Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục

I. Mục tiêu giáo dục:

Sau khi học bài, HS:

Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường, và công việc; biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ,, biết cách bảo quản trang phục.

Sử dụng trang phục hợp lí, bản quản trang phục đúng kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.

II. Chuẩn bị:

SGK, SGV, tài liệu tham khảo

Tranh ảnh về phối hợp trang phục hợp lí, mẫu trang phục tật, bảng kí hiệu bảo quản trang phục

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: (1) sĩ số.

2. KTBC: (5)

Em hãy cho biết người gầy cao nên chọn loại vải, chọn kiểu may như thế nào cho phù hợp?

+ Chất liệu?

+ Màu sắc?

+ Mặt vải?

+ Hoa văn?

Người béo thấp nên chọn vải kiểu may như thế nào cho phù hợp?

Đường nét chính trên áo quần

Kiểu may

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC Soạn: Dạy: Tuần: Tiết: I. Mục tiêu giáo dục: Sau khi học bài, HS: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường, và công việc; biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ,, biết cách bảo quản trang phục. Sử dụng trang phục hợp lí, bản quản trang phục đúng kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II. Chuẩn bị: SGK, SGV, tài liệu tham khảo Tranh ảnh về phối hợp trang phục hợp lí, mẫu trang phục tật, bảng kí hiệu bảo quản trang phục III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) sĩ số. 2. KTBC: (5’) Em hãy cho biết người gầy cao nên chọn loại vải, chọn kiểu may như thế nào cho phù hợp? + Chất liệu? + Màu sắc? + Mặt vải? + Hoa văn? Người béo thấp nên chọn vải kiểu may như thế nào cho phù hợp? Đường nét chính trên áo quần Kiểu may 3. Bài mới: (34’) GTB:(1’) ngoài việc biết cách lựa chọn và sử dụng trang phục, chúng ta còn phải biết cách sử dụng trang phục cho hợp lí, làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết bảo quản trang phục đúng kĩ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền của áo quần, đó cũng là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung chính GV em hãy có nhiều bộ trang phục đẹp phù hợp với bản thân phải biết mặc bộ nào cho phù hới với từng họat động, thời điểm và hoàn cnảh xã hội mới là điều quan trọng. H: trong cuộc sống hàng ngày của em thường có những họat động nào? TL: Đi học, đi lao động, ở nhà, đi chơi thể thao, đi dự lễ hội H: Trong mỗi loại haọt động đó ta cần có những trang phục như thế nào cho phù hợp? H: Em hãy miêu tả bộ trang phục đi học của mình? (chất liệu vải, màu sắc, kiểu may) H: Khi lao động như: trồng cây, dọn vệ sinh, mồ hôi ra nhiều, dễ bị lấm bẩn, em cần mặc trang phục như thế nào? Tại sao? H: Em hãy chọn từ trong ngoặc từ điển và chỗ trống () cuối mỗi câu sau để nói về sự lựa chọn trang phục lao động và giải thích. (Cho HS chọn từ thích hợp điểm vào chỗ trống). H: Trang phục tiêu biểu nhất trong ngày lễ hội của dân tộc Việt Nam là gì? H: Em hiểu thế nào là lễ tân, trong buổi lễ tân người ta thường mặc như thế nào? Cho HS đọc “ Học bài về trang phục của Bác” ở phần Bài đọc (cuối bài 4) và rút nhận xét về cách sử dụng trang phục. H: Khi thăm đền đô bắc Ninh vào đầu 1946, Bác Hồ mặc như thế nào? TL: Bộ ka ki nhạt màu, dép