I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha và thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phân biệt các loại vải.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong lúc làm thí nghiệm, an toàn trước, trong và sau khi làm thí nghiệm, hứng thú trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dùng các loại vải may mặc vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: Một số mẫu vải thường dùng ( TB có ) và sưu tầm thêm, băng thành phần sợi vải, diêm, thao nước, bảng 1, hình 3.5 SGK.
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà và sưu tầm thêm một số loại vải.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
2. Bài mới:
24 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 1-16 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết khái quát vai trò của gia đình và KTGĐ, mục tiêu, nội dung chương trình và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đỏi mới phương pháp dạy học.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế.
3.Thái độ: Giáo dục HS hứng thú trong học tập môn kinh tế gia đình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV:- Sử dụng tư liệu phần 1 SGV
- Sưu tầm tài liệu tham khảo ( kiến thức về gia đình và KTGĐ )
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
Công nghệ là một môn học rất cần thiết vì nó giúp được cho các em nhiều trong cuộc sống như è trang phục, trang trí nhà ở, nấu ăn, thu chi trong gia đình . Trong chương trình công nghệ sẽ giúp các em nắm được những vấn đề trên.
2. Bài mới:
HĐGV
ND
Hoạt dộng 1:
- GV gợi ý nội dung mục I SGK kết hợp với ý riêng về gia đình và trách nhiệm của mỗ người trong gia đình.
- Hiện các em là thành viên trong gia đình -> chủ gia đình => học để biết và làm các công việc trong gia đình.
- GV giải thich thêm để học sinh hiểu rộng thêm về KTGĐ: ( tạo ra thu nhập, sử dngj nguồn thu nhập, chi tiêu trong gia đình,...)
Hoạt động 2:
- GV nêu sự cần thiết phải học môn công nghệ giúp HS lỉnh hội được kiến thức.
- GV hướng dẫn HS phải đạt dược kĩ năng nhằm mục đích gì ?
- GV giải thích cho HS và hỏi:
+ Trong học tập phải như thế nào ?
+ Trong lao động phải như thế nào ?
- GV gợi ý:
HS phải nắm vững dể vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
GV: Néi dung ch¬ng tr×nh c«ng nghÖ 6 cã g× míi?
S¸ch gi¸o khoa ®· cã sù thay ®æi nh thÕ nµo?
GV nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn cña hs.
I. VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ KINH TẾ GIA ĐÌNH.
- Gia đình là nền tảng của xã hội.
- Trong gia đình có nhiều việc phải làm:
+ Tạo ra nguồn thu nhập.
+ Sử dụng nguồn thu nhập.
+ Làm các công việc nội trợ.
II. MỤC TIÊU vµ néi dung CỦA CTCN6 ,PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
1. Môc tiªu m«n häc
a. Về kiến thức:
- Có được một số kiến thức cơ bản, phổ thông liên quan đến đời sống gia đình.
- Biết được một số quy trình công nghệ tạo sản phẩm.
b. Về kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học vào thức tế cuộc sống.
c. Về thái độ:
- Say mê hứng thú học tập môn KTGĐ.
- Có thói quen lao động có kế hoạch.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Néi dung ch¬ng tr×nh
Gåm 4 ch¬ng:
Ch¬ngg I: May mÆc trong gia ®×nh.
Ch¬ng II: Trang trÝ nhµ ë
Ch¬ng III; NÊu ¨n trong gia ®×nh.
Ch¬ng IV; Thu chi trong gia ®×nh.
3 S¸ch gi¸o khoa: So¹n theo quan ®iÓm c«ng nghÖ. Khi d¹y ®ßi hái sù lµm viÖc tÝch cùc cña thÇy vµ trß.
4. Ph¬ng ph¸p häc tËp m«n häc.
HS chủ động hoạt động để tìm hiểu phát hiện và nắm vững kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV.
IV. CŨNG CỐ:
GV yêu cầu HS nhắc lại nọi dung chính của bài ( về kiến thức, kĩ năng thái độ và phương pháp học tập )
V. DẶN DÒ:
HS xem lại bài và chuẩn bị bài 1 “ Các loại vải thường dùng trong may mặc” và sưu tầm các loại vải thường dùng trong may mặc mang vào lớp ở tiết sau.
-------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương I MAY MĂC TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 2 Bài 1 - CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG
DÙNG TRONG MAY MẶC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi bông, ( thiên nhiên) vải sợi hóa học, vải sợi pha.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt các loại vải may mặc thông dụng.
