I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng).
- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện xoay chiều 220V, ampe kế có thang đo 1A, vônkế điện trở thang đo 300V oátkế, ômkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Tiết 8: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành
Sử dụng đồng hồ đo điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng).
- Đảm bảo an toàn điện khi thực hành.
2. Kỹ năng
Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
3. Thái độ
Say mê hứng thú ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện xoay chiều 220V, ampe kế có thang đo 1A, vônkế điện trở thang đo 300V oátkế, ômkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.
2. Học sinh :
Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình lên lớp:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ. 5 phút
(?)Trả lời câu hỏi SGK – 17.
TL :
tt
câu
Đ - S
Từ sai
Từ đúng
1
Để đo điện trở của mạch điện phải dùng oát kế
S
Oát
Ôm
2
Ampe kế được mắc song song với mạch điện
S
Song song
Nối tiếp
3
Đồng hồ vạn năng có thể đo cả điện áp và điện trở của mạch điện
Đ
4
Vôn kế kế được mắc nối tiếp với mạch điện
S
Nối tiếp
Song song
3/Bài mới :
Giới thiệu bài : 1 phút Mỗi dụng cụ đo lường đều có đặc tính riêng vì thế để sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc, cần phải nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng đi thực hành bài hôm nay.
Giáo viên ghi nội dung bài học lên bảng: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.
TG
Hoạt động của GV và HS
4ph
34ph
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành.
GV: Nêu yêu cầu thực hành và nội dung thực hành, chia nhóm thực hành mỗi nhóm 4 học sinh chỉ định nhóm trưởng và những thành viên trong nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện.
GV: Phân chia cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vônkế, công tơ điện. Yêu cầu các nhóm làm việc theo trình tự nội dung có thể chọn 1 trong 2 phương án đã nêu trong SGK .
GV : Cho học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện các nhóm trả lời sau đó giáo viên bổ sung và rút ra kết luận như bảng sau.
I. Dụng cụ vật liệu và thiết bị.
Xem SGK – 18
II. Nội dung và trình tự thực hành.
Tìm hiểu đồng hồ đo điện
- Nội dung:
+ Đọc và giải thích những ký hiệu trên mặt đồng hồ đo điện.
+ Chức năng của đồng hồ đo điện, đo đại lượng gì ?
ký hiệu
ý nghĩa – chức năng
V
Dụng cụ đo điện áp : vôn kế
A
Dụng cụ đo dòng điện : ampe kế
W
Dụng cụ đo công suất : oát kế
KWh
Dụng cụ đo điện năng : công tơ điện
Dụng cụ đo kiểu điện tử . ( từ điện )
Dụng cụ đo kiểu điện từ
Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều
Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều
Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều
và một chiều
Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha
hoặc
Đặt dụng cụ thẳng đứng
hoặc
Đặt dụng cụ nằm ngang
< 600
Đặt dụng cụ nghiêng 600
0,5
Cấp chính xác là 0,5
2
2KV hoặc
Điện thế thử cách điện của dụng cụ là 2KV
GV: Cho học sinh tìm hiểu chức của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện.
HS: Quan sát trên đồng hồ đo điện của các mún điều khiển.
HS : Làm việc theo nhóm.
GV: Yêu cầu học sinh đọc các ký hiệu trên đồng hồ trên bảng.
HS: Làm việc theo nhóm sau đó giáo viên yêu các nhóm trưởng đọc kết quả của từng nhóm và so sánh với các nhóm khác.
GV: Chốt lại cách giải thích ký hiệu ghi trên đồng hồ mà giáo viên đã cho .
GV : Đặt câu hỏi pháp vấn học sinh
? Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? kể tên những phần tử đó ? các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
HS: Thảo luận và yêu cầu các nhóm trưởng trả lời và giáo viên kết luận lại
? Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện? Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện?
HS: Thảo luận nhóm
GV: kết luận
GV: Hướng dẫn học sinh dựa vào kết quả của phân tích mạch điện của công tơ, gv hướng dẫn học sinh nối
k = 1 1kWh 400n
220V 50Hz
5A
- Các mún điều khiển :
+ 2 núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải
+ Núm còn lại để điều chỉnh vị trí của kim đồng hồ về vị trí số 0 trước khi thực hành.
2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.
1350 15
a. Giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ:
- 1350 là số KWh còn 15 là số lẻ
- Số điện năng tiêu thụ được tính:
K x 1350 = 1 x 1350 = 1350KWh
- Kí hiệu 1kWh 400n là 1kWh đĩa nhôm quay được 400 vòng.
- Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm.
- 220V 5A điện áp và dòng điện định mức của công tơ.
- 50Hz tần số định mức.
b. Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4. 2 .
- Mạch điện có 3 phần tử : công tơ điện, ampe kế và phụ tải. Các phần tử đó được mắc nối tiếp với nhau.
- Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện và phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện.
- Gv chia lớp ra thành các nhóm và yêu cầu làm bài thực hành như các bước giáo viên đã làm.
- Các tiết sau giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát uốn nắn các học sinh có cách làm sai.
- Nhấn mạch cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình
- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dương kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.
4/Hướng dẫn học bài ở nhà: 1 phút
Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành tiếp theo.
File đính kèm:
- CONG NGHE 9-8.doc