I. MỤC TIÊU:
Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của ống đèn huỳnh quang
Hiểu được các số liệu kỹ thuật và sử dụng chúng.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV :Nghiên cứu SGK;chuân bị các vật liệu theo yêu cầu đủ để lắp đặt bộ đèn.
2. HS : Xem trước bài, mẫu báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 tuần 20 đến tuần 24 năm học 2009- 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn 27/12/2009
Ngày dạy : 28/12/2009
Tiết 37 § 40:Thực Hành: Đ èn ống huỳnh quang
I. MỤC TIÊU:
Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của ống đèn huỳnh quang
Hiểu được các số liệu kỹ thuật và sử dụng chúng.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV :Nghiên cứu SGK;chuân bị các vật liệu theo yêu cầu đủ để lắp đặt bộ đèn.
2. HS : Xem trước bài, mẫu báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Họcsinh
Nội dung
Hoạt động1: kiểm tra ( 5 ph )
*GV: nêu câu hỏi:
a/ Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang ?
b/ So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ?
*GV nhận xét, cho điểm.
*HS1: trả lời.(sgk)
*HS2: trả lời (sgk)
* HS lớp nhận xét.
*Đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị và dụng cụ ( 7 ph )
*GV: Giới thiệu ống đèn huỳnh quang 0,6m
*Thực hành cần dụng cụ gì ?
*GV:hướng dẫn sữ dụng các dụng cụ.
*HS thảo luận nhóm, trả lời:
-Kìm, tua vít để tháo, lắp.
-1 bút thử điện để kiểm tra
-1 đồng hồ vạn năng để đo
*HS theo dõi.
a/ Thiết bị:
*1 đèn ống huỳnh quang 220V, loại 0,6m; 1,2m,
*1 bút thử điện,
*1 đồng hồ vạn năng
b/ Dung cụ : Kìm, tua vít
Họat động3 : Tìm hiểu nội dung thực hành: ( 15 ph )
*GV yêu cầu HS đọc số liệu kỹ thuật .
-Kể tên các bộ phận chính của đèn và các phụ kiện cần lắp đặt đèn hùynh quang ?
*GV: thao tác mẫu HD cách kiểm tra các phụ kiện bằng đèn thử .
*HS1: đọc các số liệu kỷ thuật
*HS2: kể tên các bộ phận
-Bóng , máng đèn , stắcte , chấn lưu .
*HSlớp quan sát.thao tác mẫu của GV.
*HS: kiểm tra các phụ kiện bằng đèn thử .
1. Đọc các số liệu KT
2.Tìmhiếu cấu tạovà chức năng của các bộ phận.
3.Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt của đèn huỳnh quang
4.Quan sát sự mồi phóng
điện và đèn phát sáng.
*Báo cáo T,H.
Hoạt động4 : Thực hành ( 20 ph )
*GV-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ các tổ khi gặp khó.
-Chỉ cho đóng điện khi đã kiểm tra mạch đã lắp đúng và an toàn.
Tên đồ dùng
Số liệu kĩ thuật
Ý nghĩa
Ống đèn
Tắc te
Chấn lưu
*HS ; tiến hành thảo luận, lắp đặt, ghi chép các số liệu và trả lời các câu hỏi vào bảng báo cáo thực hành.
Ghi các số liệu KT
Liệt kê tên và chức năng các bộ phận chính
Tên đồ dùng
Tên các bô phận chính
Chức năng
Ống đèn huỳnh quang
Bóng đèn
Phát sáng
Tắc te
Khởi động đèn
Chấn lưu
Tạo điện áp khởi động
Hoạt động 5: Tổng kết ( 8 ph )
1- Nhận xét buổi thực hành :
*Thu gom dụng cụ ,HS nộp báo cáo thực hành.
* Nêu tóm tắt lại các chức năng bộ phận chính của đèn hùynh quang , nêu cấu tạo các phụ kiện của đèn
2-Dặn dò: -HS học bài , xem trước bài đồ dùng loại điện nhiệt.bài Bàn là điện.
-Tìm câu trả lời cho các câu hỏi của bài.
IV-RÚT KINH NGHIỆM.
Tuần 21.
Tiết 38 § 41 : Đ ồ dùng loại điện nhiệt
Bàn là điện
Ngày soạn : 02/01/2010
ngày dạy : 04/01/2010 .