3.Thái độ: Giáo dục HS hứng thú trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dùng các loại vải may mặc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, hóa học và một số mẫu vải ( TB có)
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài: GV đặt câu hỏi: Trong cuộc sống của con người cần phải có những nhu cầu gì ?
=> HS: Có những nhu cầu như : ăn, mặc, ở,
2. Bài mới:
HĐGV
ND
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS quan sát H 1.1 nêu tên cây trồng và vật nuôi cung cấp sợi vải.
+ TV: Cây bông,
+ ĐV: Con tằm,
- GV nêu thêm: Sợi bông, lanh, tơ tằm, cừu -> có sẳn trong thiên nhiên -> nguyên liệu ban đầu.
=> GV hướng dẫn HS quan sát H 1. 1a,b (SGK), tranh và gọi 2 HS nêu quy trình sản xuất vải sợi bông.
* GV bổ sung:
* GV nói thêm về quá trình ươm tơ.
Phương pháp dệt: Thủ công, dệt máy.
- GV đưa bộ mẫu vải để HS quan sát và nhận biết.
- GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước lớp để HS quan sát và nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên.
- Gv gọi 1 vài HS đọc tính chất của vải trong SGK.
=> GV bæ sung.
Hoạt động 2:
- GV gợi ý cho HS quan sát hình 1.2 (SGK), nêu nguồn gốc của vải sợi hóa học là từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa và từ một số chất hóa học lấy từ than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,nguyên liệu không có dạng sợi mà phải qua quá trình tạo sợi và nêu sơ đồ quy trình sản xuất.
- GV bổ sung và giải thích sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi hóa học.
- Trong lúc HS thảo luận GV theo dõi hổ trợ, gọi đại diện 3 nhóm trình bày, 3 nhóm còn lại nhận xét.
=> GV kết luận vµ bæ sung
- GV làm thí nghiệm chứng minh (đốt sợi vải,vò vải), HS quan sát kết quả, ghi tính chất của vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp vào vở.
- GV hỏi HS: Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc ?
=> GV kết luận:
I. NGUỒN GỐC, TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
1. Vải sợi thiên nhiên
a/. Nguồn gốc:
Được dệt bằng các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên có nguồn gốc thực vật và động vật
* Quy tr×nh s¶n xuÊt .
-C©y b«ng qu¶ b«ng
x¬ b«ng sîi dÖt v¶i b«ng
- Con t»m KÐn t»m ¬m t¬ Sîi t¬ t»m Sîi dÖt V¹i t¬ t»m.
b/.Tính chất:
-V¶i sîi b«ng , v¶i t¬ t»m cã ®é hót Èm cao nhng mÆc tho¸ng m¸t nhng dÔ bÞ nhµu .V¶i b«ng giÆt l©u kh« ,khi ®èt sîi v¶i tro bãp dÔ tan
.
2. Vải sợi hóa học
a/. Nguồn gốc:
-Tõ chÊt xenlulo gç ,tre, nøa
Vµ mét sè chÊt hãa häc tõ than ®¸ ,dÇu má
*Quy tr×nh s¶n xuÊt .
-Sîi nh©n t¹o gç ,tre,nøa cã hµm lîng xenlulo
Xö lÝ hãa häc nh xót kÐo sîi visco ,axªtat
b/.Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo: Dễ hút ẩm, thoáng mát, ít nhàu,khi ®èt sîi vai tro bãp dÔ tan.
- Vải sợi tổng hợp: Ít hút ẩm, không thoáng, không nhàu, bền đẹp, tro vón cục không tan .
3. Cũng cố: GV gọi HS đọc 2 đoạn đầu phần ghi nhớ SGK.
IV. DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 3 cuối bài SGK.
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị phần còn lại của bài tiết sau các em sẽ học.
Ký duyÖt, ngµy th¸ng n¨m 2011
-----------------------------------------
Tuần 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương I MAY MĂC TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 3 Bài 1 - CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG
DÙNG TRONG MAY MẶC ( tt )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha và thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phân biệt các loại vải.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong lúc làm thí nghiệm, an toàn trước, trong và sau khi làm thí nghiệm, hứng thú trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dùng các loại vải may mặc vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: Một số mẫu vải thường dùng ( TB có ) và sưu tầm thêm, băng thành phần sợi vải, diêm, thao nước, bảng 1, hình 3.5 SGK.