cao su con hổ. H: Vì sao khi tiếp khác quôc tế Bác “ lại bắt các đồng chí cùng đi mặc com lê, cà vạt nghiêm chỉnh TL: Vì đây là công việc quan trọng thể hiêïn tôn trọng quý mến khách, bày tỏ lòng yêu mến khách bày tỏ lòng hiếu khách của dân tộc Việt Nam mà Bác Hồ thay mặc nhân dân đón tiếp. H: khi đón Bác lên thăm đền đô, Bác Ngô Từ Vân mặc như thế nào? H: Vì sao Bác nhắc nhở bác Ngô Từ Vân: từ nay chỉ nâu sòng thôi nhé. TL: Trang phục phải phù hợp với môi trường và cồn việc của mình. H: trang phục phù hợp có ích lợi gì? GV em kjhông có nhiều quần áo nhưng làm thế nào để mọi người thấy trang phục của em phong phú hơn? TL: Mặc phối hợp trang phục một cách hợp lí. GV khi mặc phối hợp trang phục cần quan tâm đến việc phối hợp hoa văn, phối hợp hoa văn với vả trơnvà phối hợp màu sắc một cách hợp lí. H: em có nhận xét gì nếu mặc áo quần có 2 loại hoa vă khác nhau. (không hợp lí) Cho HS so sánh 2 bộ trang phục: Bộ 1: áo vải hoa với quần kẻ ô sọc dọc. Bộ 2: áo vải hoa kết hợp với quần vải trơn. H: tự thảo luận tìm ra bộ trang phục nào hợp lí hơn? (bộ 2) H: quan sát hình 11 và nhận xét về sự phối hợp của hoa văn với áo vải trơn, của quần TL: áo vải hoa có kết hợpvới quần vải trơn ở nhiều màu khác nhau GV giới thiệu vòng màu trong hình 1.12 SGK H Qua bảng màu và cách phân phối màu hình 1.12 (SGK) em hãy nêu tên cách phối hợp màu sắcgiữa áo quần trong các trường hợp? Mỗi cách kết hợp GV gọi thêm 1 vài em nêu thêm ví dụ, dựa theo vòng màu GV kết luận: Biết mặc thay đổi kết hợp áo và quần hợp lí sẽ làm phong phú hơn trang phục hiện có. I. Sử dụng trang phục. 1. Cách sử dụng trang phục. a. Trang phục phù hợp với hoạt động. * Trang phục đi học. Thường may bằng vải pha. Màu sắc trang nhã. Kiểu may đơn giản. Dễ mặc, dễ họat động. * Trang phục đi lao động. Vải sợi bông Màu sẫm. May đơn giản, rộng Dép thấp, giày bata. Trang phục lệ hội, lễ tán. * Trang phục lễ hội. Áo dài là trang phục lễ hội tiêu biểu nhất của xã hội Việt Nam. * Trang phục lễ tân (lễ phục). Là loại trang phục được mặt trong các buổi nghi lễ các cuộc họp mặt tập thể. b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. * Ý nghĩa: Tăng hiệu quả công việc và gây được thiện cảm của mọi người đến mình. 2. Cách phối hợp trang phục. a. phối hợp vải hoa văn với vải trơn. Không nên mặc áo quần có 2 dạng hoa văn khác nhau. Aùo vải hoa với quần trơn hơn quần kẻ ca-rô hay sọc dọc Vải phù hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa. b. Phối hợp màu sắc Kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong 1 năm VD:Xanh nhạtvà xanh xẫm + Kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau trong vòng màu. Vd: Vàng, vàng lục Kết hợp 2 màu tương phảnđối nhau trên vòng màu. VD: Cam và xanh + Màu trắng và đen có thể kết hợp với bất kì màu nào khác. VD: đỏ đen 4. Củng cố. Gọi HS trình bày lại cách phân phôi trang phục. Phối hợp hoa văn với trơn. Phối hợp màu sắc (dựa theo vòng màu) 5. Dặn dò: Học bài thực hiện may mặc phối hợp trang phục mà minh đã có Vân dụng vào cuộc sống thực tế trong việc lựa chọn trang phục Chuẩn bị ohần II “bảo quản trang phục” ììììììììììììììì

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_4_su_dung_va_bao_quan_trang_phuc.doc