I. MỤC TIÊU
Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý và sử dụng bàn là điện
II. CHUẨN BỊ :
1. GV :Nghiên cứu SGK; chuân bị 1 bàn là điện, 1 tranh vẽ cấu tạo trong bàn là điện.
2. HS : Xem trước bài, mỗi tổ chuẩn bị 1 bàn là điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động1 :kiểm tra ( 5 ph )
*GV: nêu câu hỏi:
a/ Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn ống huỳnh quang ?
b/ So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ?
*GV: nhận xét,cho điểm.
*HS1: trả lời.(sgk)
*HS2: trả lời (sgk)
* HS lớp nhận xét.
*Đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt.
Họat động2: I Đồ dùng Điện nhiệt ( 10 ph )
*GV: cho HS đọc sgk tìm hiểu nguyên lí làm việc của dây đốt nóng và hỏi như sgk
*GV: ghi công thức tính R, giải thích các đơn vị.
* Nhận xét điện trở tỉ lệ thuận với đại lượng nào ? tỉ lệ nghịch với đại lượng nào ?
*GV: dây dẫn có 2 loại : nếu dây dẫn có nhỏ dùng làm dây dẫn điện , khi có lớn thường làm dây đốt nóng
*á người ta thường làm dây đốt nóng bằng vật liệu nào ? Vì sao ?
*HS nghiên cứu sgk, trả lời đầu vào là điện năng ra là nhiệt năng.
*Lớp ghi công thức vào vỡ.
*HS2: trình bày
-Phụ thuộc vào điện trở suất của chất làm dây điện trở, tỉ lệ thuận với chiều dài l dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây
*HS3: Dây Niken, Crôm vì có điện trở suất lớn
1. Nguyên lý làm việc: sgk tr 143.
2. Dây đốt nóng:
-a) Điện trỡ của dây đốt R = đơn vị là ()
-b) Các yêu cầu KTcủa dây đốt nóng :
-Làm bằng Niken, Crom chất có điện trở suất lớn ,có nhiệt độ làm việc 10000C đến 11000C
-Dây đốt nóng có điện trở suất lớn thường dùng làm dây điện trở cho bàn là,bếp điện, nồi cơm điện
Hoạt động3: II Bàn là điện ( 20 ph )
*GV:Dùng tranh và vật thật cho HS xem vật mẫu
- Hỏi:.Bàn là có những bộ phận nào?
-Trình bày cấu tạo các bộ phận ?
-Khi đóng điện dòng điện sẽ đi như thế nào ?
-Vì sao bàn là nóng lên ?
-Nêu nguyên lí làm việc? -Trên bàn là có các số liệu kỹ thuật nào ?
- Khi sử dụng bàn là cần lưu ý những điểm nào ?
*HS quan sát tranh và vật thật,
*HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
*HS1: mô tả cấu tạo qua vật thật và tranh.
*HS2: Khi đóng điện dòng điện chạy qua, dây đốt nóng toả nhiệt làm nóng bàn là.
*HS3:Điện áp định mức, Công suất định mức
*HS: trả lời theo kiến thức và kinh nghiệm.
Cấu tạo :
a/ Dây đốt nóng:
- Làm bằng niken crôm. đặt trong các rãnh của đế và cách điện với đế
b/ Vỏ bàn là:
-Đế bằng gang mạ Crom.
-Nắp bằng đồng hoặc thép tay cầm mạ Crom, trên có gắn nhựa cứng chịu nhiệt,Một số có: đèn hiệu, hoặc có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
2. Nguyên lý làm việc
- ( SGK )
3. Số liệu kĩ thuật
*UĐM: từ 127V,đến220V
*PĐM : từ 300W đến 1000W
4. Sử dụng : ( SGK )
Hoạt động 4 : Củng cố bài ( 8 ph )
*Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
a/ Nguyên lý đồ dùng loại điện nhiệt ?
b/ Nguyên lý làm việc bàn là điện
*HS1: đọc phần ghi nhớ.
*HS2:trã lời.
*HS3: trã lời.
* Ghi nhớ,
* Nguyên lý hoạt động của đồ dùng loại Điện _ Nhiệt.
* Nguyên lý hoạt động của Bàn là điện.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 ph )
-Học kỹ phần ghi nhớ.
-Soạn các câu trã lời 4 câu hỏi cuối bài.
* HS xem trước bài bếp điện nồi cơm điện trả lời câu hỏi :
-Giữa bếp điện và nồi cơm điện cấu tạo có điểm nào giống nhau ?
-Khi sử dụng đồdùngnào tiết kiệm điện năng hơn ?