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà và sưu tầm thêm một số loại vải.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
2. Bài mới:
HĐGV
ND
- Hỏi: Khi kết hợp 2 hoặc nhiều loại sợi gọi là vải gì ?
- GV cho HS xem một số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và rút ra nguồn gốc của vải sợi pha.
- GV gọi HS đọc nội dung trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi bàn là một nhóm nhỏ, xem các mẫu vải sợi pha . GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và dự đoán tính chất của một số mẫu vải sợi pha.
- GV gợi ý ví dụ:
+ Vải sợi polyeste pha sợi visco.
+ Vải tơ tằm pha sợi nhân tạo: Mềm mại, bóng đẹp, mặc mát, giá thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm.
Hoạt động 4
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) hoàn thành bảng 1 SGK trong 3p. mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư kí để ghi lại nội dung vừa thảo luận.
Bảng 1:
3. Vải sợi pha
a. Nguồn gốc:
Vải sợi pha kết hợp hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải.
b. Tính chất
Vải sợi pha thường có những ưu điểm của các loại sợi thành phần.
Ví dụ: Vải sợi bông pha tổng hợp: Hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát, bền đẹp, ít bị nhàu.
III. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
1. Thử diền tính chất của một số loại vải.
Loại vải
Tính chất
VẢI SỢI HÓA HỌC
Vải visco, Lụa nilon,
Xatanh potyeste
- Độ nhàu
- Độ vụn của tro
- Ít bị nhàu - K bị nhàu
- Tro bóp - Tro vón
dễ tan cục bóp
không tan
- GV hướng dẫn HS thực hiện 2 thao tác vò vải và đốt sợi vải để phân biệt.
- GV kiểm tra lại kết quả
- GV yêu cầu HS đọc thành phần sợi vải trong các khung ở H 1.3 SGK và những băng vải nhỏ do GV và HS sưu tầm.
2. Thö nghiÖm vß v¶i vµ ®èt sîi v¶i ®Ó ph©n lo¹i c¸c mÉu v¶i hiÖn cã.
3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần.
3. Cũng cố: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cảu bài.
V. DẶN DÒ
- HS học lại bài và đọc trước bài 2 “ Lựa chọn trang phục”
Sưu tầm một số mẫu trang phục quần áo.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 Bài 2
Lùa chän trang phôc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được khái niệm trang phục, chức năng của trang phục, cách lựa chọn trang phục.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình đãm bảo yêu cầu thẫm mĩ.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc sử dụng trang phục phù hợp với vóc dáng bản thân và thẫm mĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang .
- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng.
- Mẫu thật một số quần áo.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
- Xem thời trang cách phối hợp trang phục hợp lí, thẫm mĩ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có được trang phục đẹp, hợp thời trang và tiết kiệm.
2. Bài mới:
HĐHS
ND
Hoạt động 1.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: Theo em hiểu trang phục là gì ?- GV gọi HS nhận xét và giải thích thêm.
- GV hướng dẫn HS quan sát H 1.4 SGK nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong hình.
- GV hướng dẫn HS mô tả trang phục trong hình và gợi ý cho HS kể thêm những loại trang phục khác.
- GV gọi HS mô tả trang phục lao động trong hình, gợi ý HS mô tả trang phục nghành y, nấu ăn,
- GV hỏi:Trang phục dùng để làm gì ?
+ Trang phục có chức năng gì ?
- GV gợi ý:+Người ở vùng địa cực mặc như thế nào ?
+ Người ở vùng xích đạo mặc như thế nào ?
=> GV kết luận: Ngày nay áo quần và các vật đi kèm rất đa dạng, phong phú . Mỗi người cần biết cách chọn trang phục phù hợp để làm đẹp cho mình.
I. TRANG PHUC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC.
1. Trang phục là gì?
Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác như mũ, giày, tất, khăn quàng,
2. Các loại trang phục
Có nhiều cách phân loại trang phục:
- Theo thời tiết
- Theo công dụng
- Theo lứa tuổi
- Theo giới tính.
3. Chức năng của trang phục.
a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường.
b. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động: Sù phï hîp gi÷a trang phôc víi ®Æc ®iÓm cña ngêi m¨c, phï hîp víi hoµn c¶nh x· héi vµ m«I tr¬ng giao tiÕp.
