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
1, Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. (sgk)
2, Biện pháp thủ công.
3, Biện pháp hoá học.
Chủng loại
Liều lượng
Kỹ thuật
Chú ý:
4, Biện pháp sinh học.
5, Biện pháp kiểm dịch thực vật.
3)Củng cố bài: Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk)
Đọc phần có thể em chưa biết.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 11: Đ14.Thực hành
Nhận biết một số loại thuốc
và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
Ngày soạn:................/......../..........
Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được một số loại thuốc trừ sâu và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
Yêu cầu Học sinh nhớ và phân biệt được các loại thuốc.
Bài cũ:
1, Em nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh ?
2, Nêu những phương pháp phòng trừ sâu , bệnh hại ?
Bài mới:
◐ Em quan sát nhãn mác, biểu tượng?
◈ Em hãy quan sát nhãn mác, biểu tượng cho biết độ độc hại, tác dụng của thuốc !
I, Chuẩn bị:
Các mẫu thuốc
Nhãn hiệu thuốc
II, Quy trình thực hành:
1,Nhận biết nhãn hiệu thuốc...
a, Phân biệt độ độc.
Nhóm độc 1
Nhóm độc 2
Nhóm độc 3
b, Tên thuốc.
VD: (sgk)
2, Quan sát một số loại thuốc.
a, Thuốc bột thấm nước
b, Thuốc bột hoà tan nước
c, Thuốc hạt
d, thuốc sữa
e, thuốc nhũ dầu
II, Thực hành cá nhân:
III, Đánh giá kết quả:
Học sinh tự đánh giá sự hiểu biết của mình về thuốc phòng trừ sâu bệnh .
Củng cố bài: Em tìm hiểu thêm về các loại thuốc trừ sâu, bệnh hại
Tiết 1: Kiểm tra: Công nghệ
Thời gian: 45'
Điểm
Lời phê của cô giáo
Bài làm
1, Nêu các vai trò của trồng trọt:
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
2, Nêu vai trò từng thành phần của đất trồng.
Các thành phần của đất trồng
phần khí
phần rắn
Phần lỏng
vai trò đối với cây trồng
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
.......................................................................
3, Hãy phân biệt các nhóm phân bằng cách điền HC (hữu cơ), VS (vi sinh) vào ô trống.
A. Cây điền thanh ............................................................
B. Phân NPK ...................................................................
C. Phân lợn ....................................................................
D. Bèo hoa dâu .................................................................
E. U rê ...............................................................................
F. Nitagin ( chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm) .................
H. DAP (Phân bón chứa N, P) ..........................................
K. Supe lân .......................................................................
4, Những tiêu chí của giống cây trồng tốt.
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...........................................................................................................
Tiết 16: Chương II
Quy trình sản xuất
và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Đ15. Làm đất và bón phân lót
Ngày soạn:................/......../..........
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được mục đích và yêu cầu kỹ thuật làm đất , bón phân lót cho cây trồng.
Rèn luyện cho Học sinh thói quen vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Em hãy nêu vài cách làm đất em biết ?
◐ Em hãy cho biết làm đất cần đảm bảo y/c kỹ thuật nào ?
◐ Em cho biết thường làm luống đối với loại cây nào?
I, Làm đất nhằm mục đích gì ?
Mđ: (sgk)
VD:
II, Các công việc làm đất:
1, Cày đất
2, Bừa và đập đất.
3, Làm luống
III, Bón phân lót:
* Rải phân
* bón theo hàng, theo hốc.
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
Đọc phần có thể em chưa biết?
Tiết 17 + 18:
Đ16.Gieo trồng cây nông nghiệp
Ngày soạn:................/......../..........
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. hiểu được các phương pháp gieo trồng.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Em nêu các cung đoạn làm đất ?
2, Em nêu quy trình bón lót ?
Bài mới:
◈ GV giải thích "thời vụ"
◐ Em hãy làm BT (sgk) ?
hãy làm BT (sgk) ?
◐ Em nêu một số yêu cầu kỹ thuật về gieo trồng ?
◐ Nêu 1 số phương pháp gieo trồng mà em biết ?
