Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 1-12 - Phan Tuấn Hải

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu nội dung chương và SGK Công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.

2. Kỹ năng : Nắm khái quát mục tiêu, nội dung chương trình Công nghệ 6.

3. Thái độ : Có ý thức học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

GV: - Nội dung bài học.

- Đồ dùng dạy học : tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và KT gia đình ; Sơ đồ

tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình Công nghệ 6.

HS: Đọc trước sách Công nghệ 6.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (1) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

 

doc58 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 1-12 - Phan Tuấn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY AN ..@ ¯ ? Họ và tên giáo viên: PHAN TUẤN HẢI Khối lớp: 6 Bộ môn: Công nghệ Năm học: 2007 - 2008 Cả năm: 35 tuần 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kì I: 18 tuần 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần 2 tiết/tuần = 34 tiết HỌC KÌ I: Tiết 1: Bài mở đầu. Chương I. MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiết 2, 3: Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc. Tiết 4, 5: Bài 2: Lựa chọn trang phục. Tiết 6: Bài 3: Thực hành: Lựa chọn trang phục. Tiết 7, 8: Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục. Cắt khâu một số sản phẩm. Tiết 9: Bài 5: Ôn một số mũi khâu cơ bản. Tiết 10, 11, 12: Bài 6: THực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. Tiết 13, 14, 15: Bài 7: Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. Tiết 16, 17: Ôn tập chương I Tiết 18: Kiểm tra. Chương II. TRANG TRÍ NHÀ Ở Tiết 19,20: Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. Tiết 21, 22: Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. Tiết 23: Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Tiết 24, 25: Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. Tiết 26, 27: Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Tiết 28, 29: Bài 13: Cắm hoa trang trí. Thực hành tự chọn – Một số mẫu cắm hoa. Tiết 30, 31, 32, 33: Bài 14: Thực hành: Cắm hoa. Tiết 34, 35: Ôn tập chương II. Kiểm tra học Kì I HỌC KÌ II Chương III. NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 37, 38, 39: Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí. Tiết 40, 41: Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiết 42, 43: Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt. Tiết 44, 45, 46: Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm. Tiết 47, 48: Bài 19: Thực hành: Chế biến món ăn – trộn dầu giấm rau xà lách. Tiết 49, 50: Bài 20: Thực hành: Chế biến món ăn – Trộn hỗn hợp nộm rau muống. Thực hành tự chọn Tiết 51, 52: Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. Tiết 53: Kiểm tra. Tiết 54, 55, 56: Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn. Tiết 57, 58: Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn. Tiết 59, 60: Bài 24: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả. Tiết 61, 62: Bài 25: Thu nhập gia đình. Tiết 63, 64: Bài 26: Chi tiêu trong gia đình. Tiết 65, 66: Bài 27: Thực hành: Bài tập tình huống về Thu chi trong gia đình. Tiết 67, 68: Ôn tập chương III, IV Tiết 69, 70: Kiểm tra cuối năm. =================================================== Tuần :1 Ngày soạn: 04/09/2007 Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu nội dung chương và SGK Công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. 2. Kỹ năng : Nắm khái quát mục tiêu, nội dung chương trình Công nghệ 6. 3. Thái độ : Có ý thức học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: - Nội dung bài học. - Đồ dùng dạy học : tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và KT gia đình ; Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình Công nghệ 6. HS: Đọc trước sách Công nghệ 6. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Bài mới: TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 30’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. ? Vai trò của gia đình ? Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình? GV : Giải thích nghĩa về kinh tế gia đình. HS : Trả lời theo SGK. HS theo dõi theo SGK. I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: - Gia đình là nền tảng của XH, ở đo mỗi người được sinh ra, lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dụ và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. - Kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu quả để đảm bảo cho cuộc sống gia đình ngày càng tốt đẹp. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình SGK và phương pháp học tập môn học. a) Mục tiêu môn học: Giới thiệu mục tiêu, chương trình SGK và yêu cầu cần đạt. b) Nội dung chương trình : Nêu theo SGK. c) Phương pháp học tập môn học : (mục III – SGK). HS theo dõi SGK. II. Mục tiêu của chương trình Công nghệ 6 – Phân môn kinh tế gia đình: ( SGK) 2’ Hoạt động: 3 GV: Kinh tế gia đình là gì? 4. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị một số mẫu vải và đọc trước Bài 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ----------------------------------------------- Tuần:1 Ngày soạn: 07/09/ 2007 Tiết 2. Chương I : Bài 1: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, tính chất của một số loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và sợi pha 2. Kỹ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng 3. Thái độ: Hiểu biết một số loại vải để may mặc cho hợp lý. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bôï mẫu vải, tranh. - Nắm các thuật ngữ, thông tin : ươm tơ, dệt kim, dệt thoi công nghệ vải không dệt, kéo sợi, xơ- tơ, qui trình sản xuất sơi hóa học, HS: Một số loại vải thông dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Kinh tế gia đình là gì? Vai trò của kinh tế gia đình? * - Kinh tế gia đình là tạo ra nguồn thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu quả để đảm bảo cho cuộc sống gia đình ngày càng tốt đẹp. 3. Bài mới: TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên: - Cho HS xem tranh 1.1 SGK và hỏi: ? Hãy nêu tóm tắt qui trình dệt vải sợi bôngvà vải tơ tằm. - GV bổ sung quá trình ươm tơ. - Cho HS quan sát bộ mẫu vải sợi thiên nhiên và nêu tính chất. - GV nói thêm về công nghệ xử lý vải sợi bông, vải tơ tằm không bị nhàu. Xem tranh 1.1 SGK. - Tóm tắt qui trình dệt vải sợi bông và vải tơ tằm. - Quan sát mẫu. - Nêu tính chất theo SGK. I. Vải sợi thên nhiên: 1.Nguồn gốc: - Thực vật: bông, đay, lanh, gai. - Đôïng vật: lông cừu, tơ tằm 2.Tính chất: Mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, giặt lâu khô, tro bóp dễ tan. 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi hóa học: - Cho HS quan sát H.1.2 tìm nội dung điền vào chỗ trống ở bài tập. - Làm thử nghiệm chứng minh: đốt vải. ?vì sao sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc? - Làm bài tập diền chỗ trôùng ra vở bài tập. - Quan sát GV thực hiện. - Trả lời theo SGK. II. Vải sợi hóa học: 1. Nguồn gốc: - Vải sợi nhân tạo: được chế tạo từ chất xenlulo từ gỗ, tre, nứa. - Vải sợi tổng hợp : được chế tạo từ than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên 2.Tính chất : - Vải sợi nhân tạo: Mặc thoáng mát, ít nhàu và cứng lại trong nước. Tro bóp dễ tan. -Vải sợi tổng hợp:Mặc bí, nhưng bền đẹp, mau khô, không bị nhàu. 13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về vải sợi pha: - Cho HS xem thành phần của một số loại vải sợi pha rút ra nguồn gốc của vải sợi pha. - Cho HS đọc SGK( tính chất). Xem các mẫu vải sợi pha dự đoán tính chất của vải sợi pha - HS xem SGK mục 3 rút ra nguồn gốc vải sợi pha. - HS dự đoán ra nháp III. Vải sợi pha: 1. Nguồn gốc: Từ sợi pha, kết hợp hai hay nhiều loại sợi. 2. Tính chất: Vải sợi pha thường có những ưu điểm của sợi thành phần 5’ Hoạt động 4: ? Nhắc những ưu điểm của vải sợi pha? 4. Dặn dò: - Học theo bài ghi và SGK. - Làm hoàn chỉnh bài tập ở lớp. - Chuẩn bị bài sau: Vải vụn, bật lửa, bát chứa nước. Kẽ sẵn bảng. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ------------------------------------------------ Tuần:2 Ngày soạn: 09/ 09/ 2007 Tiết 3 Bài 1 : I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được nguồn gốc tính chất của một số loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và sợi pha. 2. Kỹ năng: Thử nghiệm phân biệt một số loại vải 3. Thái độ: May mặc hợp lý. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bộ mẫu vải quan sát, vải vụn một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi đính trên áo. - Dụng cụ: Bát chứa nước, bật lửa. HS: Vải vụn, bật lửa, bát chứa nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV: Tính chất của các loại vải? HS: - Vải sợi thiên nhiên: Mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, giặt lâu khô, tro bóp dễ tan. - Vải sợi hóa học: Vải sợi nhân tạo: Mặc thoáng mát, ít nhàu và cứng lại trong nước.tro bóp dễ tan. - Vải sợi tổng hợp : Mặc bí, nhưng bền đẹp, mau khô, không bị nhàu. - Vải sợi pha: Vải sợi pha thường có những ưu điểm của sợi thành phần. 3. Bài mới: Mở bài: Thử nghiệm phân biệt một số loại vải TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1:Tính chất của một số loại vải