Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 1: May mặc trong gia đình - Bài 3-7 - Vũ Quang Vinh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Biết cách sử dụng các trang phục hợp lí

- Phối hợp được các loại trang phục.

2. Kĩ năng:

- Chọn lựa được trang phục phù hợp với mọi hoạt động của bản thân.

- Biết cách phối hợp màu sắc và hoa văn vào trang phục mình mặc

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.

- Tạo được nết đẹp riêng cho bản thân.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa,

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

III. Nội dung:

 1. Ổn định lớp: 6A

 6B

 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Trang phục phù hợp với vóc dáng sẽ tạo cho người mặc luôn luôn đẹp. Tuy nhiên, để trang phục được sử dụng và quản bảo tốt cần người mặc có những kiến thức nhất định để giữ trang phục luôn mới. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số các sử dụng và bảo quản trang phục được lâu dài

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 1: May mặc trong gia đình - Bài 3-7 - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 3. Thực hành Lựa chọn trang phục I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. Lựa chọn được trang phục phù hợp với bản thân mình 2. Kĩ năng: Xác định được loại quần áo dựa vào vóc dáng của mình. 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các thao tác thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số loại vải hoặc mẫu vải 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Hướng dẫn ban đầu - GV: Giới thiệu về chuẩn bị cho bài thực hành - HS: Quan sát và lắng nghe - GV: Phân công nhóm thực hành - GV: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo các đề mục trong sgk - HS: Lắng nghe và ghi chép lại điều cân thiết - GV: Hướng dẫn các trình bầy và đánh giá chéo - HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Cho hs thực hành và quan sát nhắc nhở học sinh khi làm bài - HS: Vào vị trí và tập chung vào bài - GV: Uốn nắn và kiểm tra vệ sinh nơi thực hành I. Chuẩn bị - Xác định đặc điểm về vóc dáng người mặc - Xác định loại áo, quần - Lựa chọn vải phù hợp. - Lựa chọn vật dụng đi kèm II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Làm việc cá nhân - Đặc điểm vóc dáng của bản thân - Kiểu áo quần định may - Chất liệu vải - Màu sắc hoa văn - Mũ, Giầy, dép, khăn 2. Thảo luận trong tổ học tập - Cá nhân trình bầy chuẩn bị của mình - Thảo luận và đánh giá chéo sản phẩm III. Thực hành - Nhóm trưởng tổ chức nhóm theo sự phân chia của giáo viên - Làm theo trình tự các bước - Vệ sinh khi thực hành 4. Củng cố: - GV: Lựa chọn một số bài tiêu biểu để nhận xét và cho học sinh đánh giá chéo các nhóm thực hành. - HS: Lắng nghe, đánh giá bài mình và bài các nhóm khác - Dựa trên các tiêu chí STT Nội dung Điểm 1 Xác định đúng vóc dáng, kiểu quần áo cần may 2 2 Chọn được chất liệu phù hợp 2 3 Chọn được những vật dụng phù hợp 2 4 Đẹp, sáng tạo 2 5 Có ý thức vệ sinh, thái độ ham học hỏi 2 Tổng 10 5. Nhắc nhở: Chuẩn bị trước bài Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách sử dụng các trang phục hợp lí - Phối hợp được các loại trang phục. 2. Kĩ năng: - Chọn lựa được trang phục phù hợp với mọi hoạt động của bản thân. - Biết cách phối hợp màu sắc và hoa văn vào trang phục mình mặc 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Tạo được nết đẹp riêng cho bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trang phục phù hợp với vóc dáng sẽ tạo cho người mặc luôn luôn đẹp. Tuy nhiên, để trang phục được sử dụng và quản bảo tốt cần người mặc có những kiến thức nhất định để giữ trang phục luôn mới. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số các sử dụng và bảo quản trang phục được lâu dài Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục(T1) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu cách sử dụng trang phục là gì? - GV: Nêu một số câu hỏi + Khi đi học em thường mặc trang phục gì? + Khi đi lao động mồ hôi ra em thường mặc ntn? - HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi - GV: Cho học sinh điền bài tập SGK - HS: Làm bài tập vào vở ghi - GV: Theo em trang phục ntn phù hợp với lễ hội, lễ tân? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Khi em đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ em thường mặc ntn? - HS: Trả lời - GV: Cho hs đọc “BH về trang phục của Bác” + Khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 Bắc Hồ mặc trang phục NTN? + Khi tiếp khách quốc tế Bác bắt các đồng chí ăn mặc ntn? - HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi HĐ2.Tìm hiểu cách phối hợp trang phục - GV: Làm thế nào không cần nhiều quần áo mà vẫn thấy trang phục phong phú? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Quan sát hình1.11 Nhận xét về sự phối hợp vải hoa văn của áo và vải trên quần. - HS: Đưa ra ý kiến nhận xét - GV: Giới thiệu vòng màu - HS: Quan sát tham khảo I. Sử dụng trang phục 1. Cách sử dụng trang phục a. Trang phục phù hợp với hoạt động. - Trang phục đi học bằng vải pha, nhã nhặn kiểu may đơn giản dễ mặc - Trang phục đi lao động dễ thấm mồ hôi, màu sẩm - Vải sợi bông, màu sẫm, đơn giản, rộng dép thấp hoặc giày ba ta. - Trang phục phù hợp với lễ hội truyền thống, lễ phục mặc trong buổi nghi lễ - Trang phục mới và phù hợp với các buổi văn nghệ và bạn bè cùng tuổi. b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. - Quần áo kaki, dép cao su. - Com lê, calavát ( trang trọng ) 2.Cách phồi hợp trang phục. Bí quyết biết cách phối hợp các bộ quần áo với nhau a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. b. Phối hợp màu sắc. - Các sắc độ khác nhau trong cùng một màu - Giữa 2 màu cạch nhau trên vòng màu. - Hai màu tương phản đối nhau. - Màu trắng đen với bất kỳ màu nào? 4. Củng cố: - GV: Lưu ý học sinh cần giữ gìn vệ sinh và sử dụng quần áo hợp lí - Trang phục hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống nó làm tôn lên vẻ đẹp của con người vì vậy nên sử dụng trang phục cho phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh. 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài - Chuẩn bị trước phần còn lại của bài 2 Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục(T2) Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục(T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách bảo quản các trang phục hợp lí 2. Kĩ năng: - Sử dụng được bàn là và các kí hiệu đơn giản 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Tạo được nết đẹp riêng cho bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Trang phục phù hợp với vóc dáng sẽ tạo cho người mặc luôn luôn đẹp. Tuy nhiên, để trang phục được sử dụng và quản bảo tốt cần người mặc có những kiến thức nhất định để giữ trang phục luôn mới. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số các sử dụng và bảo quản trang phục được lâu dài Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục(T2) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu cách bảo quản trang phục. - GV: Hãy chọn các từ hoặc nhóm từ trong bảng điền vào chỗ trống. - HS: Làm bài tập theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét - Đưa ra bảng phụ nhận xét đúng. HĐ2. Tìm hiểu phương pháp là: - GV: Nêu những dụng cụ là quần áo trong gia đình? - HS: Bàn là, bình phun nước, cầu là - GV: Cho học sinh đọc phần b - HS: Đọc bài - GV: Nêu quy trình là quần áo? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Đưa ra bảng ký hiệu giặt là - phân tích - HS: Chú ý quan sát - GV: Phải cất giữ quần áo NTN? - HS: Cất giữ ở nơi khô dáo sạch sẽ. - GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - HS: Đọc bài II. Bảo quản trang phục. 1. Giặt phơi Quy trình giặt. - lấy, tách riêng, vò, ngâm, giữ nước sạch, chất làm mềm vải - Phơi bóng dâm, ngoài nắng, móc áo, cặp quần áo. 2. Là (ủi). a. Dụng cụ là: SGK b. Quy trình là SGK c.Ký hiệu giặt là. SGK 3. Cất giữ. SGK 4. Củng cố: - Trang phục hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống nó làm tôn lên vẻ đẹp của con người vì vậy nên sử dụng trang phục cho phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh. - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị trước bài Bài 5. Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 5. Thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Phân biệt được các mui khâu cơ bản - Biết các phương pháp sử dụng: mũi khâu thường, khâu mũi đột mau và khâu vắt. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ khâu - Thực hiện đúng thao tác khâu 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Hai mảnh vải hình chữ nhật 8x15 cm, một mảnh vải 10x15cm 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. - Phân công công việc cho từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh làm một bài. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - HS: QS và lắng nghe - GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - HS: QS và lắng nghe - GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - HS: QS và lắng nghe HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: SGK II. Quy trình thực hành 1.Khâu mũi thường ( mũi tới ). - Vạch một đường thẳng ở giữa mảnh vải bằng bút chì. - Xâu chỉ vào kim vê một đầu cho khỏi tuột. - Tay trái cầm vải tay phải cầm kim khâu từ phải sang trái - Lên kim từ mặt trái vải - Khâu song cần lại mũi tết mũi. 2. Khâu mũi đột mau. - Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 sợi vải xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải. 3.Khâu vắt. - Gấp mép vải khâu lược cố định - Mép vải để phía trong người khâu từ phải qua trái. - Lên kim từ dưới nếp gấp vải lấy 2,3 sợi vải mặt dưới đưa chếch kim qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt mũi khâu cách 3 – 5 cm IV. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Đánh giá theo thang điểm 4. Củng cố: - GV: Cho học sinh đánh giá chéo bài tập thực hành đã làm. - Thang điểm: STT Nội dung Điểm 1 Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật liệu 3 2 Đẹp, chính xác 5 3 Vệ sinh, an toàn 2 4 10 5. Nhắc nhở: Xem trước bài Bài 6. Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 6. Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh. - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cắt và khâu - Thực hiện đúng thao tác 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Hai mảnh vải hình chữ nhật 11x13 cm, một mảnh vải 20x26cm 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. - Phân công công việc cho từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh làm một bài. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - HS: QS và lắng nghe - GV: Hướng dẫn học sinh vẽ cung tròn và sử dụng compa+ thước vẽ HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: SGK II. Quy trình thực hành 1.Vẽ và cắt mẫu giấy - Vẽ hình 1.17a trên bìa - Kích thước: 9x12 ; R=4,5cm - Sử dụng compa và bút IV. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Đánh giá theo thang điểm 4. Củng cố: - GV: Cho học sinh đánh giá chéo bài tập thực hành đã làm. - Thang điểm: STT Nội dung Điểm 1 Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật liệu 3 2 Vẽ và cắt mẫu đúng, đẹp 5 3 Vệ sinh, an toàn 2 4 10 5. Nhắc nhở: Xem trước bài Bài 6. Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh(T2) Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 6. Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Cắt được vải theo mẫu. - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cắt và khâu - Thực hiện đúng thao tác 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Hai mảnh vải hình chữ nhật 11x13 cm, một mảnh vải 20x26cm. - Mộu bao tay trên giấy 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. - Phân công công việc cho từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh làm một bài. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - HS: QS và lắng nghe - GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - HS: QS và lắng nghe HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: SGK II. Quy trình thực hành 2.Cắt vải theo mẫu giấy. - Xếp vải. - Cắt từng lớp vải hoặc cắt hai lớp vải. - Xếp úp hai mặt vải vào nhau mặt trái vải ra ngoài. - Đặt mẫu giấy lên vải ghim cố định. - Dùng phấn vẽ lên bảng theo chu vi mẫu giấy. - Dùng phấn vẽ đường thứ hai cách đường thứ nhất 0.5 cm để trừ đường may. - Lấy kéo cắt theo đường phần vẽ lần sau. 3.Khâu bao tay: a.Khâu vòng ngoài bao tay: - úp hai mặt phải vào nhau, xếp bằng mép cắt, khâu theo mép phấn. Khâu mũi thường, khi kết thúc đường khâu cần lại mũi để chỉ không tuột. b.Khâu viền mép vòng cổ tay: - Gấp mép viền cổ tay 1cm nên khâu lược trước khi đính nếp gấp với mặt nền. IV. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Vệ sinh an toàn khi thực hành 4. Củng cố: - GV: Cho học sinh đánh giá chéo bài tập thực hành đã làm. - GV: Nhắc nhở thái độ và vệ sinh khi thực hành 5. Nhắc nhở: Xem trước bài Bài 6. Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh(T3) Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 6. Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (t3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Cắt được vải theo hình vẽ. - Kết hợp các mũi khâu cơ bản vào bài thực hành. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cắt và khâu - Hoàn thành bài đúng thời gian quy định 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Hai mảnh vải hình chữ nhật 11x13 cm, một mảnh vải 20x26cm 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. - Phân công công việc cho từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh làm một bài. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Hướng dẫn lại một số điểm cần lưu ý ở các tiết thực hành trước. Nhắc nhở học sinh hoàn thành bài trong tiết 3 - HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn - GV: Để tăng tính thẩm mĩ có thể hướng dẫn học sinh trang trí đường hoặc hình vẽ HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: SGK II. Quy trình thực hành 1.Vẽ và cắt mẫu giấy 2. Cắt vải theo mẫu giấy 3. Khâu bao tay IV. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Đánh giá theo thang điểm - Vệ sinh an toàn trong thực hành 4. Củng cố: - GV: Cho học sinh đánh giá chéo bài tập thực hành đã làm. - GV: Cho học sinh xem bài mẫu hoặc bài của học sinh đẹp nhất - Thang điểm: STT Nội dung Điểm 1 Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật liệu 3 2 Đường khâu, kích thước chuẩn 5 3 Vệ sinh, an toàn 2 4 10 5. Nhắc nhở: Xem trước bài Bài 7. Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 7. Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Vẽ tạo mẫu giấy cắt vỏ gối hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cắt - Thực hiện đúng thao tác 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Chuẩn bị bì mỏng để cắt mẫu 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. Phân công công việc cho từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh làm một bài. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Treo tranh phóng to các mẫu chi tiết của vỏ gối, phân tích. - HS: Nghe, chú ý. - GV: Minh hoạ bảng - HS: Quan sát - HS: Thực hành trên giấy - GV: Gợi ý hướng dẫn. - GV: Hướng dẫn học sinh căt mẫu giấy - HS: Thực hành. HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: - 1 miếng vải 54x20 cm - Hoặc 2 mảnh vải nhỏ + 20x24 cm + 20x30 cm - Kim chỉ, khuy bấm hoặc cài, thước, kéo, bút chì, bìa mỏng II. Quy trình thực hành 1.Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a.Vẽ các hình chữ nhật lên bảng. - Vẽ một mặt vỏ gối 15x20cm đường may xung quanh cách đều 1cm. - Vẽ hai mảnh vải dưới vỏ gối 14x15cm và 6x15cm vẽ đường may cách đều 1cm và nẹp 3cm. b. Cắt mẫu giấy - Cắt theo đúng nét vẽ tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối. IV. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Vệ sinh an toàn thực hành 4. Củng cố: - GV: Nhận xét mẫu giấy cắt của 1 số học sinh, thái độ và ý thức trong giờ - HS: Lắng nghe và vệ sinh vị trí thực hành 5. Nhắc nhở: - GV: Giờ sau mang mẫu giấy, vải, kim chỉ - Xem trước bài Bài 7. Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật(T2) Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 7. Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách cắt vải theo mẫu - Khâu sơ bộ được 2 nẹp vải. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cắt và các mũi khâu cơ bản - Thực hiện đúng thao tác 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Chuẩn bị bì mỏng để cắt mẫu, mẫu gối hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. Phân công công việc cho từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh làm một bài. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát - HS: Qs và lắng nghe - GV: Cho học sinh xem mẫu vỏ gối đã khâu. - HS: Biết quy trình thực hiện khâu vỏ gối. - GV: Hướng dẫn học sinh thao tác khâu theo trình tự. - HS: Chú ý quan sát - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát theo hình vẽ. - HS: Chú ý quan sát. - GV: Thực hành mẫu - HS: Thực hành cá nhân. HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: - 1 miếng vải 54x20 cm - Hoặc 2 mảnh vải nhỏ + 20x24 cm + 20x30 cm - Kim chỉ, khuy bấm hoặc cài, thước, kéo, bút chì, bìa mỏng II. Quy trình thực hành 1.Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. 2.Cắt vải theo mẫu giấy. - Đặt mẫu giấy đã cắt theo chiều dọc sợi vải, sau đó dùng phấn vẽ xuống sợi vải. - Dùng bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải 3.Khâu vỏ gối. a) Khâu viền nẹp hai mảnh vải mặt dưới vỏ gối. - Gấp nẹp gối lược cố định. - Khâu vắt nẹp hai mảnh dưới vỏ gối. b) Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1cm điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may lược cố định hai đầu nẹp. c) úp mặt phải của mảnh vải dưới vỏ gối khâu một đường sung quanh cánh mép vải 0.8- 0.9cm. III. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Vệ sinh an toàn thực hành 4. Củng cố: - GV: Nhận xét thái độ và ý thức trong giờ thực hành - HS: Lắng nghe và vệ sinh vị trí thực hành 5. Nhắc nhở: - Xem trước bài Bài 7. Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật(T3) Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 7. Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (t3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách cắt vải theo mẫu - Hoàn thành sản phẩm gối hình chữ nhật 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cắt và các mũi khâu cơ bản - Thực hiện đúng thao tác 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. - Vệ sinh an toàn nơi thực hành. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan. - Chuẩn bị bì mỏng để cắt mẫu, mẫu gối hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh. - HS: Lắng nghe và làm theo giáo viên - GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát - HS: Qs và lắng nghe - GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát - HS: Qs và lắng nghe HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên - GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành - GV: Nhắc nhở vệ sinh và an toàn khi thực hành - HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV I. Chuẩn bị: SGK II. Quy trình thực hành 1.Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. 2.Cắt vải theo mẫu giấy. 3.Khâu vỏ gối. d) Lộn vỏ gối vuốt phẳng đường khâu, Khâu một đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối. 4. Hoàn thiện sản phẩm. - Đính khuy bấm hoặc làm khuyết vào nẹp ở vỏ gối cách hai đầu nẹp 3cm. III. Thực hành - Thực hành theo các quy trình sgk - Vệ sinh an toàn thực hành 4. Củng cố: - GV: Thu sản phẩm và chấm điểm theo thang điểm STT Nội dung Điểm 1 Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật liệu 2 2 Vẽ và cắt mẫu đúng, đẹp 2 3 Đường khâu đẹp, sản phẩm hoàn chỉnh 4 4 Vệ sinh, an toàn 2 5 Tổng 10 5. Nhắc nhở: Xem trước bài Ôn Tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_1_may_mac_trong_gia_dinh_bai.doc