I. Mục tiêu bài học:
- Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm & cách chọn lựa thực phẩm.
-Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Giáo dục ý thức vệ sing an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Phòng chống ngộ độc thức ăn.
II. Chuẩn bị:Một số tư liệu về an toàn thực phẩm.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định.
2. KTBC. a. Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?
b. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 tham khảo - Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41- Tuần 21: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt)
I. Mục tiêu bài học:
- Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm & cách chọn lựa thực phẩm.
-Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Giáo dục ý thức vệ sing an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Phòng chống ngộ độc thức ăn.
II. Chuẩn bị:Một số tư liệu về an toàn thực phẩm.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định.
2. KTBC. a. Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?
b. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
3. Bài mới.
HĐGV
HĐHS
ND
*Hoạt động 1:
An toàn thực phẩm là gì?
-Giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa trang 78
- Em thường hay mua sắm những loại thực phẩm nào?
- Em lựa chọn ra sao?
-Giáo viên gợi ý: tươi, đóng hộp
*Hoạt động 2:
- Ta chọn thực phẩm tươi, ngon là chưa đủ. Trong quá trình chế biến, vi khuẩn cũng có thể thâm nhập vào
- Thức ăn được chế biến ở đâu?
- Cho biết nguồn gốc phát sinh của nhiễm độc thực phẩm? (mặt bàn, bếp, giẻ lau, thớt thái thịt)
- Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường nào?
*Hoạt động 3:
-Cho học sinh đọc thông tin trang 79 sách giáo khoa.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động cá nhân.
2.An toàn thực phẩm
Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc hoặc biến chất.
a. An tòan thực phẩm khi mua sắm:
-Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn lựa sản phẩm tươi ngon, không bị ôi, ươn, ẩm mốc, không quá hạn sử dụng.
- b. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:
3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm :
a. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
b. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:
-Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không dập, sâu úa, ôi, ươn
-Cần giữ vệ sinh nơi nấu ăn và vệ sinh nhà bếp.
-Đối với thức ăn đã chế biến cần bảo quản chu đáo, tránh để ruồi, chuột, kiếnxâm nhập.
-Đối với thực phẩm đóng hợp không sử dụng khi đã quá hạn ghi trên bao bì.
-Đối với thực phẩm khô như bột gạo, cần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, côn trùng xâm nhập.
V. Củng cố-Dặn dò:
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
-đọc mục Có Thể Em Chưa Biết, dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tham_khao_tiet_41_ve_sinh_an_toan_th.doc