Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 19-66

A, Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ HS biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sự cần thiết phải phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở.

+ HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương

- Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,.của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.

- Thái độ: HS luôn có ý thức gọn gàng, ngăn nắp.

B, Chuẩn bị:

- GV: Tranh ảnh về các loại nhà ở. Tranh phóng to H 2.1 SGK

- HS: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở.

C, Tiến trình tổ chức dạy học:

I, Ổn định tổ chức:

II, Kiểm tra bài cũ:

- GV giới thiệu chương II, bài (3phút)

- HS quan sát tranh đầu chương SGK/33 Nêu nội dung sẽ học trong chương.

III, Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc92 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 19-66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy : Chương II: Trang trí nhà ở Tiết 19- Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sự cần thiết phải phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương - Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,...của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. - Thái độ: HS luôn có ý thức gọn gàng, ngăn nắp. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về các loại nhà ở. Tranh phóng to H 2.1 SGK - HS: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I, ổn định tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương II, bài (3phút) HS quan sát tranh đầu chương SGK/33 Nêu nội dung sẽ học trong chương. III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV, Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của nhà ở. - GV treo tranh vẽ H2.1. ? Vì sao con người cần nhà ở - GV gợi ý: Nêu ý nghĩa từng tranh nhỏ? GV ghi ý kiến của3 nhómHS ? Vậy nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người - GV nêu thêm về quyền có nhà ở được pháp luật bảo vệ được ghi trong Hiến pháp và Bộ luật dân sự. + Một số Bà mẹ VN anh hùng được Thành phố hoặc nhà nước cấp tặng ngôi nhà tình nghĩa. HĐ2: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. ? Hãy kể tên những sinh hoạt bình thường hằng ngày của gia đình em - GV chốt lại những hoạt động chính của gia đình => Bố trí các khu vực sinh hoạt trong gia đình. - GV gợi ý HS đọc nội dung SGK/35, thảo luận nhóm để nêu được các khu vực sinh hoạt chính và yêu cầu của từng khu vực. ? ở nhà em, các khu vực được bố trí như thế nào - GV treo tranh ảnh và yêu cầu HS nêu thêmvề bố trí các khu vực sinh hoạt trong nhà ở của miền núi, ĐB sông cửu long. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi để trả lời. + Ngôi nhà ở giữa: trú ngụ. + Bảo vệ con người chống mưa nắng,bão tuyết,...(đối với người miền núi,gần biển: tránh thú giữ, tránh lũ, tránh gió cát,...) + Thoả mãn nhu cầu cá nhân: tắm, giặt, ngủ, học,... + Nhu cầu sinh hoật chung của gia đình: ăn uống, xem ti vi,... *Những người dân không có nhà ở do bị lũ cuốn trôi=> nhà nước vận động người dân quyên góp để ủng hộ tiền,lương thực,thuốc,... giúp họ dựng lại nhà ở - Ngủ, nghỉ. - Ăn uống, nấu ăn. - Học tập - Tắm giặt, vệ sinh. - Sinh hoạt chung, tiếp khách,... - Đại diện nhóm trả lời về ccá nội dung: + Tên và yêu cầu từng khu vực . + Bố trí từng khu vực : .) Nhà rộng : Mỗi khu vực là 1 phòng. .) Nhà chật : Mọi sinh hoạt trong 1 phòng cần bố trí hợp lý. - HS quan sát tranhvà nêu nhận xét : + Khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung quanh bếp lửa, khu vực thờ cúng ở gian giữa,... + Nhà làm bằng gỗ tràm, đước, diện tích hẹp, đồ đạc đơn giản,... I,Vai trò của nhà ở đối với đời sốngcon người: - Nhà ở: + Là nơi trú ngụ của con người. + Bảo vệ con người tránh tác hại xấu của tự nhiên. + Là nơi đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. II, Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở: 1, Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình: *Căn cứ để phânchia SGK/35 *Sự phân chia cần phù hợp với: - Diện tích nhà ở. - Tính chất công việc của từng gia đình. - Tập quán ở địa phương,... để mọi người trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện. *) Củng cố : - HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 38 - BT: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng. CộtA CộtB 1, Nhà ở là tổ ấm của gia đình, là nơi