Cho HS điền vào bảng sau: Loại vải Tính chất Vải sợi thiên nhiên: Vải bông, vải tơ tằm. Vải sợi hóa học. Vải visco Nilon, sa tan - Đôï nhàu. - Độ vụn của tro - HS tự điền vào bảng theo đề nghị của GV. 15’ Hoạt động 2: Thử nghiệm phân biệt một số loại vải. Cho HS thực hành đốt vải, vò vải, nhúng vào bát nước và điền vào bảng sau: Tính chất Tên loại vải thông dụng Vải bông lụa tơron Độ nhàu Độ vụn của tro Khi nhúng nước - Đốt, vò lần lượt từng loại vải sau đó điền vào bảng theo yêu cầu. 10’ Hoạt động 3: Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. Cho Hs đọc thành phần sợi vải trong các khung ở hình 1.3 SGK. Đọc ở những băng vải nhỏ sưu tầm được. - HS lần lượt đọc theo yêu cầu của GV. Đọc thành phần sợi vải: 35% coton-sợi bông. 65% polyste- sợi tổng hợp. 100% silk- sợi tơ tằm. 30% visco- sợi nhân tạo. 15% wool- len. 35% rayon- sợi nhân tạo. 5’ Hoạt động 4: Củng cố GV cho HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc mục có thể em chưa biết 4. Dặn dò: - Học phần ghi nhớ. - Đọc trước bài 2 và sưu tầm tranh ảnh về các loại trang phục IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ------------------------------------------------ Tuần :2 Ngày soạn :12/09/2007 Tiết 4 Bài 2 : I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm trang phục, các loại trang phục, cách lựa chọn trang phục. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ. 3. Thái độ: Rèn óc thẩm mĩ trong việc lựa chọn trang phục. II. CHUẨN BỊ: GV: - SGK, tài liệu tham khảo. - ĐDDH: tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể. - Mẫu một số loại áo quần và tranh ảnh có liên quan HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại trang phục III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Ổn định lớp: (1’) kiểm tra ánh sáng, tác phong, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ?Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? Trả lời: Vải sợi pha thường có những ưu điểm của sợi thành phần. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: May mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của mọi người. Vạy cần phải biết lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp, hợp thời trang, và tiết kiệm. TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu trang phục là gì GV: Cho HS xem tranh các loại trang phục. - Trang phuc thời nguyên thủy? - Trang phục thời nay? - Trang phục là gì? HS: Xem tranh và trả lời - Thời nguyên thủy người ta đóng khố. -Thời nay người ta có trang phục rất đa dạng . - Trang phục gồm: áo quần mũ, giày, tất, vật dụng đi kèm. I. Trang phục là gì? 1. Trang phục là gì ? Trang phục là các loại áo quần và một số dụng cụ khác đi kèm như: mũ, tất, giày 12’ Hoạt động 2: Các loại trang phục GV: Hướng dẫn HS quan sát H: 1.4 SGK. ? có những loại trang phục nào? - Trang phục theo lứa tuổi ? - Trang phục theo thời tiết ? - Trang phục theo giới tính ? - Trang phục theo công dụng? GV: Nêu thêm trang phục ngành y, thể thao. HS: quan sát và trả lời : - Trang phục theo mùa nóng mùa lạnh. - Trang phục trẻ em, người lớn tuổi. - Trang phục nam, nữ. - Trang phục lễ hội, lao đôïng thể thao. 2. Các loại trang phục: Mỗi loại trang phục được may bằng chất liệu vải và kiểu may khác nhau với công dụng khác nhau. Có các loại trang phục như sau: - Trang phục theo lứa tuổi. - Theo giới tính. - Theo thời tiết. - Theo công dụng. 13’ Hoạt động 3: Chức năng của trang phục ? hãy nêu những ví dụ về trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể ? ? Theo em thế nào là mặc đẹp? - Cho HS đọc bài đọc thêm trang 26:” bài học về trang phục của Bác” - Ví dụ áo len cho mùa đông, áo bảo hộ lao động - Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp, và biết ứng xử khéo léo. 3. Chức năng của trang phục: - Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. - Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. 4’ Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho HS trả lời câu hỏi SGK: Theo em thế nào là mặc đẹp ? 4. Dặn dò: (1’) - Học bài - Trả lời câu hỏi SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ============================== Tuần: 3 Ngày soạn :15/09/2007 Tiết: 5 Bài 2: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cách chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể, lứa tuổi và sự đôøng bộ của trang phục. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào lựa chọn trang phục. 3. Thái độ: Rèn óc thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh các loại trang phục. Mẫu vật thật một số loại áo quần. HS: tranh ảnh các loại trang phục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, phương tiện học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV: Trang phục là gì ? Chức năng của trang phục ? HS: - Trang phục là các loại áo quần và một số dụng cụ khác đi kèm như: mũ, tất, giày - Chức năng của trang phục: + Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. + Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Bài học lựa chọn trang phục tiếp theo. TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể GV: Muốn có được trang phục đẹp, cần phải xác định vóc dáng lứa tuổi để chọn vải may phù hợp. - Nêu vấn đề sự đa dạng của vóc dáng cơ thể. Gọi HS đọc bảng 2 SGK và nhận xét ví dụ ở H:5.1 SGK. Yêu cầu HS quan sát H :1.6 SGK và nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc Cho HS hoạt động. Đọc bảng 2 nhận xét. Quan sát hình và nhận xét: Ngừơi cao gầy, người thấp bé HS hoạt đôïng nhóm nêu cách chọn vải cho từng dáng người ở H :1.7 II. lựa chọn trang phục: 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: a. Lựa chọn vải: Bảng 2 SGK b. Lựa chọn kiểu may: Bảng 3 SGK. 15’ Hoạt động 2: Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi ? vì sao cần chọn vải may mặc và hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi ? GV gợi ý theo SGK. HS: Trả lời theo hiểu biết: về sự cần thiết và cách chọn vải may mặc cho 3 lứa tuổi chính (SGK). 2. Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi: 5’ Hoạt động 3: Sự đồng bộ của trang phục. Cho HS quan sát H : 1.8 SGK. ? Nhận xét về sự đồøng bộ của trang phục ? HS: Xem SGK. HS: Áo quần và các vật dụng đi kèm phải phù hợp làm cho người mặc thêm duyên dáng, lịch sự và tiết kiệm tiền mua sắm 3. Sự đồng bộ của trang phục: Chọn vật dụng đi kèm cho phù hợp với nhiều loại quần áo. 4’ Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho HS đọc ghi nhớ. ? Muốn lựa chọ trang phục đẹp mỗi người chúng ta cần phải biết điều gì? - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3 HS: phải biết đặc điểm bản thân. 4. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài sau : thực hành lựa chọn trang phục. - Nhận định vóc dáng bản thân và dự kiến loại vải, kiểu may phù hợp. - Nếu có thể mang bộ quần áo mặc đi chơi mà em cho là phù hợp nhất. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ============================== Tuần: 3 Ngày soạn: 22/09/2007 Tiết :6 Bài 3: Thực hành: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về lựa chọn trang phục. 2. Kỹ năng: Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mĩ và chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lý yêu thích công việc may vá trong gia đình II. CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH : Mẫu vật áo quần, các loại tranh ảnh HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại trang phục III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, ánh sáng, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV: Trình bày qui trình lựa chọn trang phục? HS: + Xác định đặc điểm bản thân. + Chọn kiểu may. + Chọn vải màu sắc hoa văn phù hợp. + Chọn vật dụng đi kèm. 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài thực hành TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ Hoạt động 1: Lựa chọn vải kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi. GV: Cho HS làm việc cá nhân. Từng HS ghi ra giấy: - Đặc điểm vóc dáng của miønh; - Kiểu áo quần định may; - Chọn chất liệu vải, màu sắc hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may; - Chọn vật dụng đi kèm. * Quy trình lựa chọn: - Xác định đặc điểm cơ thể. - Lựa chọn kiểu may. - Lựa chọn vải. - Chọn vật dụng đi kèm. 25’ Hoạt động 2: Thảo luận trong tổ học tập: - GV cho HS hoạt đôïng nhóm. - Theo dõicác tổ thảo luận. - Tổng kết. - Hoạt đôïng nhóm thống nhất các ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. 5’ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành. - Cho HS tự đánh kết quả của tổ. - GV đưa ra tiêu chẩn đánh giá: + Tinh thần làm việc. + Nội dung đạt dược so với yêu cầu. - Giới thiệu một số phương án lựa chọn hợp lý. Tự đánh giá. 4’ Hoạt động 3: Củng cố Thu bài viết của HS để chấm điểm 4. Dặn dò: (1’) - Học theo bài ghi và SGK - Đọc trước bài 4 - Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ============================== Tuần: 4 Ngày soạn: 27/09/2007 Tiết: 7 Bài 4: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc; biết cách phối hợp giữa áo và quần hợp lý, đạt yêu cầu thẩm mỹ; biết cách bảo quản trang phục. 2. Kỹ năng: Sử dụng trang phục hợp lý; bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo quản trang phục. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh mẫu vật như SGK, - Bảng kí hiệu bảo quản trang phục. HS: Tranh ảnh như phần dặn dò ở bài trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, ánh sáng, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Thu bài làm ở nhà. 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài : Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục. TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục: GV: + Khi đi học em thường mặc loại trang phục nào? + Khi lao động trồng cây em, dọn vệ sinh em mặc như thế nào? GV nêu vấn đề cho cả lớp làm bài tập SGK. GV: Cho HS mô tả các trang phục lễ tân lễ hội. * Cho HS đọc bài đọc thêm cuối bài 4 và thảo luận theo gợi ý GV. HS: Khi đi học em mặc đồøng phục HS: Khi đi lao động em mặc gọn gàng và sẫm màu. - Làm bài tập SGK. - Mô tả theo tranh vẽ SGK. - 1 HS đọc bài đọc thêm cuối bài 4 tiến hành thảo luận. I. Sử dụng trang phục: 1. Cách sử dụng trang phục. a. Trang phục phù hợp với hoạt động. - Trang phục đi học. - Trang phục đi lao động. b. Trang phục phù hợp với môi trường và hoạt động. 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phối hợp trang phục: *Đặt vấn đề: về lợi ích của việc phối hợp. - Sử dụng tranh về cách phối hợp trang phục. - Gợi ý HS: phối hợp từ 3 cái áo và 2 cái quần. (Hình vẽ SGK). - Cho SH nhận xét H.1.11 SGK và rút ra nguyên tắc phối hợp. - Giới thiệu vòng màu H.1.12 yêu cầu HS đọc các ví dụ trong hình và chữ ở SGK về cách phối hợp màu sắc. - HS quan sát tranh. - 1-3 HS nêu ý kiến của mình về cách phối hợp 3 cái áo với 2 quần được mấy bộ. - Nêu nguyên tắc phối hợp theo SGK. - Dựa vào vòng màu SGK. Nêu thêm ví dụ về cách phối hợp màu sắc. 2. Cách phối hợp trang phục: - Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. - Phối hợp màu sắc 4’ Hoạt động 3: Củng cố GV: Tóm tắt ý chính: - Trang phục phù hợp với lao động. - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc 4. Dặn dò: (1’) Học theo bài ghi và SGK. ? Vì sao sử dụng trang phục phù hợp có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người ? IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ============================== Tuần 4 Ngày soạn: 27/0 9/-2007 Tiết: 8 Bài 4: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách phối hợp giữa áo và quần hợp lý, đạt yêu cầu thẩm mỹ; biết cách bảo quản trang phục. 2. Kỹ năng: Sử dụng trang phục hợp lý; bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. 3. Thái độ: Sử dụng trang phục hợp lý; bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh mẫu vật như SGK, - Bảng kí hiệu bảo quản trang phục. HS: Sưu tầm các kí hiệu bảo quản trang phục. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, ánh sáng, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Vì sao sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa trong đời sống con người? Trả lời: Biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động, giữ được độ đẹp, độ bền của quần áo. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài : Tìm hiểu các cách bảo quản trang phục. TL Hoạt đôïng của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm sạch trang phục. GV nêu vấn đề: Vì sao phải bảo quản trang phục ? ?Bảo quản trang phục bao gồm những công việc nào? GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống trong đoạn văn SGK. HS trả lời: giữ được độ đẹp, độ bền của quần áo. Gồm: làm sạch – làm phẳng – cất giữ. - HS điền từ theo thứ tự như sau: lấy - tách riêng - vò-ngâm – giũ – nước sạch –chất làm mềm vải – phơi – bóng râm – ngoài nắng – mắc áo – cặp quần áo. II. bảo quản trang phục: 1.Giặt, phơi (làm sạch). Aùo quần thường bị bẩn sau khi sử dụng, cần được giặt để trở lại “như mới”. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách là ủi quần áo: - GV đặt vấn đề:Vì sao cần phải là quần áo? ? Qui trình là, ủi? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các kí hiệu giặc ủi ở bảng 4 SGK. HS: Vì sau khi giặt xong quần áo thường bị nhàu. - Qui trình ủi SGK. - Quan sát bảng 4 SGK. - Đọc kí hiệu giặt là trong nhãn áo. - Cất giữ áo quần tránh ẩm mốc, gián, nhậy làm hỏng, áo quần mặc theo mùa. 2.Là (ủi): a) Dụng cụ là: Bàn là, bình phun nước, cầu là. b) Quy trình là: - Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là. - Bắt đầu là với loại vải có nhiệt độ thấp đến loại vải có nhiệt độ cao. - Thao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều. - Khi ngừng là, đặt bàn là vào nơi quy định. c) Kí hiệu giặt, là: (Bảng 4 SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách cất giữ quần áo: ?Hãy nêu vì sao phải cất giữ quần áo? 3. Cất giữ: Sau khi gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_1_12_phan_tuan_hai.doc