Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 26: Chi tiêu của gia đình (Tiếp theo) - Nguyễn Tín Nhiệm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết được mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.

 - Hiểu được tại sao cần phải đảm bảo cân đối thu, chi trong gia đình.

2. Kĩ năng: Lập được kế hoạch chi tiêu của bản thân.

3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cho bản thân và gia đình.

 - Có ý thức chi tiêu theo kế hoạch, áp dụng các biện pháp để cân đối giữa thu nhập và chi tiêu trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường.

- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan.

- Bảng phụ các khoảng chi tiêu của hộ gia đình ở thành thị và nông thôn.

2. Học sinh: Xem trước bài 26 phần III, IV.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 26: Chi tiêu của gia đình (Tiếp theo) - Nguyễn Tín Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: Ngaøy daïy:.. Tuần 34 Tiết 65 BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. - Hiểu được tại sao cần phải đảm bảo cân đối thu, chi trong gia đình. Kĩ năng: Lập được kế hoạch chi tiêu của bản thân. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cho bản thân và gia đình. - Có ý thức chi tiêu theo kế hoạch, áp dụng các biện pháp để cân đối giữa thu nhập và chi tiêu trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường. - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan. - Bảng phụ các khoảng chi tiêu của hộ gia đình ở thành thị và nông thôn. 2. Học sinh: Xem trước bài 26 phần III, IV. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 13’ 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : III. Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam: Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn. IV. Cân đối thu chi trong gia đình: Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tồng thu nhập của gia đình phài lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình. 1. Chi tiêu hợp lí: a. Ở thành thị: VD 1, 2 SGK. b. Ở nông thôn: VD 1, 2 SGK. 2. Biện pháp cân đối thu, chi: a. Chi tiêu theo kế hoạch: Là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập. b. Tích lũy (Tiết kiệm) Tích lũy nhờ tiết kiệm, giúp ta có 1 khoản tiền để chi cho việc đột xuất, mua sắm. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Chi tiêu trong gia đình là gì? - Em nêu các khoản chi cho nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần F Giới thiệu bài mới: Để nâng dần chất lượng cuộc sống trong gia đình ta cần đảm bảo cân đối thu, chi như thế nào trong gia đình. Hôm nay ta tìm hiểu tiếp nội dung bài 26. * Hoạt động 1 - Em hãy nhắc lại hình thức thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn? - Sự khác nhau về hình thức thu nhập đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của gia đình. - Vậy theo em, mức chi tiêu của gia đình thành phố có khác gì so với mức chi tiêu của gia đình nông thôn? - GV hướng dẫn HS đọc và đánh dấu vào cột của bảng về nhu cầu chi tiêu của các hộ gia đình nông thôn và thành phố. GV treo bảng phụ cho HS đối chiếu với kết quả của mình. - Nhận xét, kết luận àGV giải thích thêm sự khác nhau kể trên phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tổng thu nhập, điều kiện sống, điều kiện làm việc, nhận thức xã hội, điều kiện tự nhiên khác. * Hoạt động 2 àGV vào bài bằng cách nêu khái niệm: Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tồng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình. - Tích lũy để chi tiêu cho những nhu cầu đột xuất. - Tích lũy để mua sắm vật dụng đắt tiền, xây nhà - Thông qua 4 ví dụ về chi tiêu của các gia đình ở thành phố và các gia đình ở nông thôn GV hướng dẫn HS nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu của các hộ gia đình. - Chi tiêu như vậy đã hợp lí chưa? - Chi tiêu như thế nào là hợp lí? - GV hướng dẫn HS liên hệ gia đình và bản thân. à GV gợi ý biên pháp cân đối, thu chi. Chi tiêu theo kế hoạch là lập phương án chi tiêu trong khoản chi tiêu nhất định. Cần sắp xếp thứ tự ưu tiên cho từng chi tiêu. - Chi cho ăn mặc, ở - Chi cho điện nước, học phí - Chi đột xuất( đám tiệc) - Chi đáp ứng nhu cầu cần thiết, không lãng phí. àGV nêu ví dụ : - Các em cần mua sách, vở, dụng cụ học tập cho đầu năm học. - Một HS khác thấy bạn có bộ quần áo thật đẹp, em rất thích nhưng cha me không đồng ý mua vì em còn nhiều quần áo chưa dùng hết. àGV cho HS thảo luận và nêu ý kiến nhận xét. àGV cho HS xem gợi ý H 4.3( SGK) để HS quyết định mua hàng nào trong 3 trường hợp. - Phân tích kỹ mức độ chi: “Rất cần-Cần-Chưa cần” - GV có thể nêu các loại tích lũy cho HS quan sát và hiểu rằng mỗi con người đều phải có kế hoạch tích lũy từ nhỏ đến lớn. - Muốn có kiến thức phải học tậpàtích lũy kiến thức. - Tiết kiệm hằng ngày ànhu cầu cần thiết. - Chốt ý ghi bảng. - Lớp trưởng báo cáo - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe và suy nghĩ - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời: - Chú ý lắng nghe. - Thành phố: Thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi nhu cầu phục vụ nhu cầu cuộc sống phải mua hoặc chi trả. - Nông thôn có thể tự sản xuất để tiêu dùng cho ăn uống. à HS đọc thông tin và hoàn thành bảng - Nông thôn sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng. - Thành thị thu nhập bằng tiền nên phải mua hoặc chi trả. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe à Hợp lí. àVì có tích lũy - Liên hệ gia đình trả lời - HS lắng nghe. - HS chú ý àHS thảo luận nhóm nêu ý kiến. - Sách vở, dụng cụ học tập rất cần thiết. - Quần áo mốt không mua - Máy vi tính cần cho việc học tập và công việc. - Trang phục đại hạ giá chưa cần không mua. à HS lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - HS quan sát, suy nghĩ - Lắng nghe và ghi bài 4’ 4. Củng cố: - Nội dung hoạt động 1 - Nội dung hoạt động 2 - Chi tiêu như thế nào là hợp lí? - Trình bày các biện pháp cân đối thu, chi. - HS trả lời nội dung hoạt động 1 - HS trả lời nội dung hoạt động 2 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà xem lại nội dung bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Ôn lại nội dung kiến thức bài 25, 26 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_26_chi_tieu_cua_gia_dinh_tiep_th.doc