Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 20, Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiết 2)

I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức: Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người.

2. Kỹ năng: Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt chung trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình.

3 Thái độ: Biết vận dụng hợp lý sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, gắn bó và yêu quý nơi ở của gia đình.

II/ Chuẩn bị.

1. GV: SGV, kế hoạch bài dạy, tranh ảnh về nhà ở.

2. HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình.

III/ Tiến trình bài dạy.

1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của nhà ở. Các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình

2.Bài mới:

HĐ1: GVgiới thiệu bài, nêu mục tiên bài học

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 20, Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 20. Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiết 2) I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người. 2. Kỹ năng: Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt chung trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình. 3 Thái độ: Biết vận dụng hợp lý sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, gắn bó và yêu quý nơi ở của gia đình. II/ Chuẩn bị. 1. GV: SGV, kế hoạch bài dạy, tranh ảnh về nhà ở. 2. HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình. III/ Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của nhà ở. Các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình 2.Bài mới: HĐ1: GVgiới thiệu bài, nêu mục tiên bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực ? Đồ đạc trong gia đình bao gồm những gì? ? Đồ đạc sinh hoạt của gia đình phải sắp xếp ntn? - GV bổ sung, giải thích - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nông thôn dựa vào (H 2.2) - GV gọi 1 HS lên bảng nêu, giải thích dựa vào tranh, ảnh - GV đưa ra một số tranh ảnh vềách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nông thôn cho HS quan sát, nhận xét. - Gọi 1 đến 2 HS lên bảng vẽ lại cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của gia đình mình. GV và lớp nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở thành phố dựa vào (H 2.4 và H 2.5) - Gọi HS nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở thành phố. ? So sánh sự khác nhau giữa cách sắp xếp đồ đạc ở nông thôn và thành phố. - GV bổ sung, giải thích - Hướng dẫn HS quan sát (H 2.6) - Gọi HS nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở miền núi - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Nghe, quan sát, ghi vở - HS quan sát tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nông thôn dựa vào (H 2.2) - 1 HS lên bảng nêu, giải thích dựa vào tranh, ảnh, HS còn lại quan sát - Quan sát, nhận xét, ghi nhớ - 1 đến 2 HS lên bảng vẽ lại cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của gia đình mình. HS khác nhận xét - Trình bầy dựa vào hình vẽ - HS so sánh - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Quan sát, nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở miền núi 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực: Tuỳ điều kiện và ý thích của từng gia đình sắp xếp sao cho hợp lý nhất, tạo lên sự thuận tiện thoải mái, dễ quét dọn, lau chùi 3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở Việt Nam a. Nhà ở nông thôn ( Hình 2.2 SGK ) Thường gồm nhà chính và nhà phụ. - Nhà chính là nơi sinh hoạt chung, nơi thờ cúng, giường ngủ, bàn học, chỗ để thóc..... - Nhà phụ: Bếp, nơi để dụng cụ lao động.... - Ngoài ra còn khu vực chăn nuôi, khu giếng, tắm.... b. Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn: - Ngôi nhà thường được thiết kế nhiều tầng, nhiều phòng: Gồm phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ cúng... c. Nhà ở miền núi: Thường là nhà sàn: Phần sàn để ở và sinh hoạt. Dưới sàn để dụng cụ lao độn 3. Củng cố: Hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung tiết dạy dựa vào các đề mục trên bảng 4. Dặn dò: Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu phần còn lại

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_20_bai_8_sap_xep_do_dac_hop_ly.doc