Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm - Lương Thị Hồng

I, Mục tiêu:

1, Về kiến thức: HS biết được nguồn gốc, sơ đồ, quy trình sản xuất, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.

2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng bằng cách vò vải, đốt sợi vải.

3, Về thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ.

II, Chuẩn bị: (Giáo án điện tử)

- GV: + Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.

 + Bộ mẫu các loại vải, cốc đựng nước, diêm.

 + Phiếu học tập ghi bài trắc nghiệm.

- HS: Sưu tầm một số mẫu vải vụn.

 * Bài tập trắc nghiệm :

Bài 1: Cho sẵn các từ hoặc nhóm từ sau:

1. Vải sợi bông 3. Gỗ, tre, nứa 5. Vải len

2. Vải xoa, vải tôn 4. Kén tằm 6. Con tằm

Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau:

a, Cây bông dùng để sản xuất ra .

b, Lông cừu qua quá trình sản xuất được .

c, Vải tơ tằm có nguồn gốc từ động vật .

d, Vải sợi tổng hợp là các loại vải như: .

e, Vải xatanh được sản xuất từ chất xenlulo của .

 

doc122 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm - Lương Thị Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008(6A3,4,5) Tuần :1 Tiết 1: Bài mở đầu I,Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Kỹ năng : Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6.(phân môn kinh tế gia đình), những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. - Thái độ: Có hứng thú học tập môn học. II, Chuẩn bị: - GV: + Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. + Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ 6. - HS: Đọc trước bài “Mở đầu” III, Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ. IV, Tiến trình gìơ học: 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : GV nêu một số yêu cầu của môn học : vở ghi, vở BT, SGK,... 3, Nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình(15 ph) ? Em hãy cho biết vai trò của gia đình ? Tránh nhiệm của mỗi người đối với gia đình như thế nào? Được biểu hiện ra sao ? Trong gia đình có rất nhiều công việc phải làm đó là những công việc nào GV: KTGĐ không chỉ là nguồn thu nhập bằng tiền, hiện vật mà còn sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu và làm các công việc nội trợ trong gia đình cũng là công việc của KTGĐ. ? Em hãy kể các công việc liên quan đến KTGĐ mà em tham gia HĐ 2: Tìm hiểu mục tiêu của chương trình CN 6 - phân môn KTGĐ.(10ph) ? Về kiến thức của phân môn KTGĐ chương trình CN6 gồm những nội dung gì ? về kĩ năng cần đạt những gì ? Để đạt được những kiến thức và kĩ năng đó cần có thái độ học tập như thế nào HĐ 3: Tìm hiểu phương pháp học tập(7ph) - GV treo tranh vẽ hình 1.1, 1.2 - SGK/6,7 để hướng dẫn HS phương pháp học tập môn CN6 - HS đọc phần I - SGK/3 - HS trả lời - Giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức: nấu cơm, quét nhà, rửa bát, trông em... - Học giỏi, chăm ngoan, biết nghe lời thầy cô giáo, bố mẹ, ông bà... - Bố làm công nhân -> lương/tháng - Mẹ làm ruộng -> thóc, ngô.../vụ => Chi tiêu hợp lý và có tích lũy hàng tháng. HS đọc SGK/3 HS đọc SGK/4 I, Vai trò của gia đình và KTGĐ: * vai trò của gia đình: - Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. - Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là phải làm tốt công việc của mình để góp phần tổ chức tốt cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc - Các công việc của KTGĐ: + Tạo ra nguồn thu nhập bằng tiền và bằng hiện vật. + Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho hợp lý. + Làm các công việc nội trợ trong gia đình. II, Mục tiêu của chương trình CN6 - phân môn KTGĐ: SGK/3 1, Về kiến thức: 2, Về kĩ năng: 3, Về thái độ: III, Phương pháp học tập: - Trong quá trình