3. Cũng cố: Lớp chia làm 6 nhóm hoàn thành nội dung: “ Theo em, thế nào là mặt đẹp?” trong 3p. Lựa ý đúng trong các ý đã cho SGK.
- GV gọi đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- GV phân tích đáp án của HS dẫn đến kết luận khái quát: Ý đúng 2, 3 SGKGV gọi HS đọc ghi nhớ dấu * đầu tiên SGK.
IV. DẶN DÒ
Học bài và đọc phần còn lại của bài.
Mang theo 1 số mẫu quần, áo đã chuẩn bị sẳn.
Ký duyÖt, ngµy th¸ng n¨m 2011
-----------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5 Bài 2 Lùa chän trang trang phôc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS có kiến thức trong việc lựa chọn trang phục cho bản thân.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, gia đình, bạn bè đảm bảo yêu cầu thẫm mĩ.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc sử dụng trang phục hằng ngày phù hợp với vóc dáng bản thân và thẫm mĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang .
- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng.
- Mẫu thật một số quần áo, bảng 2, 3 SGK.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
- Xem thời trang cách phối hợp trang phục hợp lí, thẫm mĩ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
Tiết 4 các em đã tìm hiểu được trang phục và chức năng của trang phục có tầm quan trọng trong đời sống con người. Để phát huy nét đẹp của trang phục thì các em phải biết cách lựa chọn trang phục như thế nào cho hợp lí ?
2. Bài mới:
HĐGV
ND
Hoạt động 2:
- GV đặt vấn đề về sự đa dạng của vóc dáng cơ thể SGK.
- GV gọi HS đọc bảng 2 SGK và nhận xét ví dụ ở H 1.5 SGK.
- GV kết luận ở bảng 2
- GV yêu cầu HS quan sát H 1.6 SGK và nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc .
- GV hd HS quan sát bảng 3 trả lời .
GV nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn häc sinh
II. LỰA CHỌN TRANG PHỤC
1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với dóc dáng cơ thể.
a. Lựa chọn vải
Bảng 2. Ảnh hưởng của vải đến vóc dáng người mặc.
b. Lựa chọn kiểu may.
Bảng 3: Ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc.
Tạo cảm giác
Chi tiết của áo quần
Béo ra, thấp xuống
Đường nét chính trên áo, quần
Ngang thân áo
Kiểu may
- Kiểu áo có cầu vai, dún chun.
- Tay bồng,
- Kiểu thụng
- Dựa vào kiến thức đã học, HS nêu cách chọn vải cho từng dáng người ở H 1.7 SGK cho HS thảo luận theo nhóm 4p , lớp chia làm 6 nhóm , cử nhóm trưởng và thư kí ghi lại nội dung.
- GV gọi đại diện từng nhóm trình bày,các nhóm còn lại nhận xét.
=> GV tổng kết lại.
- GV:Vì sao cần chọn vải may và hàng may sẳn phù hợp với lứa tuổi.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV đi đến kết luận:
- GV gợi ý để HS quan sát H 1,8 (SGK) và nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục .
=> GV kết luận:
2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. Mæi løa tuæi cã nhu cÇu ®iÒu kiÖn sinh ho¹t, lµm viÖc vui ch¬I vµ ®Æc ®iÓm tÝnh c¸ch kh¸c nhau cÇn lùa chän phï hîp:
- Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo.
- Tuổi thanh thiếu niên.
- Người đứng tuổi.
3. Sự đồng bộ của trang phục
Cùng với áo, quần và những vật dụng đi kèm sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục, làm cho người mặc lịch sự, tiết kiệm.
3. Cũng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
IV. DẶN DÒ
HS học bài và đọc em có biết.
Chuẩn bị bài 3 “ Thực hành: Lựa chọn trang phục”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6 Bài 3 :THùc hµnh: Lùa chän trang PHôC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững hơn những kiến thức đã học ở phần lí thuyết đã học về lựa chọn trang phục.
2. Kĩ năng: Biết lựa chọn vải,kiểu may phù hợp với bản thân, thẫm mĩ và biết cách chọn vật dụng đi kèm phù hợp.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc lựa chọn trang phục hằng ngày phù hợp với vóc dáng bản thân và thẫm mĩ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang .
