Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Trần Thị Thu Trang

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1. Kiến thức :

 - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải

 2. Kỹ năng :

 - Phân biệt được 1 số vải thông dụng

 3. Thái độ :

 - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.

II-CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học. Các loại vải.

 - HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 - Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp.

IV-TIẾN TRÌNH :

 1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.

 2. Kieåm tra baøi cuõ: Thế nào là gia đình? Thế nào là KTGĐ ?

 3. Vaøo baøi: Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí. Tieát hoïc naøy chuùng ta seõ tìm hieåu moät soá loaïi vaûi thöôøng duøng trong may maëc

 

doc80 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Trần Thị Thu Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: Ngaøy soaïn Ngaøy daïy: Tieát 1: BÀI MỞ ĐẦU I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. -Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình. 2. Kỹ năng : -Rèn cho học sinh học tập chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV : Tranh, sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình. - HS : SGK, tập ghi, VBT III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tồ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Vaøo baøi: Giôùi thieäu sô veà boä moân vaø ghi ñeà baøi 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình - Goïi HS traû lôøi: + Thế nào là gia đình? + Trong gia đình các nhu cầu thiết yếu của về vật chất, tinh thần là gì ? + Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình. Là thành viên trong gia đình, các em có trách nhiệm như thế nào? + Trong gia đình có những công việc nào cần phải làm? + Các công việc nội trợ trong gia đình? + Thế nào là kinh tế gia đình ? - Choát laïi, ghi baûng: - Traû lôøi: + Ở đó mỗi người được sinh ra lớn lên, được nuôi dưỡng giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai: + Được đáp ứng và cải thiện dựa vào mức thu nhập của gia đình. + Ñối với gia đình ( cần học tập để biết và làm những công việc gia đình, chuẩn bị cho cuộc sống tương lai) - Tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình bằng tiền, bằng hiện vật - cho ví dụ : - Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho các nhu cầu của gia đình một cách hợp lý. - Ghi baøi: I-Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình - Gia đình là nền tảng của xã hội - Trách nhiệm thành viên: góp phần làm gia đình văn minh, hạnh phúc. - Kinh tế gia đình: tạo ra và sử dụng nguồn thu nhập trong gia đình. Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu mục tiêu nội dung tổng quát của chương trình SGK và phương pháp học tập môn học - Goïi HS traû lôøi: + Nhiệm vụ phân môn KTGĐ + Môn KTGĐ cho học sinh những kiến thức gì, kĩ năng nào? + Môn KTGĐ giúp cho học sinh có những thái độ như thế nào? - GV giôùi thieäu: + Nội dung chương trình : Một số kiến thức kĩ năng của từng chương về ăn mặc, ở, thu, chi trong gia đình, ñiểm mới của SGK - Ghi baûng - Traû lôøi: + AÊn uống, may mặc, trang trí nhà ở và thu chi trong gia đình, biết khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm - Laéng nghe - Ghi baøi: II-Mục tiêu của chương trình CN6, phân môn KTGĐ: Góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS, giáo dục hướng nghiệp. Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu phöông phaùp hoïc taäp boä moân - Goïi HS traû lôøi: + Ñeå hoïc taäp toát boä moân caàn coù phöông phaùp hoïc taäp nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, ghi baøi - Traû lôøi, ghi baøi: III. Phương pháp học tập - Chuû ñoäng - Vaän duïng kieán thöùc vaøo cuoäc soáng 4. Củng cố: - Thế nào là một gia đình? Thế nào là KTGĐ? 5. Daën doø, ñaùnh giaù: - Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8 - Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh) RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuaàn: Ngaøy soaïn Ngaøy daïy: Tieát 2: CAÙC LOAÏI VAÛI THÖÔØNG DUØNG TRONG MAY MAËC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải 2. Kỹ năng : - Phân biệt được 1 số vải thông dụng 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học. Các loại vải. - HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Thế nào là gia đình? Thế nào là KTGĐ ? 