IV-RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 39 § 44: Đ ồ dùng loại điện cơ
Quạt điện, Máy bơm nước
Tuần 22.
Ngày soạn : 10/ 01/2010
ngày dạy : 11/ 01/2010
I. MỤC TIÊU:
Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý và sử dụng quạtø điện
II. CHUẨN BỊ :
1. GV :Nghiên cứu SGK; chuân bị 1 quạt điện, 1 tranh vẽ cấu tạo trong các bộ phận của động cơ điện 1 pha.
2. HS : Xem trước bài, mỗi tổ chuẩn bị 1 quạtø điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Họcsinh
Nội dung
Hoạt động 1:kiểm tra : (5 ph )
*GV:kiểm tra 2 HS.
1)Nêu cấu tạo,nguyên lý làm việc của bàn là điện.
2)Công thức tính R, nguyên lí làm việc và SLKT của dây đốt nóng.
*GV: nhận xét, cho điểm.
*HS1:trả lời ( sgk )
*HS2: lên bảng ghi công thức, và trả lời các ý còn lại.
*Lớp nhận xét.
* Dây đốt nóng.
* cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bàn là điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu động cơ điện một pha (15ph )
*GV:Giới thiệu mô hình động cơ điện 1pha .
Treo tranh và dùng vật mẫu giới thiệu stato H 44.1
rô to H 44.2 và H 44.3
*GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời cấu tạo của động cơ điện 1 pha.
*GV: giải thích nguyên lí làm việc của động cơ:
+Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto , tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay
*HS lớp quan sát tranh, mô hình động cơ điện 1 pha.
H.44.1
+nghiên cứu các thông tin trong sách GK. Thống nhất ghi vỡ cấu tạo,nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật và yêu cầu sử dụng của động cơ điện 1pha.
1. Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận
a/ Stato (phần đứng yên)
b/ Rôto (phần quay)
H.44.2
H.44.3
2. Nguyên lý làm việc :
3.Các số liệu kỹ thuật
127 V-220V, 25W - 300 W
4. Sử dụng: ( sgk )
Hoạt động 3:Tìm hiểu quạt điện ( 10 ph )
*GV: Treo tranh 44.4 . Giơi thiệu quạt điện
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày
H.44.5
*GV:nhận xét và chốt lại bài.
*HS:Các nhóm thảo luận và trình bày .
H.44.6
*HS Nhóm 5,6: cấu tạo
*HS Nhóm 3,4 : nguyên lý làm việc
*HS Nhóm 1,2 : sử dụng .
*Lớp nhận xét , bổ sung
Cấu tạo :
H.44.4
gồm động cơ điện, cánh quạt
Ngoài ra còn có bộ phận điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ …
Nguyên lý làm việc
Khi đóng điện, động cơ điện quay kéo cánh quạt quay tạo ra gió làm mát
Sử dụng ( sgk )
Hoạt động 4: Tìm hiểu máy bơm nước ( 10 ph )
*GV: giới thiệu sơ đồ khối H. 44.7 tr 154 sgk.
+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk.chốt lại nguyên lí làm việc của máy bơm.
+Gọi vài HS đọc phần yêu cầu khi sử dụng.
*GV nhận xét, chốt lại phần tìm hiểu máy bơm.
*HS nghiên cứu sgk mô tả cấu tạo của máy bơm nước.
*HS lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+3HS tham gia trả lời.
*Lớp nhận xét.
1.Cấu tạo: ( sgk )
2. Nguyên lí làm việc.(sgk )
3. Sử dụng ( sgk )
Hoạt động 5 Củng cố.( 3 ph )
*Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Trả lời 3 câu hỏi sgk.
*Nhận xét tiết học và dặn dò .
*HS1 đọc phần ghi nhớ.
*HS2 trả lời câu hỏi sgk
*Ghi nhớ sgk.
* Câu hỏi cuối bài.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 ph )
*Học kỹ phần ghi nhớ và trã lời 3 câu hỏi cuối bài.
* HS xem trước bài máy biến áp 1 pha:
IV-RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 40 : § 46 Máy biến áp một pha.
Tuần 23.
Ngày soạn : 17/ 01/2010
ngày dạy : 18/ 01/2010.
I. MỤC TIÊU:
+ Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha.
+ Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
II. CHUẨN BỊ :
+ GV :Nghiên cứu SGK; chuân bị 1 máy biến áp, 1 tranh vẽ cấu tạo trong các bộ phận của máy biến áp 1 pha.