học tập, các em cần tìm hiểu kĩ các hình vẽ, câu hỏi, bài tập, thực hiện các bài thử nghiệm, thực hành, liên hệ với thực tế đời sống. - Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra trong giờ học để phát hiện và lĩnh hội các kiến thức mới. * Củng cố: (5ph) Qua bài học em cần ghi nhớ những nội dung gì? 1, Vai trò của gia đình và KTGĐ? 2, HS cần có thái độ học tập môn CN6 như thế nào và phương pháp học tập ra sao? * Hướng dẫn về nhà:(3ph) - Học để trả lời 2 câu hỏi trên - Đọc trước bài 1- SGK/6 : Hướng dẫn tự học: + Quan sát kĩ các hình 1.1, 1.2 - SGK/6,7 để trả lời các ? trong SGK/6,7. + Sưu tầm các mẫu vải. Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy : 29/8/2008(6A3,4,5) Tuần :2 Tiết 2 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức : HS biết được nguồn gốc, sơ đồ, quy trình sản xuất, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học. 2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông dụng bằng cách vò vải, đốt sợi vải. 3, Về thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. II, Chuẩn bị: (Giáo án điện tử) - GV: + Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học. + Bộ mẫu các loại vải, cốc đựng nước, diêm. + Phiếu học tập ghi bài trắc nghiệm. - HS: Sưu tầm một số mẫu vải vụn. * Bài tập trắc nghiệm : Bài 1: Cho sẵn các từ hoặc nhóm từ sau: 1. Vải sợi bông 3. Gỗ, tre, nứa 5. Vải len 2. Vải xoa, vải tôn 4. Kén tằm 6. Con tằm Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau: a, Cây bông dùng để sản xuất ra ... b, Lông cừu qua quá trình sản xuất được ... c, Vải tơ tằm có nguồn gốc từ động vật ... d, Vải sợi tổng hợp là các loại vải như : ... e, Vải xatanh được sản xuất từ chất xenlulo của ... Bài 2: Em hãy sử dụng cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A. Cột A Cột B 1) Vải lanh a) lông xù nhỏ, độ bền kém 2) Vải polyeste b) không nhàu, độ bền kém 3) Vải sợi bông c) mặt vải mịn, dễ nhàu 4) Vải len d) ít nhàu, có lông xù 5) Vải xa tanh e) không nhàu, rất bền g) ít nhàu, mặt vải bóng Kết quả: 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 - ; 5 - . III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ. IV, Tiến trình giờ học : * ổn định tổ chức : * Kiểm tra bài cũ : 3phút 1, Em hãy cho biết vai trò của gia đình và KTGĐ? Là một học sinh em cần có trách nhiệm như thế nào với gia đình mình? HHoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1:Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất các loại vải - HS chia đôi vở ghi vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học ? Em cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải GV: Cây bông -> vải sợi bông Con tằm -> vải tơ tằm ? Em có biết còn loại cây, con nào cung cấp sợi để dệt vải không ? vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc thực vật từ dạng sợi nào? Nguồn gốc động vật từ dạng sợi nào ? Đặc điểm của các nguyên liệu sợi thiên nhiên là gì ? vải sợi thiên nhiên gồm những loại vải gì GV: Vải sợi thiên nhiên được sản xuất như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát mô hình trên màn hình, chú ý chiều mũi tên để hoàn thành sơ đồ sau: HS quan sát H1.1 SGK/6 - Cây bông, con tằm - HS nêu thêm: + Cây lanh, cây đay, cây gai... + Con cừu, dê, lạc đà... - HS trả lời: - là các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên. - HS trả lời HS hoàn thành sơ đồ vào vở bài tập/4 I, Nguồn gốc, tính chất các loại vải: 1, Vải sợi thiên nhiên:(16 ph) a, Nguồn gốc: - Nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi lanh, sợi đay, sợi gai - Nguồn gốc động vật: + Sợi tơ tằm từ kén tằm + Sợi len từ lông cừu, lạc đà, vịt, dê, ... * Vải sợi thiên nhiên gồm các loại vải : vải sợi bông, vải lanh, vải tơ tằm, vải len... Cây bông -> ... -> ... -> ... -> vải sợi bông Con tằm -> ... -> ... -> ... -> vải tơ tằm - HS đổi chéo vở, chấm đúng sai theo đáp án trên màn hình. ? Nêu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên GV: Nêu thêm về quá trình kéo sợi, ươm tơ - GV yêu cầu HS quan sát H1.2 SGK/7 ? em cho biết vải sợi nhân tạo được dệt từ loại sợi nào ? Sợi tổng hợp được dệt thành loại vải gì - GV giới thiệu mô hình trên màn hình(H1.2 - SGK) ? Sợi nhân tạo và sợi tổng hợp có sẵn trong thiên nhiên không? Chúng được tạo thành từ những nguyên liệu nào, do ai tạo ra ? Vải sợi hóa học gồm những loại vải gì - Phát vải để HS quan sát các mẫu vải. - GV thao tác mẫu trước lớp: vò vải, đốt mép vải, nhúng vải vào nước. - GV theo dõi hoạt động của các nhóm, uốn nắn những sai sót. ? Qua kết quả thử nghiệm em có kết luận gì về tính chất của vải sợi bông, vải tơ tằm, vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp GV: + Vải thấm nước nhanh -> mặc mát + Vải thấm nước chậm -> mặc bí - Một HS nêu quy trình sản xuất vải sợi bông - Một HS nêu quy trình sản xuất vải tơ tằm. - Từ loại sợi axetat, visco - Vải sợi tổng hợp - HS thảo luận nhóm đôi để trả lời miệng bài tập: điền vào khoảng trống - SGK/8 - Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá... - Gồm vải sợi nhân tạo va vải sơi tổng hợp - Đại diện nhóm HS lên bàn GV quan sát thao tác của GV để nhận xét về: + Độ nhàu. + Độ tan của tro. + Độ thấm nước của vải sợi bông, vải tơ tằm để rút ra kết luận về tính chất của vải - HS quan sát trên màn hình và so sánh tính chất của các loại vải đó. * Quy trình sản xuất SGK/6 b, Tính chất: +Thử nghiệm + Kết luận: SGK/6 2, Vải sợi hóa học:(12phút) a, Nguồn gốc: - Vải sợi hóa học gồm: + Vải sợi nhân tạo: xa tanh, visco. + Vải sợi tổng hợp: polyeste, lụa nilon. b, Tính chất + Thử nghiệm + Kết luận: SGK/8 * Củng cố:(8 phút) 1, Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste? 2, Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? + GV phát phiếu học tập để trả lời bài tập trắc nghiệm 1(HS làm việc cá nhân trong 3 phút), GV bao quát và thu kết quả của một vài em để HS nhận xét và chấm đúng sai trên màn hình. + HS thảo luận nhóm 4 để trả lời bài tập trắc nghiệm.GV đưa đáp án, các nhóm đổi chéo bài rồi chấm điểm. * Hướng dẫn về nhà:(5 phút) - HS thuộc phần ghi nhớ SGK/9 - Làm vào vở bài tập. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/10 - Sưu tầm mẫu vải, nhãn mác đính trên quần áo may sẵn. Hướng dẫn tự học: + Đọc trước phần 3 + II SGK/8 * Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi ô chữ. Ngày soạn: 2/9/2008 Ngày dạy : 5/9/2008(6A3,4,5) Tuần : 3 Tiết 3 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc I, Mục tiêu: 1,Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. 2,Kỹ năng: HS phân biệt được một số loại vải thông dụng,đọc thành phần sợi dệt trên nhãn mác quần, áo. 3, Thái độ: Thực hành chọn các loại vải, biết phân loại vải bằng cách vò vải, đốt sợi vải, II,Chuẩn bị: -GV:+Bộ mẫu các loại vải, một số sản phẩm may mặc:quần áo, khăn... +Diêm, hương để đốt mép vải. -HS: Vải vụn các loại. III, Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ. IV,Tiến trình giờ học : *Kiểm tra bài cũ : 1, Vì sao vào mùa hè người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste? 2, Làm thế nào để phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? *HĐ 1 :Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Ghi bảng - Cho HS xem một số mẫu vải sợi có ghi thành phần sợi pha. ? Em cho biết nguồn gốc của vải sợi pha ?Vải sợi bông pha sợi tổng hợp có tính chất gì ? Vải tơ tằm pha sợi nhân tạo có tính chất gì ?Vải polyste pha len có tính chất gì? - HS nêu nguồn gốc