đáp ứng a, đồ đạc nhiều công dụng. 2, Nhà ở chật, cần bố trí các khu vực sinh hoạt hợp lý và sử dụng b,căn phòng rộng rãi và sáng sủa. Kết quả: 1- c ; 2- a c, các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. *) Hướng dẫn về nhà: - Thuộc phần ghi nhớ, làm vào VBT. - Trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm tranh ảnh, ảnh thật liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. **) Hướng dẫn tự học: Đọc trước phần còn lại của bài. Ngày soạn: 1/11/2008 Ngày dạy : 4/11/2008(6A3,4,5) Tuần : 12 Tiết 20- Bài 8: Sắp xếp hợp lý đồ đạc trong gia đình A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết được sự cần thiết phải phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, thuận tiện. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương - Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,...của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. - Thái độ: HS luôn có ý thức gọn gàng, ngăn nắp. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về các loại nhà ở. Tranh phóng to H 2.2,3 SGK - HS: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I, ổn định tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ: (6ph) . Câu1: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng. CộtA CộtB 1, Nhà ở là tổ ấm của gia đình, là nơi đáp ứng a, đồ đạc nhiều công dụng. 2, Nhà ở chật, cần bố trí các khu vực sinh hoạt hợp lý và sử dụng b,căn phòng rộng rãi và sáng sủa. Kết quả: 1- c ; 2- a c, các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. Câu2: Để phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình người ta dựa vào những yếu tố nào? III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV, Nội dung bài mới:(Tiết 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG ? Các loại đồ đạc và cách sắp xếp trong từng khu vực có giống nhau không ? Em hãy nêu tên những đồ đạc ở khu vực tiếp khách, khu vực bếp, khu vực ngủ, góc học tập. - GV giới thiệu hình ảnh sắp xếp đồ đạc chưa hợp lý, hợp lý. ? Nhà ở chật , 1 phòng có thể bố trí gọn gàng thuận tiện được không? Vì sao? - GV cho HS xem 1 số hình ảnh về bố trí đồ đạc trong 1 phòng. ? Phích nước sôi của gia đình được bố trí để ở đâu và để ntn cho hợp lý ? Liên hệ và rút ra bài học thực tiễn cho bản thân ? Đồ đạc trong gia đình có nhất thiết phải mua mới không - GV khái quát: Cách bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mỹ song cần lưu ý đến an toàn và dễ lau chùi, quét dọn và với phương châm: Dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy dễ tìm. - GV treo tranh nhà ở đồng bằng Bắc bộ ? Em hãy nêu những điểm chung và khác biệt giữa nhà ở nông thôn, thành phố, miền núi - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:(Không giống nhau, tuỳ theo ý thích và điều kiện của từng gia đình.) - HS quan sát tranh ảnh và H 2.5 SGK , nêu tên đồ đạc ở các khu vực. - HS quan sát và nhận xét những hình ảnh bố trí hợp lý, chưa hợp lý. - Đồ đạc có nhiều công dụng, màn gió, bình phong, tủ tường... để phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt. - Nên có giá để phích nước và để ở vị trí dễ quan sát, dễ lấy tránh nguy hiểm. - Sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập hợp lý trong cặp sách và trên giá sách. - Không nhất thiết vì có thể sửa chữa và đặt đúng vị trí thích hợp, phù hợp với yêu cầu sử dụng. - HS quan sát. - Điều chỉnh các khu vực sinh hoạt chính. - Bố trí các khu vực và đồ đạc trong từng khu vực khác nhau, tuỳ loại nhà và điều kiện kinh tế. 2, Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. - Mỗi khu vực có những đồ đạc thiết yếu và được sắp xếp hợp lý, thuận tiện, an toàn cho người sử dụng. - Dễ lau chùi, quét dọn. - Có tính thẩm mỹ. - Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi để dễ dàng đi lại. 3, Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam. a, Nhà ở nông thôn. b, Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn. c, Nhà ở miền núi. (SGK/37) 20 ph 10 ph *) Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ(5ph) Bài 1: Điền dấu (x) vào ô trống cho thích hợp: Câu Đúng Sai 1, Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh. 2, Nhà ở chật, một phòng không thể bố trí gọn gàng thuận tiện được. 3, Nhà ở chật, kê đồ đạc trong phòng không cần chú ý chừa lối đi. 4, Nhà ở là tổ ấm gia đình, là nơi thoả mãn các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần. * Hướng dẫn về nhà:(4ph) - Thuộc phần ghi nhớ - Làm vào vở BT. - Trả lời 2 câu hỏi cuối bài. * Hướng dẫn tự học: - Đọc trước bài 9: Thực hành + Phô tô phóng to, cắt bằng bìa H2.7 SGK + Chuẩn bị ý kiến về sắp xếp đồ đạc trong phòng 10 m2 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 21- Bài 9: thực hành Sắp xếp hợp lý đồ đạc trong gia đình A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương - Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,...của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. - Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng , ngăn nắp. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. + Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Đọc trước bài, bìa, kéo, keo dán... hoặc xốp để làm mô hình. C, Tiến trình tổ chức thực hành: I, ổn định tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ: (3ph) - Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em? * Giới thiệu bài: Giả sử em có 1 phòng riêng 10 m2 và 1 số đồ đạc gồm 1 giường cá nhân , 1 tủ đầu giường, 1 tủ quần áo, 1bàn học, 2ghế và 1 giá sách. Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong phòng ntn để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi... III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thực hành. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng TG - GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ của HS để thực hành cá nhân. - GV treo tranh ảnh, mẫu mô hình đã chuẩn bị để HS quan sát. ? Sơ đồ phòng có hình dạng gì? Kích thước ra sao? ( sơ đồ phòng là 1 hình chữ nhật có kích thước 4m x 2,5 m). - GV: theo tỉ lệ thu nhỏ 1: 8 hoặc 1 : 10, chiều dài là 0,5 m; chiều rộng là 0,3 m. - Sơ đồ 1 số đồ đạc : 1, Giường cá nhân 4, Bàn học 2, Tủ đầu giường 5, Ghế 2 chiếc 3, Tủ quần áo 6, Giá sách * Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và mô hình đồ đạc đã chuẩn bị, yêu cầu mỗi em hãy tự bố trí đồ đạc ( mô hình) trong phòng ở. - GV định hướng , uốn nắn , bổ sung hoặc đề xuất các giải pháp cho HS thực hiện. - Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã thực hiện xong( bố trí đồ đạc trong phòng ở) , GV phân nhóm cách bố trí đồ đạc hợp lí nhất dưới dạng sơ đồ. ? Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong phòng ntn để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập và nghỉ ngơi. I, Chuẩn bị: (SGK/ 39) *) Hướng dẫn về nhà: - Các nhóm tiếp tục sắp xếp và chuẩn bị ý tưởng cho giờ sau thực hành tiếp và tự mình trình bày ý tưởng đó. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 22- Bài 9: thực hành Sắp xếp hợp lý đồ đạc trong gia đình A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. + HS vận dụng để liên hệ thực tế với từng gia đình, từng địa phương - Kỹ năng: Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập , chỗ ngủ,...của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. - Thái độ: Giáo dục nếp sống gọn gàng , ngăn nắp. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong nhà ở. + Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Đọc trước bài, bìa, kéo, keo dán... hoặc xốp để làm mô hình. C, Tiến trình tổ chức thực hành: (tiết 2) I, ổn định tổ chức: II, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thực hành. III, Kiểm tra bài cũ: (3ph) - GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ của HS để thực hành cá nhân. - HS tiếp tục sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng mô hình. + Các nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng. + Các nhóm khác quan sát, nghe cách trình bày và có thể nêu ý kiến phản diện(hỏi). - GV bao quát chung và chốt lại các vấn đề. +Góc học tập: Cần yên tĩnh, đủ sáng. + Giá sách gần góc học tập-> thuận tiện cho việc lấy sách. + Giường ngủ cần kín đáo , thoáng ... + Tủ đầu giường để đèn ngủ, đồng hồ thì phải gần giường cho thuận tiện. + GV căn cứ vào nội dung trình bày và mô hình chấm điểm cho từng nhóm. *) Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét: + Việc sắp xếp đồ đạc trong phòng ở đã hợp lý chưa? + ý thức chuẩn bị của HS về các mẫu vật và trong quá trình thực hành. - Đánh giá: GV thu thu kết quả của vài em để chấmm, tuyên dương, nhắc nhở 1 sốem sắp xếp chưa hợp lý. III, Hướng dẫn về nhà: Hãy sắp xếp đồ đạc trong khu vực bếp nhà em. *) Hướng dẫn tự học: - Đọc trước bài 10-> tìm hiểu các công việc cần làm để có nhà ở luôn sạch, đẹp và ngăn nắp. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 23- Bài 10: gìn Giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. + HS biết phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. + HS vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình. - Kỹ năng: HS vận dụng tham gia vào những công việc để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - Thái độ: Rèn ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Tranh vẽ phóng to H2.8, 2.9 SGK. + Mẫu mô hình cắt bằng bìa hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I, ổn định tổ chức: II, Kiểm tra bài cũ: III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV, Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG HĐ 1 : Tìm hiểu nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: ? Khi em bước vào ngôi nhà hay căn phòng tuy giản dị nhưng sạch sẽ, ngăn nắp và 1 phòng bừa bộn em có cảm giác ntn - GV treo tranh vẽ 2.8, 2.9 ? Nếu ở ngôi nhà như vậy có lợi ích gì? ( tác hại ntn?) - Lấy thêm ví dụ khác để thấy được tác hại của nhà ở thiếu vệ sinh, lộn xộn? - GV khái quát lợi ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. + Do tác động của ngoại cảnh: mưa, gió, bụi bẩn, lá rơi,... + Do hoạt động hàng ngày của con người: nấu ăn, sinh hoạt, sử dụng đồ đạc,... ? Rút ra kết luận gì về việc giữ gĩn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? Trong gia đình em ai là người dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội trợ - GV: Đây là việc làm thường xuyên và khá vất vả=> Mỗi thành viên tuỳ theo sức của mình đảm nhận 1 phần việc để giúp đỡ gia đình. ? Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt ntn ? Cần làm những công việc gì để nhà ở sạch sẽ ngăn nắp ? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên - Tạo sự thoải mái dễ chịu - Không thoải mái, giảm bớt thiện cảm với chủ nhân. - HS quan sát ngoài nhà, trong nhà, chỗ ngủ. + Muốn lấy vật gì sẽ mất thời gian, dễ đau ốm.đồ đạc dễ bị hỏng, nơi ở xấu đi...=> chủ nhân luộm thuộm, lười biếng. - Nhà ở thiếu sach sẽ. - Mẹ em - Giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ đạc sau khi sử dụng phải để đúng nơi quy định... - Quét dọn sạch sẽ trong phòng và xung quanh nhà Lau nhà bụi bẩn, đổ rác đúng nơi quy định... - Dọn dẹp nhà ở thường xuyên sẽ mất ít thời gian và hiệu quả cao hơn. I, Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: a, Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: - Tạo sự thoải mái,dễ chịu và có thiện cảm với chủ nhân’ b, Nhà ở lộn xộn, mất vệ sinh: - Không thoải mái giảm bớt thiện cảm với chủ nhân. II, Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: 1, Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: - Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1 vật dụng cần thiết hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. 2, Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp: a,Mỗi người cấn có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp: (SGK/41) b, Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở: (SGK/41) c, Dọn dẹp nhà ở thường xuyên: 8 ph 25ph *) Củng cố:(7ph) - HSđọc phần ghi nhớ. BT: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì: Hãy điền dấu (x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Để mọi thành viên trong gia đình sống khoẻ mạnh. Tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1đồ vật cần thiết. Để giải quyết việc làm thường xuyên cho thành viên trong gia đình. Tăng vẻ đẹp cho nhà ở. *) Hướng dẫn về nhà :(5ph) - Làm vào VBT và học thuộc. *) Hướng dẫn tự học : - Đọc trước bài 11 - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh và gương. - Quan sát 1 số phòng có trang trí tranh ảnh và gương. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 24-Bài 11: trang trí nhà ở bằng một số đồ vật A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết được công dụng của tranh ảnh, gương trong trang trí nhà ở. + HS vận dụng để lựa chọn được một số đồ vật trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn được một số đồ vật :tranh ảnh, gương để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Thái độ: HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở. Tranh vẽ phóng to H2.10,2.11; 2.12 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở . C, Tiến trình tổ chức dạy học: I, ổn định tổ chức: II,Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. III, Kiểm tra bài cũ: (5ph) 1, Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? BT: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì: Hãy điền dấu (x) vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Để mọi thành viên trong gia đình sống khoẻ mạnh. Tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm 1đồ vật cần thiết. Để giải quyết việc làm thường xuyên cho thành viên trong gia đình. Tăng vẻ đẹp cho nhà ở. 2, Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? III, Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV, Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG -GV treo tranh H2.10-SGK ? Nêu tên 1 số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở ? Cho biết công dụng của tranh ảnh ? Tranh ảnh để trang trí nhà ở cần đảm bảo nội dung gì ? Tường màu vàng nhạt, màu kem chọn tranh ảnh có màu sắc ntn cho phù hợp ? Căn phòng nhỏ hẹp nên treo gương ntn để tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và thoáng mát ? Kích thước của tranh ảnh cần đảm bảo yếu tố gì ? Trang trí tranh ảnh ntn cho phù hợp ? Nêu công dụng của gương ? Gương trang trí có những hình dạng gì ? Cách treo gương ntn cho hợp lý - GV treo tranh H 2.12. ? Treo gương trên ghế dài, đi văng nên chọn gương có hình dạng ntn ? Căn phòng nhỏ hẹp,treo gương trên 1 phần tường hoặc toàn bộ tường sẽ có tác dụng gì ? Ơ gia đình em treo gương ở những vị trí nào? Như thế đã phù hợp chưa? - Tranh ảnh, gương, mành, rèm,... -Để trangtrí tường nhà, tạo cảm giác duyên dáng, thoải mái dễ chịu cho căn phòng nếu biết cách chọn tranh và bài trí. - Tuỳ ý thích chủ nhân, điều kiện kinh tế của gia đình. - Màu tranh ảnh phù hợp với màu tường và màu đồ đạc. - Treo1 bức tranh phong cảnh hoặc bãi biển ở bức tường dài sẽ tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và thoáng đãng hơn. - Gương dùng để soi và trang trí , tạo vẻ đẹp cho căn phòng. -Treo 1 chiếc gương ở bức tường dài sẽ tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và thoáng đãng hơn. I, Tranh ảnh 1, Công dụng: (SGK/42) 2, Cách chọn tranh ảnh a, Nội dung tranh ảnh: b, Màu sắc của tranh ảnh: (SGK/43) c, Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường. 3, Cách trang trí tranh ảnh: (sgk/43) II, Gương 1, Công dụng (SGK/43) 2, Cách treo gương: (SGK/43) 20 ph 12 ph *) Củng cố: (5ph)- HS đọc phần ghi nhớ. BT: Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Nội dung tranh : A. Tuỳ ý thích chủ nhân. B. Tuỳ diện tích ngôi nhà. C. Tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình,... D. Tuỳ ý thích chủ nhân, tuỳ vị trí treo tranh và điều kiện kinh tế gia đình. b, Màu sắc của tranh ảnh: A. Màu sắc của tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc. B. Có thể sử dụng tranh có màu sắc bất kì để treo lên tường. C. Có thể sử dụng màu tranh tương phản với màu tường. D. Cả B và C đều đúng. *) Hướng dẫn về nhà :(5ph) - Làm vào VBT và học thuộc. *) Hướng dẫn tự học : - Đọc trước phần còn lại của bài. - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng mành, rèm. - Quan sát 1 số phòng có trang trí bằng mành, rèm. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 25-Bài 11: trang trí nhà ở bằng một số đồ vật A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết được công dụng của mành, rèm trong trang trí nhà ở. + HS vận dụng để lựa chọn được một số đồ vật trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn được một số đồ vật : mành, rèm để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Thái độ: HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở. Tranh vẽ phóng to H2.13 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở . C, Tiến trình tổ chức dạy học: I, ổn định tổ chức: II,Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. III, Kiểm tra bài cũ: (5ph) BT: 1, Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Nội dung tranh : A. Tuỳ ý thích chủ nhân. B. Tuỳ diện tích ngôi nhà. C. Tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, ảnh gia đình,... D. Tuỳ ý thích chủ nhân, tuỳ vị trí treo tranh và điều kiện kinh tế gia đình. b, Màu sắc của tranh ảnh: A. Màu sắc của tranh ảnh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc. B. Có thể sử dụng tranh có màu sắc bất kì để treo lên tường. C. Có thể sử dụng màu tranh tương phản với màu tường. D. Cả B và C đều đúng. 2, Nêu công dụng của gương? Cách trang trí gương trong nhà ntn cho phù hợp? IV, Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG - GV treo tranh phóng to