+ HS : Xem trước bài, mỗi tổ chuẩn bị 1 mô hình máy biến áp 1 pha.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Họcsinh
Nội dung
Hoạt động1 :kiểm tra: ( 5 ph )
*GV:kiểm tra 2 HS.
1) cấu tạo các bộ phận chính của quạt điện?
2) nguyên lý làm việc, và sử dụng của quạt điện?
*GV: nhận xét và cho điểm
*HS1:trả lời ( sgk )
*HS2: trả lời.
*Lớp nhận xét.
*Quạt điện.
- Cấu tạo
-Nguyên lý làm việc.
-Sử dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo Máy biến áp. ( 15 ph )
*GV: Để biến đổi điện áp từ 220V xuống còn 110V ta phải làm gì ?
*GV cho HS xem hình
H.46.1
H. 46.2
+Những câu hỏi gợi ý :
-Cho biết cấu tạo MBA ?
-Hình vẽ phần nào ký hiệu lõi thèp ? dây quấn ?
*GV nhận xét, chốt lại phần cấu tạo.
*HS: ta phải có dụng cụ biến đổi dòng điện.
*HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
+Lõi thép: Hình 46.2 Kí hiệu số 1. Dùng để dẫn từ, làm bằng các lá thép KT
+Dây quấn: kí hiệu số 2.
-làm bằng dây điện từ quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây có cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.Có 2 dây quấn :dây quấn sơ cấp.dây quấn thứ cấp.
*Lớp nhận xét, thống nhất ghi vỡ.
I CẤU TẠO:
1. Lõi thép ( sgk )
2. Dây quấn: ( sgk )
H.46.3
H.46.3
+Kí hiệu vẽ sơ đồ máy biến áp 1 pha.
H.46.4
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc: ( 10 ph )
*GV:Dùng hình vẽ ø 46.4:
+Cho biết dây quấn nào nối với nguồn điện ?
+Tại sao cuộn thứ cấp có điện áp ra ?
+Tỉ số biến áp k là gì ?
-Khi nào máy biến áp gọi là tăng áp ?
-Khi nào máy biến áp gọi là giảm .
+Cho HS đọc bài toán VD để trả lời câu hỏi
*GV: nhận xét.
*HS: dây quấn sơ cấp.
*HS: Nhờ cảm ứ`ng điện từ
+Tỉ số giừa điện áp hoặc số vòng dây
k <1: U1 < U2 máy tăng áp.
k >1: U1 > U2 máy giảm áp.
* HS làm VD.
*Kết quả N1 = (U1 .N2 ) : U2
= 160. 230 : 110 = 334 vòng
*HS : trả lời câu hỏi : ta phải tăng số vòng dây N1
*Lớp nhận xét.
II/ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: ( sgk )
*k :gọi là hệ số biến áp.
*U2 > U1 gọi là máy tăng áp
*U2 < U1 gọi là máy giảm áp
Hoạt động 4:Tìm hiểu số liệu kỷ thuật, sử dụng: (10 ph )
*GV: Trên MBA ghi những số liệu KT nào?
+MBA dùng làm gì?
+Để sử dụng MBA bền lâu ta chú ý điều gì?
*GV:nhận xét và chốt lại bài học.
*HS thảo luận nhóm, trả lời:
-Trên máy ghi U,P,I định mức
*HS thảo luận nhóm, trả lời:
-Dùng để tăng,giảm điện áp.
*HS thảo luận nhóm, trả lời như sgk tr 160.
III SỐ LIỆU KỸ THUẬT
-P định mức (W)
-U định mức ( V )
-I định mức ( A )
IV SỬ DỤNG
a/ Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn Uđm
b/ Không để MBA làm việc quá PĐM
c/ Đặt MBA nơi khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 5: Củng cố.( 3 ph )
*Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
*Yêu cầu trả lời các câu hỏi sgk.
*GV: nhận xét dặn dò.
*HS1: đọc phần ghi nhớ sgk.
*HS2,3,4 trả lời 3 câu hỏi sgk.
*Lớp nhận xét.
*Ghi nhơ sgk.
*Câu hỏi sgk.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 ph )
- Học kỹ phần ghi nhớ và trã lời 3 câu hỏi cuối bài.đọc có thể em chưa biết sgk
- HS xem trước bài sử dụng hợp lý điện năng.
IV-RÚT KINH NGHIỆM.
Tuần 24.
Ngày soạn : 01/03/2009
Tiết 41 § 48 Sử dụng hợp lí điện năng
Ngày dạy : 06/03/2009.