của vải sợi pha, tên vải sợi pha : +, Cotton +Polyste(vải sợi bông pha sợi tổng hợp) . +, Tơ tằm + visco (vải tơ tằm pha sợi nhân tạo) . - HS nhắc lại tính chất của vải sợi bông và vải tơ tằm, vải nhân tạo, vải tổng hợp. Hút ẩm nhanh , thoáng mát không nhàu, giặt chóng khô, bền đẹp. - Hút ẩm nhanh, thoáng mát, bóng đẹp. - Bóng đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt ,dễ giặt. 12 ph 3, Vải sợi pha : a, Nguồn gốc : SGK/8 b, Tính chất :SGK/8 *HĐ 2 :Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải : - GV hướng dẫn HS điền nội dung vào bảng 1/VBT - GV phát vải hướng dẫn HS thao tác theo nhóm tổ: +Vò vải +Đốt sợi vải - GV giới thiệu nghĩa của một số từ trên băng vải: +Wool: len + Silk : tơ tằm +Line : lanh 35% cotton 65% polyste - GV đọc mẫu :35% sợi cotton và 65% sợi polyste. -HS điền nội dung về tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học vào bảng 1 /VBT -6 - HS vò vải và đốt sợi vải.Xếp các loại vải có cùng tính chất vào một nhóm. Tương tự từng em đọc thành phần sợi vải ở băng 2,3,4 và các băng vải các em sưu tầm được. 21 ph II,Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: 1,Điền tính chất của một số loại vải: ( VBT/6) 2, Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: + Vò vải +Đốt sợi vải 3, Đọc thành phần sợi vải: *Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ SGK/9. - Nêu nguồn và tính chất của vải sợi pha? Bài 1: Hãy đánh dấu (x) vào ô đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Vải sợi pha bền, đẹp, ít nhàu. Vải sợi pha hút ẩm nhanh , mặc thoáng mát. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sợi thành phần, bền đẹp, giá thành hạ. *Hướng dẫn về nhà: - Thuộc phần ghi nhớ. - Làm vào VBT/7. - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu trang phục. + Hướng dẫn tự học: Đọc trước bài 2 để tìm hiểu trang phục là gì và chức năng của trang phục. Ngày soạn: 6/9/2008 Ngày dạy : 9/9/2008(6A3,4,5) Tuần : 4 Tiết 4 - Bài 2 : Sự lựa chọn trang phục A, Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục. - Kỹ năng: Phân biệt được các loại trang phục và chức năng của chúng. - Thái độ: Có tính thẩm mĩ khi chọn trang phục cho bản thân. B, Chuẩn bị: - GV: + Tranh ảnh,các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dạng cơ thể. + Tranh ảnh có liên quan do GV và HS sưu tầm C, Tiến trình tổ chức dạy học: I , Ôn định tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ:(5ph) 1, Hãy cho biết nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha ? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay? III, Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ. IV, Nội dung bài mới : 1, Giới thiệu bài: Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. nhưng cần may mặc như thế nào để có được trang phục phù hợ, làm đẹp cho cả người mặc và tiết kiệm. 2, Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu trang phục là gì? ? Theo em hiểu thế nào là trang phục - GV nêu khái niệm và cho HS xem tranh ảnh để nằm được nội dung. GV: ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của KHCN, áo quần ngày càng đa dạng, phong phú về kiểu dáng mẫu mã, chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người. HĐ 2: Tìm hiểu các loại trang phục ? Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong H1.4 H1.4a: Trang phục trẻ em, màu sắc tươi sáng, rực rỡ (vải dệt kim; vải bông mồ hô thấm i) H1.4b: Trang phục thể thao, TD nhịp điệu, may với chất liệu vải co giãn tốt, bó sát người màu sắc phong phú -> tôn thêm vẻ đẹp khoẻ, tươi trẻ của VĐV. ? Kể tên các bộ môn thể thao mà em biết H1.4c : Trang phục lao động (bộ bảo hộ lao động của công nhân - may rộng, vải sẫm màu và thấm mồ hôi) ? Mô tả một số trang phục lao động khác(ngành y, nấu ăn, ...) ? Kể những trang phục về mùa lạnh ? Qua các ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ? Người ở vùng địa cực mặc như thế nào ? Người ở vùng xích đạo mặc như thế nào ? Vậy trang phục có chức năng gì - HS thảo luận nhóm bàn về quan niệm cái đẹp trong may mặc dựa theo gợi ý SGK GV (chốt lại) Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp của bản thân, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống đồng thời pahỉ biết cách ứng xử khéo léo thông minh. - HS: gồm quần, áo, mũ ,khăn quàng,... - HS quan sát H1.4/11-SGK - Có nhiều cách phân loại trang phục: + Theo thời tiết, theo công dụng, theo lứa tuổi, theo giới tính. - Bóng đá, bơi lội,... -Ngành y: trang phục màu trắng hoặc màu xanh. - Aó len, quần dạ, mũ len,tất, khăn len,... - ở vùng địa cực : người mặc quần áo ấm như : áo lông, quần bò, áo phao, mũ len, mũ lông, giầy, ủng, găng tay,... Vì thời tiết lạnh. - Vùng xích đạo : người mặc áo ngắn tay, quần áo may bằng vải thoáng mát vì nắng nóng. 10 ph 10 ph 11 ph I, Trang phục và chứa năng của trang phục 1, Trang phục là gì? Khái niệm: Trang phục là bao gồm các loại quần áo và một số vận dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng,... trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất. 2, Các loại trang phục: (SGK/11) *Tuỳ từng đặc điểm hoạt động của từng ngành nghề, mà trang phục được may bằng chất liệu vải, màu sắc và kiểu may khác nhau 3, Chức năng của trang phục: a, Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. b, Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động - Bài tập /12 3, Củng cố và ghi nhớ : (5ph) HS đọc phần ghi nhớ. (Bảng phụ) Hãy điền dấu (x) vào ô để chọn nội dung trả lời cho câu hỏi “Thế nào là mặc đẹp?” Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền. Mặc áo quần cầu kì,hợp thời trang. Mặc áo quần giản dị,trang nhã. Mặc áo quần may vừa vặn, ứng xử khéo léo. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống. 4, Hướng dẫn về nhà :(3ph) Thuộc phần ghi nhớ. trả lời 2 câu hỏi cuối bài. Làm vào VBT/12. Đọc mục : Có thể em chưa biết /17. +Hướng dẫn tự học: Đọc trước phần còn lại của bài. Ngày soạn: 9/9/2008 Ngày dạy : 12/9/2008(6A3,4,5) Tuần : 4 Tiết 5 - Bài 2 : Sự lựa chọn trang phục A, Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách lựa chọn trang phục. - Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. - Thái độ: Có tính thẩm mĩ khi chọn trang phục cho bản thân. B, Chuẩn bị: - GV: + Tranh ảnh các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dạng cơ thể.Bảng phụ. + Tranh ảnh có liên quan do GV và HS sưu tầm. Mỗi tổ 1 bộ trang phục được cho là đẹp nhất. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I , ổnđịnh tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ:(5ph) 1, Trang phục là gì? Hãy cho biết công dụng của từng loại trang phục mà em đã học? 2, Hãy điền dấu (x) vào ô để chọn nội dung trả lời cho câu hỏi “Thế nào là mặc đẹp?” Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền. Mặc áo quần cầu kì,hợp thời trang. Mặc áo quần giản dị,trang nhã. Mặc áo quần may vừa vặn, ứng xử khéo léo. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống. III, Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ. IV, Nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục : - Cơ thể con người rất đa dạngvề tầm vóc, hình dáng.Người quá gầy, thấp lùn, người béo...thì cần phải lựa chọn vải và chọn kiểu may phù hợp để che khuất những nhược điểm của cơ thể và tôn vẻ đẹp của mình. - GV treo bảng phụ 2 ? Người béo và thấp nên lựa chọn vải có màu sắc và chất liệu vải như thế nào ? Người gầy và cao nên lựa chọn vải có màu sắc và chất liệu vải như thế nào GV cho HS ghi kết luận . GV: Đường nét chính của thân áo , kiểu tay, kiểu cổ áo,... cũng làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo ra. GV treo bảng phụ 3 ? Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên thì chọn kiểu may và đường nét chính trên áo quần như thế nào ? Cần chọn kiểu may như thế nào để tạo cảm giác béo ra và thấp xuống - HS quan sát H1.6 .Nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc? ? Em hãy nêu ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may cho từngvóc dáng người ở H1.7 HĐ2: Tìm hiểu việc chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi ?Vì sao phải chọn vải may và hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi HĐ3:Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục: ? Nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục - HS đọc nội dung bảng 2/SGK Màu tối , mặt vải phẳng, trơn kẻ sọc dọc hoa nhỏ... Màu sáng, mặt vải bóng, thô, xốp => cảm giác đỡ gầy,đỡ cao và có vẻ béo ra. + HS quan sát - Kiểu mayvừa sát cơ thể, tay chéo.. - Aó có cầu vai , dún chun, thụng, tay bồng... + HS quan sát H1.6 và nêu nhận xét. - HS thảo luận nhóm,đại diện 2 nhóm trình bày.Nhóm khác bổ sung -HS làm VBT/10 - Có 3 lứa tuổi chính - HS quan sát H1.8 - Làm cho người mặc thêm duyên dáng, lịch sự , tiết kiệm mua sắm 12 ph 12 ph 8 ph II, Lựa chọn trang phục: 1, Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể : a, Lựa chọn vải may: + Bảng 2/SGK -13 + VBT/9 - Màu sắc , hoa văn, chất liệu vải có thể làm cho người mặccó cảm giác gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ trở nên xinh đẹp, duyên dáng trẻ ra hoặc già đi... b, Lựa chọn kiểu may: Bảng 3/ SGK- 14 - Người cân đối thích hợp với nhiều loại trang phục. - Người cao gầy: chọn vải màu sáng, hoa to, vải thô xốp , tay bồng. - Người thấp bé: chọn vải màu sáng, may vừa người. -Người béo lùn: chọn vải trơn màu tối hoặc hoa nhỏ, kẻ sọc, kiểu may đường nét dọc. 2, Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: SGK/15 3, Sự đồng bộ của trang phục: SGK/16 3, Củng cố: (5ph)- HS đọc phần ghi nhớ. GV treo bảng phụ bảng2, 3/9- VBT -Từng HS đứng tại chỗ trả lời. - Sự đồng bộ của trang phục có ý nghĩa gì ? - Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống(...) trong các câu sau: a, Màu..................hoặc ...........................làm cho người mặc có vẻ béo ra. b, Màu..................hoặc ...........................làm cho người mặc có vẻ gầy đi. 4, Hướng dẫn về nhà: - Thuộc phần ghi nhớ. Làm vào VBT - Đọc mục “Có thể em chưa biết”/17. * Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị cho giờ thực hành sau: - Mỗi tổ lựa chọn 2 bộ trang phục mặc đi chơi mà em cho là đẹp và phù hợp nhất, cùng với một số vật dụng đi kèm. -Đọc trước bài 3 để trả lời câu hỏi: Để có được trang phục phù hợp và đẹp cần phải làm gì? Ngày soạn: 13/9/2008 Ngày dạy : 16/9/2008(6A3,4,5) Tuần : 5 Tiết 6 - Bài 3 :THực Hành lựa chọn trang phục A, Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục. - Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân , đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. - Thái độ: HS biết cách lựa chọn trang phục cho bản thân. B, Chuẩn bị: - GV: - Mẫu vải , mẫu trang phục, phụ trang đi kèm. -Tranh ảnh có liên quan đến trang phục, kiểu mẫu đặc trưng. - HS: Mỗi tổ lựa chọn 2 bộ trang phục mặc đi chơi mà em cho là đẹp và phù hợp nhất, cùng với một số vật dụng đi kèm. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I , ổnđịnh tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Mỗi tổ 2 bộ trang phục mặc đi chơi cùng với một số vật dụng đi kèm. II, Kiểm tra bài cũ:(3ph) - Để có được trang phục phù hợp và đẹp cần phải làm gì? III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành. IV, Nội dung bài thực hành: - GV : (Treo bảng phụ) Quy trình lựa chọn trang phục: SGK/17 ,gọi 2 HS đọc và GV giải thích thứ tự từng bước: + Xác định vóc dáng: cân đối; cao, gầy; thấp, bé; béo, lùn; +Xác định loại áo, quần hoặc váy và kiểu mẫu định may; +Lựa chọn vải phù hợp với loại áo quần , kiểu may và vóc dáng cơ thể; +Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng TG GV cho HS làm vào VBT các nội dung trên. HĐ2: Thảo luận trong tổ học tập: HS trình bày phần viết của mình trước tổ,các bạn trong tổ góp ý kiến ( hợp lý hay chưa hợp lý) Mỗi tổ cử 2 HS đại diện lên trình bày phần chuẩn bị của mình(giới thiệu về bộ trang phục mà tổ đã lựa chọn). GV theo dõi các tổ thảo luận. Các tổ khác nhận xét phần trình bày của tổ bạn và cho điểm. HĐ3: GV đánh giá kết quả và kết thúc thực hành. - GV đánh giá về : + Tinh thần làm việc; + Nội dung đạt được so với yêu cầu. + ý thức tổ chức kỉ luật. - GV giới thiệu 1 số phương án lựa chọn hợp lý qua trang phục. I, Chuẩn bị: (SGK /17) II, Thực hành: 1, Làm việc cá nhân: (VBT/12) 2, Thảo luận trong tổ học tập: a, Cá nhân trình bày phần viết của mình. b, Thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn. 3, Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành : 5ph 25 ph 5ph 3, Củng cố : (7ph) BT vận dụng tại gia đình - GV đưa ra một số áo quần và vật dụng, yêu cầu 3 HS đóng vai đi mua trang phục mùa hè và mùa đông cho em mình . - HS nhận xét đánh giá về trang phục lựa chọn của bạn đã hợp lý chưa , nếu chưa nên sửa như thế nào? 4, Hướng dẫn về nhà: - Làm vào VBT/12 *Hướng dẫn tự học: + Đọc trước bài 4 để trả lời câu hỏi :Sử dụng trang phục như thế nào cho hợp lý? + Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục. Ngày soạn: 16/9/2008 Ngày dạy : 19/9/2008(6A3,4,5) Tuần : 5 Tiết 7- Bài 4 : sử dụng và bảo quản trang phục A, Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc. - Kỹ năng: Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý. - Thái độ: HS có tính thẩm mỹ trong việc sử dụng trang phục. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh số 3, 5 phóng to H1.11 SGK; mẫu áo , quần; bảng kí hiệu bảo quản trang phục. - HS: Bảng nhóm, sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I , ổnđịnh tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II, Kiểm tra bài cũ:(3ph) - Để có được trang phục phù hợp và đẹp cần phải làm gì? III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành. IV, Nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng trang phục. Mở bài cho mục 1 (SKG) ? Vì sao phải tìm hiểu cách sử dụng trang phục - GV đưa ra tình huống sử dụng trang phục chưa hợp lí. Dẫn dắt HS hứng thú tìm hiểu cách sử dụng trang phục. - Ví dụ: đi lao động trồng cây sử dụng giày cao gót, áo trắng, quần trắng có được không? - Hằng ngày em có những hoạt động chính nào? Trang phục nào phù hợp với từng hoạt động đó? - Gợi ý HS làm bài tập lựa chọn vào VBT. ? Khi đi lao động (trồng cây, dọn vệ sinh), em mặc như thế nào ? Em còn sử dụng những vật dụnh nào khác để giữ vệ sinh và an toàn lao động - GV gợi ý HS kể thêm các hoạt động khác và mô tả trang phục phù hợp - GV hướng dẫn HS đọc “Bài học về TP của Bác”. + Thời gian, địa điểm. + Khi đón Bác Hồ, bác Ngô Từ Vân mặc như thế nào? Vì sao? + Bác Hồ mặc như thế nào? + Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại bắt các đồng chí đi cùng phải về mặc comlê, cavát nghiêm chỉnh? - Bác Vân có sai sót gì trong cách ăn mặc? HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu cách phối hợp trang phục ? Khi m

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_luong_thi_hong.doc