Giáo án Công nghệ 9 - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng

Bài1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

 I. Mục tiêu:

 _Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống .

 _Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

 _Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.

II. Chuẩn bị:

 _Tranh, ảnh về nghề điện dân dụng.

III. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .

 Hầu hết các họat động trong sản xuất và đời sống đều gắn liền với việc sản xuất điện năng.Vì vậy xãhội cần rất nhiều người để làm các công việc trong nghề điện dân dụng. Nghề điện dân dụng rất đa dạng, họat động chủ yếu trong nhiều lĩnh vực sử sụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện .

 Người thợ điện có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường để làm các công việc về điện. Nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước .

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Ngày soạn : Tiết : 1 Ngày dạy : Bài1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu: _Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống . _Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. _Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bị: _Tranh, ảnh về nghề điện dân dụng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . Hầu hết các họat động trong sản xuất và đời sống đều gắn liền với việc sản xuất điện năng.Vì vậy xãhội cần rất nhiều người để làm các công việc trong nghề điện dân dụng. Nghề điện dân dụng rất đa dạng, họat động chủ yếu trong nhiều lĩnh vực sử sụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện . Người thợ điện có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường để làm các công việc về điện. Nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước . Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghề điện dân dụng . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG * GV giới thiệu vai trò, vị t trí của nghề đện dân dụng ttrong sản xuất và đời sống * Hướng dẫn HS xem các đặc điểm và yêu cầu của nghề . * GV đặt câu hỏi để mở rộng, làm rõ từng nội dung ? Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng gồm những đối tượng nào ? Em hãy nêu một số thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện . ? Nêu một số VD về nguồn điện AC, DC. ? Hãy nêu một số thiết bị đo lường điện . ? Hãy nêu một số vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện . ? Em hãy nêu một số đồ dùng điện có sử dụng trong gia đình * Hướng dẫn học sinh làm bài tập sắp xếp các công việc cho đúng với chuyên ngành * GV nêu thêm một số công việc cho học sinh sắp xếp vào đúng chuyên ngành của nghề điện . ? Sau khi làm bài tập, yêu cầu HS nêu các nội dung của ngành điện . * Hướng dẫn HS làm bài tập đánh dấu (x) vào ô trống để nêu lên các điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. * GV nhận xét, kết luận . ? Em hãy nêu một số công việc làm việc trong các điều kiện trên . ? Nghề điện dân dụng cần có các yêu cầu cơ bản nào . ? Về kiến thức, tối thiểu phải biết những kiến thức cơ bản nào. ? Thế nào là có kĩ năng nghề nghiệp. → GV nêu một số thái độ làm việc đối với người lao động , trong đó chú ý tính thận trọng và chính xác. → HS lắng nghe và xem SGK * HS xem các đặc điểm trong SGK. * HS trả lời để hiểu rõ từng nội dung → HS nêu các đối tượng của nghề điện dân dụng HS : Một số thiết bị như : công tắc, cầu dao, aptomat, ổ điện, phích điện HS : Nguồn DC : pin, ăcqui Nguồn AC : điện sinh hoạt gia đình, nhà máy, xí nghiệp HS : Vôn kế, Ampe kế, oát kế, ôm kế, công tơ HS : Vật liệu : dẫn điện, cách điện, dẫn từ . Dụng cụ : kìm, vít, cưa HS : đèn, nồi cơm điện , bàn là điện, quạt * HS: làm bài tập và trả lời. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. → HS : sắp xếp các công việc vào chuyên ngành của nghề điện → HS nêu lên ba nội dung và ghi vào vở . * HS làm bài tập đánh dấu (x) theo cặp lớp . → Đại diện cặp lớp trình bày các nhóm khác bổ sung * HS ghi vào vở . HS: Lắp đặt, sữa chữa , bảo dưỡng các thiết bị làm việc trong nhà , lắp đặt đường dây hạ áp (làm việc trên cao , ngoài trời) _ HS trong lớp nêu lên 4 yêu cầu cơ bản . → HS nêu một số kiến thức cơ bản cần phải có . HS : Có khả năng sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ điện . I-VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG : (SGK) II-ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ : 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng . _Thiết bị bảo vệø, đóng cắt và lấy điện _Nguồn điện DC, AC điện áp thấp < 380V _Thiết bị đo lường điện _Vật liệu và dụng cụ là việc của nghề điện . _Các loại đồ dùng điện 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. _ Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh họat _Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện . _Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng : _ Làm việc trên cao , ngoài trời, thường phải lưu động, trong nhà, gần khu vực có điện . 4 . Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động : _ Phải có kiến thức và kĩ năng của ngành điện, có thái độ yêu thích công việc và sức khỏe tốt . ? Người lao động nghề này phải có sức khỏe như thế nào. ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào . ? Ở nước ta, những nơi nào đã có điện. ? Tốc độ phát triển của ngành điện như thế nào. ? Em hãy nêu một vài thiết bị, đồ dùng điện có tính năng hiện đại. ? Những nơi nào có thể đào tạo nghề điện. ? Nghề điện dân dụng có thể hoạt động ở những nơi nào. HS : Có đủ sức khỏe, đặc biệt không mắc các bệnh về tim, huyết áp, thấp khớp. → HS nêu một số triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng. HS : Điện đã có ở thành thị, và hầu hết các vùng ở nông thôn miền núi. HS : Phát triển với tốc độ nhanh . → HS nêu một số ví dụ : aptomat, các rơle, tivi, đèn điện tử, máy vi tính → HS nêu một số nơi đào tạo: các trường đại học kỹ thuật, dạy nghề, trung tâm kĩ thuật tổng hợp HS : Hoạt động ở gia đình, các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan, nông trại 5 . Triển vọng của nghề : Nghề điện dân dụng luôn phát triển không những ở thành thị mà còn ở nông thôn, miền núi . Luôn xuất hiện nhiều thiết bị mới với nhiều tính năng hiện đại, đòi hỏi người thợ điện phải nâng cao kiến thức . 6 . Những nơi đào tạo nghề : (SGK) 7. Những nơi hoạt động nghề : (SGK) Hoạt động 3 : Tổng kết . _ GV đặt câu hỏi, HS trả lời để củng cố bài . _ GV nhận xét buổi học tập của học sinh _ HS về xem trước bài 2 “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”

File đính kèm:

  • docBai1.doc
Giáo án liên quan