I. MỤC TIÊU:
+ Biết sử dụng hợp lý điện năng .
+ Có ý thức tiết kiệm điện năng .
II CHUẨN BỊ:
+ GV: tài liệu tham khảo : Sách Kỹ thuật , Sách giáo viên .
Phương tiện dạy học , Bảng biểu .
+ HS: Đọc trước bài , tìm hiểu giờ cao điểm ở địa phương. Cách sử dụng . . đồ dùng điện trong gia đình sao cho ít tốn kém nhất.
III- NỘI DUNG DẠY, HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 8 ph )
*GV: Nêu câu hỏi kiểm tra 2 HS
1- Mơ tả cấu tạo và cơng dụng của máy biến áp 1 pha.
2-Bài tập 3 tr 161 sgk.
*GV nhận xét , cho điểm
*HS1: trả lời như SGK.
*HS2: áp dụng cơng thức:
U1 : U2 = N1 : N2
U2 = U1.N2: N1
= (220.90 ) :1650 = 12 V
Với U2= 36V thì:
N2 = U2.N1:U1 = 36.1650:220 = 270 vịng.
*HS lớp nhận xét.
*Cấu tạo và cơng dụng của máy biến áp 1 pha.
Hoat động 2: Tìm hiểu giờ cao điểm ( 15 ph )
*GV: cho thảo luận nhóm:
+Nhóm 1,2 trình bày giờ cao điểm là gì ? những giờ nào là giờ cao điểm ? Hãy giải thích vì sao giờ đó là giờ cao điểm ?
+N 3,4 thảo luận trình bày : -Giờ cao điểm có đặc điểm gì ? U của mạng điện như thế nào ? Nó có ảnh hưởng gì đến đồ dùng điện ?
-Nhóm 5,6 : Đặt câu hỏi cho nhóm trình bày .
*GV hướng dẫn gíup các em trình bày và trả lời câu hỏi thắc mắc .
*GV nhận xét.
*HS:Các nhóm thảo luận và trình bày theo nội dung đã được phân công .
-Các nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc .
*HS lớp rút ra kết luận chung cho bài học.
*Lớp nhận xét..
I- Nhu cầu tiêu thụ điện năng :
1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng : là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều .(18 - 22giờ )
2) Những đặc điểm giờ cao điểm :
Điện năng tiêu thụ rất lớn .Điện áp của mạng điện bị giảm xuống , ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện .
Hoạt động 3: Tìm hiểu sử dụng, tiết kiệm điện năng ( 15 ph )
*GV:Phân nhóm thảo luận và trình bày :
-Nhóm 5,6 : Trình bày giảm bớt tiêu thụ điện năng trong gờ cao điểm
-Nhóm 3,4 : Trình bày
Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng .
-Nhóm 1,2 : Trình bày các biện pháp tiết kiệm điện năng .
*GV hướng dẫn trả lời thắc mắc .
*HS Các nhóm thảo luận và trình bày theo nội dung đã phân công .
*Nhóm 5,6 : trình bày biện pháp giảm điện
* Nhóm 3,4 trình bày các đồ dung điện có hiệu suất cao.
* Nhóm 1,2 trình bày các biện pháp mà trong gia đình, cá nhân mình có thể thực hiện được.
* Các tổ nhận xét chéo lẫn nhau.
II- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng :
1-Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm .
2-Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng .
3-Không sử dụng lãng phí điện năng .
Hoạt động 4: Củngcố. ( 5 ph )
*GV: Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ sgk.
*Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 167 .
*Đọc phần có thể em chưa biết .
*2HS đọc phần ghi nhớ.
*3HS lần lươt trả lời các cău hỏi cuối bài.
* 1HS đọc phần có thể em chưa biết.
*Ghi nhớ:
*Câu hỏi: 2, 2, 3.tr 167 sgk.
*Có thể em chưa biết.
Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà .( 2 ph )
*Tìm hiểu kỉ giờ cao điểm , có biện pháp cụ thể trong việc sử dụng điện . trong gia dình, và rèn luyện ý thức tiết kiệm điện cho bản thân.
* Soạn các câu trả lời cho phần câu hỏi cuối bài học
*Chuẩn bị bài thực hành : TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG . GIA ĐÌNH,chuẩn bi trước mẫu báo cáo thực hành của mỗi tổ.
IV- RÚT KINH NGHIỆM.:
File đính kèm:
- TUAN 20-24.doc