3. Vaøo baøi: Các loại vải thường dùng trong may mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí. Tieát hoïc naøy chuùng ta seõ tìm hieåu moät soá loaïi vaûi thöôøng duøng trong may maëc 4. Bài mới : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên - Goïi HS traû lôøi: + Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được phân thành mấy loại ? Vải chính kể ra ? + Kể các dạng sợi có từ thiên nhiên? + Dựa vào tranh hình 1-1, tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bông, vải tơ tằm. - Giôùi thieäu quy trình saûn xuaát vaûi sôïi thieân nhieân: Quả bông sau khi thu hoạch giủ sạch hạt loại bỏ chất bẩn và đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải - dệt thủ công hoặc bằng máy. -GV đưa bộ mẫu vải, thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS quan sát và nhận biết tính chất vải. - Choát laïi, ghi baûng - Traû lôøi: + 3 loaïi: + Sôïi tô taèm, sôïi ñay, sôïi boâng + Trình baøy quy trình saûn xuaát + Laéng nghe + Quan saùt, neâu ñaëc ñieåm, tính chaát cuûa vaûi sôïi thieân nhieân - Ghi baøi: I-Nguồn gốc, tính chất các loại vải. 1/ Vải sợi thiên nhiên a/ Nguồn gốc. Dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên b/ Tính chất: Mặc thoáng mát, dể bị nhàu, đốt vải tro bóp dể tan. Hoaït ñoäng2: Tìm hiểu nguồn gốc , tính chất vải sợi hóa học - Goïi HS traû lôøi dựa vào tranh hình 1- 2 + Vải sợi hoá học chia làm mấy loại + Quy trình sản xuất vải sợi hoá học. - Giôùi thieäu: Sản xuất vải sợi hoá học nhờ có máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng, nguyên liệu rất dồi dào và giá rẻ. - GV thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS quan sát, xaùc ñònh tính chaát cuûa 2 loaïi vaûi sôïi hoùa hoïc - Choát laïi, ghi baûng - Traû lôøi: + 2 + Neâu quy trình saûn xuaát 2 loaïi vaûi + Laéng nghe - Quan saùt, neâu ñaëc ñieåm tính chaát cuûa vaûi sôïi hoùa hoïc - Ghi baøi: 2/ Vải sợi hoá học : a/ Nguồn gốc : Dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học b/ Tính chất : -Vải sợi nhân tạo: Mặc thoáng mát, ít nhàu, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan. -Vải sợi tổng hợp: mặc bí, bền đẹp, không nhàu, đốt vải, tro bóp không tan. 5. Củng cố: -Làm bài tập trang 8 SGK. -Đáp án: + Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp + Sợi visco, axêtát, gổ, tre, nứa. + Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá. 6. Daën doø, ñaùnh giaù: - Về nhà học thuộc bài, bài tập ghi SGK trang 8 - Chuẩn bị một số mẫu vải vụn (vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh) RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuaàn: Ngaøy soaïn Ngaøy daïy: Tieát:3 CAÙC LOAÏI VAÛI THÖÔØNG DUØNG TRONG MAY MAËC (TT) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải 2. Kỹ năng : - Phân biệt được 1 số vải thông dụng 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học. Các loại vải. - HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tồ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 1 trang 10 SGK. Nguoàn goác, tính chaát cuûa vaûi sôïi thieân nhieân, vaûi sôïi hoùa hoïc 3. Vaøo baøi: Trong tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc ,tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học , vậy còn vải sợi pha có nguồn gốc ,tính chất như thế nào? Làm thế nào để phân biệt các loại vải? 4. Bài mới : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu vải sợi pha - Cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và rút ra nguồn gốc vải sợi pha. - Gọi HS đọc nội dung trong SGK - Yeâu caàu HS làm việc theo nhóm xem các mẫu vải sợi pha. +Nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên ? Vải sợi hoá học ? +Dựa vào ví dụ SGK. Nêu tính chất của vải sợi pha. Ví dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco. - Giôùi thieäu: Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo : mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm. - Choát laïi, ghi baûng - Quan saùt, ruùt ra nguoàn goác cuûa vaûi sôïi pha. - HS đọc nội dung trong SGK - Hoaït ñoäng nhoùm, ñaïi dieän nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung + Nêu tính chất của vải sợi pha. - Laéng nghe - Ghi baøi: 3/ Vải sợi pha : a/ Nguồn gốc : Dệt bằng sợi pha b/ Tính chất : Có ưu điểm của các loại sợi thành phần. Hoaït ñoäng2: Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: vò vải và đốt sợi vải, ñiền bảng 1 - Thí nghiệm vò vải, đốt sợi vải để phân biệt các mẫu vải, ñoái chieáu keát quaû - Goïi HS ñoïc thành phần sợi vải trong các khung của hình 1-3 và những băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được. + Phaân loaïi caùc loaïi vaûi theo thaønh phaàn sôïi vaûi + Coù theå phaân bieät caùc loaïi vaûi baèng caùch naøo? - Choát laïi, ghi baûng - HS làm việc theo nhóm: vò vải, đốt sợi vải, ñieàn bảng 1. Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Ñoïc thành phần sợi vải, + Phaân bieät caùc loaïi vaûi + Ñoát, voø vaûi, ñoïc thaønh phaàn sôïi vaûi - Ghi baøi: II-Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 1/ Điền tính chất của một số loại vải 2/ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: voø vaûi, ñoát sôïi vaûi 3/ Đọc thành phần sợi vải trên các “maïc” áo quần 5. Củng cố: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ. Đọc mục có thể em chưa biết. - Coù theå phaân bieät caùc loaïi vaûi baèng caùch naøo? 6. Daën doø, ñaùnh giaù: - Học thuộc bài phần ghi nhớ. Làm bài tập 2, 3 / 10 SGK - Đọc trước bài 2. Sưu tầm một số mẫu trang phục. Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, 2. Kỹ năng : - Lựa chọn trang phục cho phù hợp 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh về các loại trang phục, cách lựa chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể. - HS : Đọc trước bài III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao vải pha được dùng phổ biến trong may mặc? Cách phân biệt vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học? 3. Vaøo baøi: Mỗi người có một đặc điểm về lứa tuổi, vóc dáng, hoàn cảnh Vậy phải lựa chọn trang phục như thế nào để phù hợp với mình? 4. Bài mới : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu khái niệm trang phục - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + Trang phục là gì? - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát, rút ra kết luận - Giảng giải, nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS - Chốt lại, ghi bảng - Đọc + Trả lời, nhận xét, bổ sung - Quan sát, rút kết luận - Lắng nghe - Ghi bài: 1. Trang phục là gì? Trang phục gồm: - Quần áo và các vật dụng đi kèm - Quần áo là quan trọng nhất Hoaït ñoäng2: Tìm hiểu các loại trang phục - Treo H1.4, hướng dẫn HS quan sát, trả lời + Nêu các cách phân loại trang phục? + Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời: + Nêu tên các bộ môn thể thao khác nhau, mô tả trang phục của các bộ môn đó. + Mô tả trang phục của ngành y, nấu ăn - Nhận xét, đánh giá, đưa ra câu trả lời chính xác - Chốt lại, ghi bảng - Quan sát, trả lời, nhận xét, bổ sung: +Thời tiết, tác dụng của trang phục, lứa tuổi, giới tính + Trang phục đi học, lao động, đi chơi và chức năng: để thoáng mát, mặc đẹp, bảo vệ. - Thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung + Đá banh, cầu lông, bóng chuyền, đua xe + Ngành y: Màu trắng, có quần áo, găng tay, mũ, khẩu trang - Ghi bài: 2. Các loại trang phục: - Có thể phân loại trang phục dựa vào: + Thời tiết + Tác dụng của trang phục + Lứa tuổi + Giới tính Hoaït ñoäng3:Tìm hiểu chức năng của trang phục - Gọi HS trả lời: + Người ở vùng lạnh, vùng xích đạo mặc trang phục như thế nào? + Vận động viên đua xe mặc như thế nào? + Nêu các ví dụ khác - Cho HS rút ra kết luận + Chức năng của trang phục? + Thế nào là mặc đẹp? - Nhận xét, đánh giá, đưa ra câu trả lời chính xác, chốt lại, ghi bảng - Trả lời, bổ sung + Vùng lạnh: áo ấm, khăn, mũ len.., vùng nóng: Mặc trang phục mát mẻ, hút mồ hôi + Mũ bảo hiểm, găng tay, quần áo thể thao + - Rút kết luận, bổ sung, ghi bài: 3. Chức năng của trang phục: - Bảo vệ cơ thể - Làm đẹp: Khi trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, hoàn cảnh và cư xử khéo léo 5. Củng cố: - Trang phục là gì? Thế nào là mặc đẹp? - Lựa chọn một bộ trang phục đi chơi phù hợp 6. Dặn dò, đánh giá - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp, hoàn thành các yêu cầu in nghiêng, câu hỏi trong SGK RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TT) I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục, 2. Kỹ năng : - Lựa chọn trang phục cho phù hợp 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV: Tranh ảnh về các loại trang phục, cách lựa chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể. - HS : Đọc trước bài III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, diễn giảng, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Trang phục là gì? Kể tên các loại trang phục mà em biết Trang phục có chức năng gì. Thế nào là mặc đẹp, cho ví dụ. 3. Vaøo baøi: Mỗi người có một lứa tuổi, vóc dáng khác nhau. Vậy phải lựa chọn loại vải, kiểu may như thế nào để phù hợp tôn lên vẻ đẹp và che khuyết điểm của mình? 4. Bài mới : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng - Yêu cầu HS đọc bảng 2/13 SGK - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát, trả lời + Với vóc dáng của mình, em nên chọn vải như thế nào? - Rút kết luận - Treo h1.6, yêu cầu HS quan sát, đọc bảng 3 để rút ra nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc + Từ đó, hãy nêu cách chọn vải cho từng dáng người ở hình 1.7 - Giảng giải, nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS - Chốt lại, ghi bảng - Đọc - Quan sát, trả lời, nhận xét, bổ sung - Rút kết luận - Nêu nhận xét + Chọn loại vải phù hợp cho 4 dáng người: cao gầy, cân đối, thấp bé, thấp mập - Lắng nghe - Ghi bài 2. Lựa chọn vải, kiểu may: - Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải - Kiểu may: Đường nét chính, tay, cổ Phù hợp sẽ làm cho người mặc đẹp, hấp dẫn hơn Hoaït ñoäng2: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Hướng dẫn HS đọc thông tin SGK, trả lời + Tuổi sơ sinh, mẫu giáo nên chọn trang phục như thế nào? + Thanh thiếu niên, người đứng tuổi chọn trang phục như thế nào + Vì sao phải chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, đưa ra câu trả lời đúng - Chốt lại, ghi bảng - Đọc, nhận xét, bổ sung: + Sơ sinh, trẻ em: Trang phục thoáng mát, màu sắc, hình ảnh sinh động + Thanh niên: Màu sắc chất liệu phong phú. Người đứng tuổi: Nhã nhặn, lịch sự. - Vì mỗi lứa tuổi có đặc điểm, nhu cầu khác nhau - Lắng nghe - Ghi bài: Cần chọn trang phục (loại vải, kiểu may..) phù hợp với lứa tuổi Hoaït ñoäng3:Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục - Treo h1.8, yêu cầu HS quan sát, trả lời: + Nhận xét về sự đồng bộ của trang phục? + Hãy mô tả bộ trang phục mặc đi chơi hợp với em nhất - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS - Chốt lại, ghi bảng. - Quan sát, trả lời, bổ sung + Đồng bộ: Quần áo, vật dụng , màu sắc làm người mặc đẹp hơn + Mô tả trang phục đi chơi - Lắng nghe - Ghi bài: Sự đồng bộ làm người mặc thêm duyên dáng, lịch sự, tiết kiệm tiền mua sắm. 5. Củng cố: - Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng. Chọn loại vải phù hợp với vóc dáng của em. - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền của trang phục không? Hãy giải thích vì sao? 6. Dặn dò, đánh giá - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Tự nhận xét về vóc dáng của bản thân. Từ đó, dự kiến lựa chọn loại vải, kiểu may phù hợp với cơ thể. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Nắm vững hơn những kiến thức về lựa chọn trang phục 2. Kỹ năng : - Lựa chọn trang phục, kiểu may, vải phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được 1 số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV: Mẫu vật, tranh ảnh có liên quan - HS : Ôn lại cách lựa chọn trang phục trang phục III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thực hành, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra 15’: Đề 1: Câu 1: Trang phục là gì? Kể tên một số loại trang phục và mô tả các trang phục đó (6 điểm) Câu 2: Theo em thế nào là mặc đẹp. Cho ví dụ (4 điểm) Đề 2: Câu 1: Kể tên các cách phân loại trang phục. Dựa vào công dụng của trang phục có thể phân thành các loại trang phục nào (6 điểm) Câu 2: Nêu cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. Hãy chọn trang phục phù hợp với người có vóc dáng cao, gầy (4 điểm) 3. Vaøo baøi: Sau khi đã tìm hiểu lý thuyết, tiết này cuhngs ta sẽ thực hành vận dụng kiến thức để chọn được trang phục với loại vải, kiểu may phù hợp 4. Bài mới : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Làm việc cá nhân: Lựa chọn trang phục cho bản thân - Ghi yêu cầu lên bảng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: + Nhận xét vóc dáng, lứa tuổi của em + Lựa chọn vải, kiểu may 1 bộ trang phục mặc đi chơi mùa lạnh, một bộ trang phục mặc ở nhà + Lựa chọn vật dụng đi kèm cho phù hợp - Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm việc - Gọi cá nhân trả lời, nhận xét, bổ sung, GV đưa ra câu trả lời phù hợp Ghi bài: + Nhận xét vóc dáng, lứa tuổi của em + Lựa chọn vải, kiểu may 1 bộ trang phục mặc đi chơi mùa lạnh, một bộ trang phục mặc ở nhà + Lựa chọn vật dụng đi kèm cho phù hợp - Từng HS ghi vào vở: + Đặc điểm vóc dáng của bản thân + Kiểu quần áo định may + Chọn chất liệu vải, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may. + Chọn vật dụng kèm theo. - Báo cáo, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Hoaït ñoäng2: Hoạt động theo nhóm: Chọn trang phục phù hợp với các thành viên - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Thống nhất ý kiến, cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với từng vóc dáng của các thành viên trong nhóm - Theo dõi, nhắc nhở sự làm việc của các nhóm - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm - Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều hành nhóm, thư ký ghi lại bài thu hoạch của nhóm, chọn ra bộ trang phục phù hợp nhất - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Hoaït ñoäng3: Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành - Đánh giá kết quả, nhận xét + Tinh thần làm việc, kết quả đạt được của các nhóm + Nhận xét kết quả chung của các lớp - Giới thiệu một số phương pháp lựa chọn hợp lý - Yêu cầu HS vận dụng tại gia đình - Thu bài của các nhóm - Tự nhận xét phần làm việc của nhóm mình và các nhóm khác - lắng nghe - Nộp bài 5. Củng cố: - Chọn loại vải phù hợp với vóc dáng của em. 6. Dặn dò, đánh giá - Chuẩn bị bài mới: Đọc bài mới, sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi ký hiệu bảo quản trang phục. Hoàn thành các yêu cầu in nghiêng trong Sgk RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Nắm được tác dụng và quy trình sử dụng trang phục một cách hợp lý 2. Kỹ năng : - Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc, biết cách phối hợp quần áo hợp lý, đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn. II-CHUẨN BỊ : - GV: Mẫu vật, tranh ảnh có liên quan. HS : Đọc bài và soạn bài trước ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1. OÅn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhận xét vóc dáng của em. Từ đó, chọn vải và kiểu may cho một bộ trang phục phù hợp với vóc dáng của em. 3. Vaøo baøi: Sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách sẽ đem lại tác dụng gì và sử dụng, bảo quản trang phục như thế nào là hợp lý, chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài ngày hôm nay 4. Bài mới : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục - Gọi HS đọc thông tin SGK - Treo H1.9, gọi HS trả lời: + Mô tả trang phục đi học của em (kiểu may, vải) + Khi lao động em mặc như thế nào? + Rút ra kết luận về đặc điểm của trang phục đi học, đi lao động - Gọi HS hoàn thành bài tập trong SGK - Nhận xét, đưa ra kết quả đúng - Gọi HS trả lời: + Mô tả trang phục lễ hội lễ tân mà em biết - Giới thiệu 1 số bộ trang phục lễ hội của các vùng, miền của đất nước + Khi đi dự các buổi sinh hoạt, văn nghệ, liên hoan.. em thường mặc như thế nào? + Trang phục lễ hội, lễ tân, liên hoan có đặc điểm gì? + Rút ra kết luận: Sử dụng trang phục phù hợp có tác dụng gì? - Nhận xét, chốt lại, ghi bảng - Gọi HS đọc bài “Bài học về trang phục của Bác” thảo luận và trả lời: + Khi đi thăm đền Đô năm 1946, Bác mặc trang phục như thế nào? + Bác Ngô Từ Vân mặc trang phục ra sao? + Trong 2bộ trang phục đó, bộ trang phục nào là phù hợp, vì sao? + Vì sao khi tiếp khách quốc tế ở Hà Nội Bác lại “ yêu cầu các đồng chí cùng đi phải ăn mặc complê, caravat nghiêm chỉnh” + Vậy bài học của Bác Hồ về trang phục là gì? - Nhận xét câu trả lời của HS - Gọi HS rút kết luận: Thế nào là mặc đẹp? - Chốt lại, ghi bảng. - Đọc thông tin trong SGK - Quan sát, trả lời, nhận xét, bổ sung + Màu sắc trang nhã, kiểu may đơn giản, thoáng + Mặc quần áo đơn giản, rộng rãi, màu tối + Rút kết luận - Hoàn thành bài tập - Lắng nghe - Trả lời: + Đẹp, màu nổi bật, lộng lẫy, sang trọng + Em chọn những bộ trang phục đẹp + Rút ra kết luận + Bảo vệ con người, làm con người đẹp, duyên dáng hơn, che bớt khuyết điểm - Ghi bài: 1. Cách sử dụng trang phục: - Trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc - Đọc, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời,

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_tran_thi_thu_t.doc