Giáo án Công nghệ Lớp 6 tham khảo - Tiết 58: Thực hành xây dựng thực đơn (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

 - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa cỗ, bữa liên hoan.

 - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.

II/ Chuẩn bị.

 - Danh sách các món ăn bữa cỗ, bữa liên hoan.

 - bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.

III/ Các hoạt động dạy học:

HĐ1: Xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, bữa liên hoan.

- HS quan sát hình 3.27

GV: Qua xem hình 3.27 nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan gia đình em tổ chức , nêu thành phần, số lượng món ăn ?

GV ghi bảng nhận xét của hs và bổ sung

GV: Hãy so sánh bữa cỗ, liên hoan với bữa ăn thường ngày. Em có nậhn xét gì?

- Nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn dùng cho các bữa cỗ, bữa liên hoan?

GV: bữa cỗ, bữa liên hoan có từ 4 đến 5 món trở lên , các món được chia thành các loại sau:

 + Các món canh hoặc súp

 + Các món rau, củ, quả ( Tươi hoặc trộn)

 + Các món xào, rán

 + Các món mặn.

 + Các món tráng miệng.

- Nếu bữa liên hoan , bữa tiệc có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các món được cơ cấu như sau:

 + Món khai vị ( súp, nộm)

 + Món ăn sau khai vị ( Món nguội, xaxò, rán )

 + Món ăn chính( Món mặn, thường là món nấu hoặc hấp, nướmg giàu chất đạm)

 + Món ăn thêm ( rau, canh )

 + Món tráng miệng

 + Đồ uống.

Tóm lại:

 - Số lượng món ăn từ 4 đến 5 món trở lên , tùy thuộc vào điều kiện vật chất, tài chính , thực đơn có thể tăng cường lượng và chất.

 - Các món : Thực đơn thường được kê theo các món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 tham khảo - Tiết 58: Thực hành xây dựng thực đơn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58– Tuần 29 THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN( TT) I/ Mục tiêu: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa cỗ, bữa liên hoan. - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. II/ Chuẩn bị. - Danh sách các món ăn bữa cỗ, bữa liên hoan. - bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, bữa liên hoan. HS quan sát hình 3.27 GV: Qua xem hình 3.27 nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan gia đình em tổ chức , nêu thành phần, số lượng món ăn ? GV ghi bảng nhận xét của hs và bổ sung GV: Hãy so sánh bữa cỗ, liên hoan với bữa ăn thường ngày. Em có nậhn xét gì? - Nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn dùng cho các bữa cỗ, bữa liên hoan? GV: bữa cỗ, bữa liên hoan có từ 4 đến 5 món trở lên , các món được chia thành các loại sau: + Các món canh hoặc súp + Các món rau, củ, quả ( Tươi hoặc trộn) + Các món xào, rán + Các món mặn. + Các món tráng miệng. - Nếu bữa liên hoan , bữa tiệc có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các món được cơ cấu như sau: + Món khai vị ( súp, nộm) + Món ăn sau khai vị ( Món nguội, xaxò, rán) + Món ăn chính( Món mặn, thường là món nấu hoặc hấp, nướmg giàu chất đạm) + Món ăn thêm ( rau, canh ) + Món tráng miệng + Đồ uống. Tóm lại: - Số lượng món ăn từ 4 đến 5 món trở lên , tùy thuộc vào điều kiện vật chất, tài chính , thực đơn có thể tăng cường lượng và chất. - Các món : Thực đơn thường được kê theo các món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống. Hoạt động 2: Thực hành theo tổ – nhóm. GV nêu yêu cầu bài thực hành theo tổ tiếp theo: - Mỗi tổ cùng bàn và xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, bữa liên hoan. - Các tổ tahỏ luận tìm món ăn thích hợp đảm bảo đủ lượng và chất - Sau 20 phút các tổ nộp để GV nhận xét. Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò. Mỗi tổ cử đại diện trình bày thực đơn của tổ mình để cả lớp và GV nhận xét. Về nhà xem bài 24 – Chuẩn bị nguyên liệu như SGK tiết sau thực hành

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tham_khao_tiet_58_thuc_hanh_xay_dung.doc