I, Thời vụ gieo trồng:
Khái niệm thời vụ ?: (SGK)
1, Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: (sgk)
VD:
2, Các vụ gieo trồng
II, Kiểm tra và xử lý hạt giống:
1, Mục đích kiểm tra hạt giống
2, Mục đích và phương pháp xử lý hạt giống
II, Phương pháp gieo trồng:
1, Yêu cầu kỹ thuật
2, Phương pháp gieo trồng
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk)
Đọc phần có thể em chưa biết?
Tiết 19: Đ17.Thực hành
Xử lí hạt giống bằng nước ấm
Ngày soạn
Mục tiêu:
Học sinh biết xử lí hạt giống bằng nước ấm.
Tự làm được các thao tác xử lí hạt giống bằng nước ấm.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ? Em thấy ở gia đình và địa phương xử lí hạt giống như thế nào ?
Bài mới:
◐ Em quan sát tranh (sgk)
◈ GV làm mẫu, Hs làm theo từng bước !
◐ Học sinh làm dưới sự quản lí của GV !
I, Chuẩn bị:
Hạt giống lúa, ngô.
Nước ấm, nước lã.
Nhiệt kế, rổ, chậu.
II, Quy trình thực hành:
B1, Loại bỏ ...
B2, Rửa sạch ...
B3, Pha nước ...
B4, Ngâm nước ...
II, Thực hành cá nhân:
Mỗi Học sinh tự làm hai loại hạt giống.
III, Đánh giá kết quả:
Kết hợp tổ trưởng và 1 cán bộ lớp chấm kết quả thực hành của cá nhân.
Củng cố bài:
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Em tìm hiểu thêm về cách xử lí hạt giống khác.
Tiết 20: Đ18.Thực hành
Xác định sự nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
Ngày soạn:................/......../..........
Mục tiêu:
Học sinh biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.
Làm được đúng các bước thực hành.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 19? Nhận xét chỉ ra nguyên nhân thành công, thất bại của mỗi học sinh.
Bài mới:
◐ Em quan cô giáo làm!
◈ GV làm mẫu, Hs làm theo từng bước !
◐ Học sinh làm dưới sự quản lí của GV !
◐ Học sinh làm tại nhà rồi đem tới chấm điểm!
I, Chuẩn bị:
Hạt giống lúa, ngô, đậu.
Nước ấm, nước lã.
Nhiệt kế, rổ, chậu.
II, Quy trình thực hành:
Bước1:
Bước2:
Bước3:
Bước4:
CT: SNM(%) = ...
TLNM(%) = ...
II, Thực hành cá nhân:
Mỗi Học sinh tự làm hai loại hạt giống.
III, Đánh giá kết quả:
Kết hợp tổ trưởng và 1 cán bộ lớp chấm kết quả thực hành của cá nhân vào tiết sau.
Củng cố bài:
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Em tìm hiểu thêm về cách xử lí hạt giống khác.
Tiết 21:
Đ19.Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Ngày soạn
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được mục đích và các biện pháp chăm sóc cây trồng.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
Bài cũ:
1, Chấm kết quả thực hành của tiết học trước!
Bài mới:
◈ GV giải thích "tỉa", "dặm" ?
◐ Em hãy làm BT (sgk) ?
◐ Em nêu một số yêu cầu kỹ thuật về tưới, tiêu nước ?
◐ Nêu 1 số phương pháp Tưới, tiêu nước mà em biết ?
I, Tỉa, dặm cây:
1, Khái niệm tỉa,dặm ?: (SGK)
VD:
2, Cách tỉa, dặm:
II, Làm cỏ, vun xới:
1, Mục đích:
2, Cách làm:
VD:
III, Tưới, tiêu nước:
1, Tưới nước:
Mục đích
Cách làm
2, Tiêu nước
Mục đích
Cách làm
IV, Bón phân thúc:
Mục đích
Cách làm
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học sinh trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 22:
Đ19.Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Ngày soạn:
Mục tiêu:
Học sinh hiểu được mục đích và các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
- Chấm kết quả thực hành của tiết học trước!