- Sưu tầm mẫu thật một số quần áo có liên quan đến bài học.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà và tự nhận xét về đặc điểm vóc dáng của bản thân , dự kiến vải, kiểu may cho phù hợp hoặc mang 1 bộ trang phục đến lớp làm mẫu .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
Mặc là một trong những nhu cầu rất cần thiết trong cuộc sống nhưng phải mặc như thế nào cho đẹp, phù hợp với bản thân. Các em sẽ tìm hiểu cách lựa chọn trang phục.
2. Bài mới:
HĐGV
ND
- GV kiểm tra kiến thức của HS về quy trình chọn trang phục.
+ Để có được trang phục phù hợp và đẹp cần phải xác định đặc điểm gì ?
=> GV kết luận.
- GV nêu yêu cầu: HS làm bài tập tình huống về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi mùa nóng hoặc mùa lạnh.
- GV gợi ý:
+ Trước tiên xác định vóc dáng của bản thân và kiểu áo quần định may.
+ Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may.
+ Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần.
- GV yêu cầu cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình (3 HS trình bày ).
- GV yêu cầu HS sau khi nghe bạn trình bày xong nhận xét: Đã hợp lí chưa ? Nếu chưa hợp lí nên sữa như thế nào ?
- Sau khi HS trình bày và nhận xét xong GV chốt lại để HS biết và nhận xét đánh giá. GV có thể giới thiệu thêm một số phương án hợp lí khác.
I. CHUẨN BỊ
- Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc.
- Xác định loại áo quần định may.
- Lựa chọn vải phù hợp.
- Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần.
II. THỰC HÀNH
1. Làm việc cá nhân.
- Xác định đặc điểm vóc dáng, kiểu áo quần định may.
- Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may.
- Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo.
2. Thảo luận trong tæ học tập.
a. Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình.
b. Thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn.
3.Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành.
GV nhận xét đánh giá về: + Tinh thần làm việc
+ Nội dung đạt được so với yêu cầu.
+ Giới thiệu phương án hợp lí.
GD cho HS biết cách vận dụng tại gia đình.
Thu các bài viết của HS để chấm điểm.
4. Dặn dò
Đọc trước bài 4 “ Sử dụng và bảo quản trang phục”
Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục.
Ký duyÖt, ngµy th¸ng n¨m 2011
-----------------------------------------
Tuần 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7 : Bài 4 : SỬ DỤNG VÀ BẢO
QUẢN TRANG PHỤC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc, biết cách phối hợp áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẫm mĩ.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục một cách hợp lí.
3.Thái độ: Biết cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật, và tính tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: - Đọc kĩ SGK, SGV và tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh về trang phục.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Mở bài:
Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người . Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho người mặc luôn đẹp trong mọi hoạt động và bảo quản đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của áo quần.
2. Bài mới:
HĐGV
ND
Hoạt động 1:
- GV đặt tình huống cho HS cách sử dụng trang phục không phù hợp và tác hại của việc đó: “ Đi học nữ mặc quần jean, áo thung” có phù hợp không? Tác hại gì ?
- GV nêu sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động.
- GV gợi ý để HS kể các hoạt động hằng ngày của các em như:
- GV yêu cầu HS mô tả bộ trang phục đi học của mình.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp làm bài tập lựa chọn trang phục lao động trong SGK (bảng phụ) gọi HS trả lời và giải thích. => GV tóm tắt và hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng trang phục trong một số hoạt động chính.
- GV tổ chức cho HS mô tả trang phục mặc đi dự sinh hoạt van hóa, văn nghệ, dự liên hoan của mình.
- GV yêu cầu HS đọc “Bài học về trang phục của Bác” (tr. 26 SGK). GV gợi ý cho HS thảo luận rút ra nhận xét về cách sử dụng trang phục.
- GV cho HS rút ra kết luận:
I. SỬ DỤNG TRANG PHỤC
1. Cách sử dụng trang phục.
a. Trang phục phù hợp với hoạt động
* Trang phục đi học:
Là đồng phục, may bằng vải sợi pha, kiểu may đơn giản.
* Trang phục lao động:
- Chất liệu vải: Vải sợi bông.
- Màu sắc: màu sẫm.
- Kiểu may đơn giản, rộng
- Giày dép: dép thấp, giày bata.
* Trang phục lễ hội, lễ tân.
b) Trang phục phù hợp với môi trường và công việc .
Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc của mình.
3/. Cũng cố:
GV gọi HS đọc 2 dấu * đầu của phần ghi nhớ SGK.
IV. DẶN DÒ
Học bài và xem trước phần 2 còn lại của bài.