H2.13 ? Rèm cửa có công dụng gì ? Rèm cửa thường được trang trí ở vị trí nào trong nhà ? ở gia đình em, rèm cửa được trang trí ở vị trí nào ? Chọn vải may rèm có màu sắc ntn cho phù hợp ? Chất liệu vải ra sao (về mùa đông, mùa hè) - GV treo tranh có trang trí bằng mành. ? Mành được trang trí ở vị trí nào trong nhà ở ? Mành có công dụng gì ? Mành thường làm bằng các chất liệu gì ? Mành và rèm có điểm gì khác nhau - Rèm cửa tạo vẻ râm mát, che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn nhà. - Màu sắc của rèm cửa phải hài hoà với màu tường, màu cửa. - Mùa đông: Vải dày,in hoa: nỉ, gấm,... - Mùa hè: Vải mỏng: vải voan, ren,... - HS quan sát. - Mành thay cho bức tường ngăn giữa 2 phòng; che bớt nắng, gió; treo ở cửa thông phòng,... - Mành và rèm khác nhau ở chất liệu làm. III, Rèm cửa: 1, Công dụng (SGK/44) 2, Chọn vải may rèm: a, Màu sắc: (sgk/44) b, Chất liệu vải: (SGK/44) VI, Mành 1, Công dụng: (SGK/45) 2,Cácloại mành: - (SGK/45) - VD: Mành nhựa, trúc, ốc kimloại (nhôm),.. 15 ph 15 ph *) Củng cố: (5ph) - HS đọc phần ghi nhớ. BT: Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Chọn vải may rèm : - Màu sắc:......................(hài hoà/ tương phản) với màu tường. ? Em sẽ chọn màu rèm cửa ntn nếu màu cửa là màu nâu sẫm, màu tường là màu kem (rèm cửa màu vàng nhạt, hoa văn đẹp, to, có độ rủ). b, Chất liệu vải: A.Vải bền, có độ rủ. B. Vải dày như vải in hoa, gấm, nỉ,..; vải mỏng như voan, ren,... C. Có thể dùng bất kì loại vải nào để làm rèm. D. Cả A và C đều đúng. c, Mành có công dụng gì? A. Che khuất, che bớt nắng. B. Tăng vẻ đẹp cho căn phòng. C. Làm cho căn phòng có vẻ chật đi. D.Cả A và B đều đúng. *) Hướng dẫn về nhà :(5ph) - Làm vào VBT và học thuộc. *) Hướng dẫn tự học : - Đọc trước bài 12 - Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. - Quan sát 1 số phòng có trang trí bằng cây cảnh và hoa. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 26-Bài 12: trang trí nhà ở bằng cÂY cảnh và hoa A, Mục tiêu: - Kiến thức: + HS biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở. + HS vận dụng để lựa chọn được một số cây cảnh phù hợp ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình. - Kỹ năng: HS vận dụng lựa chọn được một số cây cảnh , đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Thái độ: HS có con mắt thẩm mỹ, tư duy khoa học. B, Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. Tranh vẽ phóng to H2.14; 2.15 SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. C, Tiến trình tổ chức dạy học: I, ổn định tổ chức: II,Phương pháp dạy học : - Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. III, Kiểm tra bài cũ: (5ph) BT: 1, Tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: a, Chọn vải may rèm : - Màu sắc:......................(hài hoà/ tương phản) với màu tường. ? Em sẽ chọn màu rèm cửa ntn nếu màu cửa là màu nâu sẫm, màu tường là màu kem (rèm cửa màu vàng nhạt, hoa văn đẹp, to, có độ rủ). b, Chất liệu vải: A.Vải bền, có độ rủ. B. Vải dày như vải in hoa, gấm, nỉ,..; vải mỏng như voan, ren,... C. Có thể dùng bất kì loại vải nào để làm rèm. D. Cả A và C đều đúng. c, Mành có công dụng gì? A. Che khuất, che bớt nắng. B. Tăng vẻ đẹp cho căn phòng. C. Làm cho căn phòng có vẻ chật đi. D.Cả A và B đều đúng. IV, Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng TG HĐ1 : Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở : - Bảng phụ ghi nội dung bài 1/37 VBT ? Giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch bầu không khí ? Nhà em có trồng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở không ? Nhà em thường trồng cây cảnh gì và trang trí ở đâu HĐ2: Tìm hiểu một số cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. - GV treo tranh H2.14 SGK ? Kể tên 1 số cây cảnh dùng để trang trí nhà ở mà em biết ? Đặc điểm của những cây cảnh đó - GV treo tranh H2.15 SGK ? Người ta thường trang trí cây cảnh ở những vị trí nào trong nhà? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Khi đặt chậu cây cảnh trong nhà cần lưu ý điều gì ? Nêu cách chăm sóc cây cảnh ? Vì sao sau 1 thời gian để trong phòng, cần đưa cây ra ngoài trời và đổi cây khác vào -HS quan sát và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi - Cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ hút khí các bonic và thải khí ôxy làm cho bầu không khí thê

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_19_66.doc