Bài mới:
◈ GV giải thích ý nghĩa của các yêu cầu?
◐ Em hãy nêu VD!
◐Em hãy làm BT (sgk) ?
◐ Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
◐ Nêu 1 số phương pháp chế biến mà em biết ?
I, Thu hoạch:
1, Yêu cầu: (SGK)
VD:
2, Các phương pháp:
VD:
II, Bảo quản:
1, Mục đích:
2,:Điều kiện và phương pháp:
VD:
III, Chế biến:
1, Mục đích:
2, Phương pháp chế biến:
VD:
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
Học sinh trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 23:
Đ21.Luân canh, Xen canh, tăng vụ
Ngày soạn:
I.Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm Luân canh, Xen canh, tăng vụ.
Học sinh hiểu được vai trò của Luân canh, Xen canh, tăng vụ.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
1, Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, kịp thời, cẩn thận.
2, Em nêu mục đích của việc bảo vệ và chế biến nông sản?
Bài mới:
◈ GV giải thích thế nào là Luân canh?, xen canh?, tăng vụ?
◐ Em hãy nêu VD!
◐ Em làm BT(sgk)!
I, Luân canh, xen canh, tăng vụ:
1, Luân canh: (SGK)
VD:
2, xen canh: (SGK)
VD:
2, Tăng vụ: (SGK)
VD:
II, Tác dụng của Luân canh, xen canh, tăng vụ:
1, Tác dụng của Luân canh:
2, Tác dụng của xen canh.
3, Tác dụng của Tăng vụ.
VD:
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học sinh trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 24: Ôn tập
Ngày soạn:
Mục tiêu:
Giúp học sinh hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương.
Giúp học sinh có kĩ năng vận dụng kĩ thuật vào đời sống lao động thực tế.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
Bài ôn tập:
◈ GV mô tả trên tranh vẽ?
◈ GV nêu câu hỏi?
◐ Em hãy trả lời!
◐Em nêu ý kiến bổ sung?
◐Các em làm vào phiếu!
I, Sơ đồ hệ thống kiến thức:
Sơ đồ: (sgk)
II, Thảo luận:
Lần lượt hỏi , đáp các câu hỏi ở sgk ?
GV tóm lại vắn tắt câu trả lời!
III, Bài tập và thực hành:
GV phát phiếu
Học sinh làm vào phiếu (mỗi bàn 1 phiếu)
Củng cố bài:
Học sinh ôn tập bằng cách trả lời câu hỏi và tự làm lại bài tâp, thực hành trên phiếu (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Tiết 25: Kiểm tra
Thời gian: 45 phút
(Bộ đề)
Tiết 26: Chương II
Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng
Đ22. Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm được vai trò quan trọng của rừng.
Học sinh hiểu rõ nhiệm vụ của trồng trọt ở nước ta.
II.Phương pháp và phơng tiện dạy học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án.
+ HS: Vỏ nghi, SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
Bài mới:
◈ Đặt vấn đề vào bài !
◐ Các em quan sát hình vẽ, rút ra vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất?
◐ Em hãy nêu vai trò của trồng trọt ở quê em ?
◐ Em hãy quan sát biểu đồ ?
◐ Em hãy nêu tác hại của việc phá rừng?
◐ Em hãy nêu Nhiệm vụ của trồng trồng rừng ?
I, Vai trò của rừng và trồng rừng:
BT:
Vai trò: (SGK)
VD:
II, Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta:
1, Tình hình rừng của nước ta:
2, Nhiệm vụ của trồng rừng
(sgk)
Củng cố bài:
Ghi nhớ: (sgk)
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
Đọc thêm có thể em chưa biết.
Tiết 27: Đ23. Làm đất gieo ươm cây rừng
Ngày soạn
Mục tiêu:
Học sinh nắm được điều kiện lập vườn gieo ươm cây trồng.
Học sinh biết kĩ thuật làm đất hoang và đất gieo ươm cây trồng.
Bài cũ:
1, Em hãy nêu vai trò của
File đính kèm:
- Cong Nge 7 da sua.doc