------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8 : Bài 4 : SỬ DỤNG VÀ BẢO
QUẢN TRANG PHỤC (TT)
I. MỤC TIÊU
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. TIẾN TRÌNH Tæ CHỨC TIẾT DẠY
HĐGV
ND
Hoạt động 2
- GV đặt vấn đề về lợi ích của việc mặc thay đổi quần áo của bộ trang phục.
- GV sử dụng tranh ảnh 3 áo, 1 quần để HS phối hợp quần, áo hợp lí và đẹp.
- Áo hoa, kẻ ô, có thể mặc với quần hoặc váy trơn có màu đen hoặc màu trùng hay đậm hơn, sáng hơn, màu chính của áo. Không nên mặc quần và áo có hoa văn khác nhau.
- GV hướng dẫn HS nhận xét H 1. 11 SGK về phối hợp vải hao văn và vải trơn.
- GV đưa hình vẽ hoặc mẫu thật HS sẽ “ghép” thành bộ.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc kết hợp.
- GV giới thiệu vòng hình màu 1.2 SGK và đọc .
+ Các sắc độ khác nhau trong cùng một màu .
+ Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu .
+ Giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu.
+ Màu tráng hoặc màu đen với bất kì màu khác.
- GV hướng dẫn HS nêu thêm các ví dụ khác nhau.
VD: Hồng nhạt - Hồng sẫm .
Đỏ cam – Cam
GV híng dÉn hs ®äc c¸c tõ trong khung vµ ®o¹n v¨n ®Ó cã hiÓu biÕt chung vµ t×m tõ ®iÒn vµo chæ trèng.
GV gäi hs ®äc bµi cña m×nh
2/ Cách phối hợp trang phục.
a/ Phối hợp vải hoa văn và vải trơn.
Để có sự phối hợp hợp lí không nên mặc áo và quần có 2 dạng hoa văn khác nhau. Vải hoa hợp với vải trơn hơn vải kẻ carô hoặc vải kẻ sọc dọc. Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa.
b/ Phối hợp màu sắc
+ Các sắc độ khác nhau trong cùng một màu .
VD: Xanh nhạt và Xanh thẫm.
+ Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu .
VD: Vàng – Vàng lục
+ Giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu.
VD: Cam và Xanh
+ Màu tráng hoặc màu đen với bất kì màu khác.
VD: Đỏ và Đen.
II. B¶o qu¶n trang phôc
1. GiÆt ph¬i:
§iÒn vµo chæ trèng ®o¹n v¨n.
-LÊy - t¸ch riªng – vß – ng©m – giò – níc s¹ch – chÊt lµm mÒm v¶i – ph¬i –bãng r©m – ngoµi n¾ng – m¾c ¸o – cÆp quÇn ¸o.
2. Lµ (ñi)
Lµm ph¼ng quÇn ¸o sau khi giÆt ph¬i.
a, Dông cô lµ.
- Bµn lµ, b×nh phun níc, cÇu lµ.
b, Qui tr×nh lµ :
-§iÒu chØnh nÊc nhiÖt ®é cña bµn lµ cho phï hîp
c,KÝ hiÖu giÆt lµ :
3.CÊt gi÷
-N¬i kh« r¸o , s¹ch sÏ
3/. Cũng cố:
GV gọi HS đọc 2 dấu * đầu của phần ghi nhớ SGK.
IV. DẶN DÒ
Híng dÉn hs chuÈn bÞ bµi 5 .Thùc hµnh :¤n mét sè mòi kh©u c¬ b¶n
Ký duyÖt, ngµy th¸ng n¨m 2011
-----------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tieát: 9 CAÉT KHAÂU MOÄT SOÁ SAÛN PHAÅM
BAØI 5: THÖÏC HµNH : ¤N MéT Sè MòI KH¢U C¥ B¶N
I. Môc tiªu
- thoâng qua baøi thöïc haønh, HS haém vöûng thao taùc khaâu moät soá muõi khaâu cô baûn ñeå aùp duïng khaâu moät soá saûn phaåm ñôn giaûn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
.1. GV:
- Maåu hoaøn chænh 3 ñöôøng khaâu
- Vaûi, chæ, kim, len maøuñeå GV thao taùc
2 .HS:
- Chuaån bò theo daën doø cuûa GV: kim,chØ , vaûi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1: kieåm tra baøi cuõ
- kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa HS
2. Baøi môùi
HÑ GV
ND
H§1: giôùi thieäu yeâu caàu baøi thöïc haønh
H§ 2: tieán trình thöïc haønh
- GV yeâu caàu HS xem hình SGK – khaâu mòi thöôøng vaø nhaéc caùc thao taùc - trình baøy thao taùc cuûa khaâu mÉu thöôøng .
- HS quan saùt caùc thao taùc maåu cuûa GV
- HS tieán haønh
- GV thao taùc mÉu cho HS quan saùt söûa ch÷a kòp thôøi nhöõng hs sai soùt
- GV thao taùc cho HS quan saùt
- quan saùt thao taùc cuûa HS , söûa chöûa thao taùc cho HS
- yeâu caàu HS quan saùt SGK
- GV thao taùc maãu
- quan saùt thöïc haønh
- nhaän xeùt chung tieát thöïc haønh ( söï chuaån bò, tinh thaàn, thaùi ñoä cuûa hs )
1. Khaâu muõi thöôøng (tôùi )
- LÊy thíc vµ bót ch× kÏ nhÑ mét ®êng th¼ng lªn v¶i
- X©u chØ vµo kim vµ th¾t nót chØ ë cuèi säi chØ cho khái tuét
- Tay tr¸i cÇm v¶i tay ph¶i cÇm kim
- lªn kim ë mÆt tr¸i v¶i (h×nh1- 14A) xuèng kim c¸ch 3 canh sîi vai tiÕp tôc lªn kim.
- Khi cã 3-4 mòi kh©u trªn, kim rót lªn vuèt nhÑ theo ®êng kh©u cho ph¼ng.
2. khaâu muõi ñoät mau:
- vaïch 1 ñöôøng thaüng ôû giöõa maûnh vaûi
- leân kim muõi thöù nhaát caùch meùp vaûi 8 canh chæ, xuoâng kim luøi laïi 8 canh chæ , xuoáng kim veà phía tröôùc 4 canh sôïi vaûi tieáp tuïc ñeán heát maåu, laïi muõi khi keát thuùc ñöôøng khaâu.
3. khaâu vaét:
- gaáp neùp, khaâu löôïc (a)
- leân kim töø döôùi neáp gaáp vaûi, laáy 2-3 sôïi vaûi maët döôùi roài ñöa cheách kim leân qua neáp gaáp caùc muûi khaâu caùch nhau töø 0,3-0,5cm (b)
- hoaøn chænh (c)
3. cuûng coá. – nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä, keát quaû thöïc haønh
Daën doø: chuaån bò baøi thöïc haønh 6 “ khaâu bao tay treû sô sinh”
---------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tieát 10 BAØI 6: THÖÏC HAØNH:
CAÉT KHAÂU BAO TAY TREÛ SÔ SINH
I. Môc tiªu
-Veõ, taïo giaáy vaø caét vaûi theo maåu giaáy ñeå khaâu bao tay treû sô sinh
- May hoaøn chænh moät chieác bao tay
- Coù tính caån thaän thao taùc chính xaùc theo ñuùng qui trình
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Maåu bao tay hoaøn chænh. tranh, aûnh coù lieân quan
- Chuaån bò duïng cuï GV ñaû höôùng daån: vaûi, kim
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh
2.Baøi môùi:
- Giôi thieäu yeâu caàu cuûa baøi thöïc haønh
H§GV
ND
H§1. Híng dÉn vÏ vµ c¾t mÉu trªn giÊy.
- Gv treo tranh phãng to mÉu vÏ trªn giÊy vµ ph©n tÝch cho hs biÕt, híng dÉn c¸ch dùng h×nh, t¹o mÉu h×nh trªn b¶ng ®Ó hs tù thùc hµnh c¸ nh©n.
- Gv dùng h×nh trªn b¶ng (hinh1-17)
HS vÏ h×nh trªn giÊy, gv kiÓm tra vµ cho c¾t theo nÐt vÏ võa dùng xong.
H§2.NhËn xet rót kinh nghiÖm bµi thùc hµnh cña hs.
NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña hs.
I. VÏ vµ c¾t mÉu trªn giÊy.
KÏ h×nh ch÷ nhËt ABC cã c¹nh AB = CD = 11cm
C¹nh AD = DG =BC = 9 cm
AE =DG = 4,5 Cm
vÏ ®ß
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_1_16_ban_hay.doc