Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 27+28 - Trường THCS Đạ M'rông

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Giúp HS nắm được dụng cụ và vật liệu để cắm hoa.

 2. Kỹ năng :

 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở., nhất là làm đẹp phòng học của mình.

 3. Thái độ :

 - Ý thức và tình yêu thiên nhiên, gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh ảnh cắm hoa, vật liệu và dụng cụ cắm hoa.

HS: Vật liệu, dụng cụ cắm hoa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định lớp: Lớp 6a1 6a2 ,6a3

 2. Kiểm tra bài cũ

 a. Cho biết các hoa dùng để trang trí ?

 b. Vị trí trang trí hoa ?

 3. Đặt vấn đề:

 Trong đời sống hàng ngày,hoa được xem như là một loại trang trí đẹp,vì nó rất phong phú về hình dáng và màu sắc vậy để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 27+28 - Trường THCS Đạ M'rông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: 03.11.2010 Tiết 27 Ngày dạy: 08. 11. 2010 BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở, một số loài hoa thường dùng trong trang trí. 2. Kỹ năng : - Lựa chọn được hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ. 3. Thái độ : - Ý thưc làm đẹp nhà cửa và môi trường sống II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về hoa. Một số mẫu hoa 2. HS: Xem trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 6a1..6a2..6a3 2. Kiểm tra bài cũ: a. Ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ? b. Kể tên một số cây cảnh ? Vị trí trang trí ? 3. Đặt vấn đề:: Ở tiết trước các em đã biết được một số cây cảnh thường trang tri trong nhà ở,hôm nay chung ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa 4.Tiến trình: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Tìm hiểu các lọai hoa được dùng trong trang trí - GV: Nêu những loại hoa dùng trong trang trí ? - GV: Kể tên các loại hoa thông dụng ở địa phương kể cả hoa dại (H 2.16) - GV: Đưa HS xem mẫu hoa khô. Vì sao hoa khô ít được sử dụng ở Việt Nam ? - GV nêu thêm: + Hoa khô cũng được cắm vào bình, lẵng + Nghề làm hoa khô đã được nâng lên thành nghệ thuật ở Nhật bản. - GV: Cho biết nguyên liệu làm hoa giả. - GV: Ưu điểm của việc sử dụng hoa giả - HS: Hoa tươi, khô, giả - HS: Kể tên các loại hoa thông dụng ở địa phương kể cả hoa dại (H 2.16) - HS: Trả lời. - HS: Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhưạ - HS: Trả lời + Đẹp, bền, đa dạng + Khi bẩn có thể giặt sạch. Hoạt động 2:Các vị trí trang trí bằng hoa - GV: Hướng dẫn HS quan sát (H 2.18) - GV: Nêu những vị trí trang trí hoa trong nhà ? - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế ở gia đình mình + Cắm hoa vào dịp nào ? + Đặt bình hoa ở đâu ? - HS: quan sát (H2.18) - HS: Trả lời - HS: Liên hệ thực tế. Hoạt động 3:Vận dụng và cũng cố + GV cho HS đọc phần “ghi nhớ”. + Cho biết các loại hoa trong trang trí nhà ở ? + Các vị trí trang trí bằng hoa ? + Em thích trang trí nhà ở bằng hoa tươi, khô hay giả ? Vì sao ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Nhận xét tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bài + Dặn các em học bài và chuẩn bị bài13 cắm hoa trang trí. + Yêu cầu HS sưu tầm các tranh ảnh cắm hoa. 5. GHI BẢNG 2/ Hoa: a/ Các loại hoa dùng trong trang trí: - Hoa tươi: Đa dạng, phong phú gồm hoa trồng trong nước và hoa nhập nội. - Hoa khô: Một số hoa, lá cành tươi làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô rồi nhuộm. - Hoa giả: Nguyên liệu làm hoa giả:Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhựa ) b) các vị trí trang trí bằng hoa: (SGK) IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 14 Ngày soạn: 07.11.2010 Tiết 28 Ngày dạy: 09. 11. 2010 BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Giúp HS nắm được dụng cụ và vật liệu để cắm hoa. 2. Kỹ năng : - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở., nhất là làm đẹp phòng học của mình. 3. Thái độ : - Ý thức và tình yêu thiên nhiên, gia đình. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh cắm hoa, vật liệu và dụng cụ cắm hoa. HS: Vật liệu, dụng cụ cắm hoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp 6a16a2,6a3 2. Kiểm tra bài cũ a. Cho biết các hoa dùng để trang trí ? b. Vị trí trang trí hoa ? 3. Đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày,hoa được xem như là một loại trang trí đẹp,vì nó rất phong phú về hình dáng và màu sắc vậy để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay 4.Tiến trình: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa - GV: Gọi HS cho biết dụng cụ cắm hoa và vật liệu của bình cắm ? Ngoài ra có thể dùng - GV: Nêu những dụng cụ cắm hoa tại gia đình? số dụng cụ cần thiết khác - GV: Có thể sử dụng những vật liệu nào để cắm hoa ? - GV đưa ra một bình hoa đẹp có cả hoa to, nhỏ, lá phụ, cành - GV nêu thêm: Có thể dùng một số loại quả để kết hợp trang trí cùng với hoa, lá, cành - HS cho biết các dụng cụ cắm hoa gồm những vật dụng đơn giản khác - HS: Trả lời - HS: Hoa, lá, cành Hoa hướng dương, hoa Hồng, Cúc, Râm bụt Lá lưỡi hổ, lá Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà -Cành tươi + Cành khô: Trúc, Mai, Thủy trúc - HS: Quan sát - HS: Lắng nghe. Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa - GV gợi ý để HS nghiên cứu hình (2.20) SGK, các mẫu cắm hoa do GV đưa ra và nêu được ví dụ sự hài hòa hình dáng và màu sắc. + Hình dáng như thế nào ? + Màu sắc như thế nào ? - GV Thông báo :Bình cắm và hoa có màu tương phản sẽ có tác dụng tôn vẻ đẹp bình hoa. Bình có màu nâu đen, xám, trắng, nâu thích hợp nhiều loại hoa. - GV: Đưa tranh vẽ hoặc một số mẫu bình cắm để HS nhận xét (có bình cắm đúng, có bình cắm sai) - Gọi HS kết luận các cành hoa cắm có độ dài ngắn khác nhau. - HS nghiên cứu hình (2.20) SGK, - HS: Hài hòa về hình dáng: Hoa súng cắm ở bình thấp, hoa huệ cắm ở bình cao. - HS: Lắng nghe - HS: Quan sát Hoạt động 3: Vận dụng và cũng cố + Cho biết dụng cụ để cắm hoa ? + Cho biết nguyên liệu để cắm hoa ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Nhận xét : Tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bài + Dặn dò: Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo “Quy trình cắm hoa”. 5.GHI BẢNG I.DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU CẮM HOA 1. Dụng cụ cắm hoa: - Bình cắm: bình thấp và bình cao. - Các dụng cụ khác: dao, kéo 2. Vật liệu cắm hoa: a. Các loại hoa: Hoa hướng dương, hoa Hồng Cúc, Râm bụt nên chọn hoa tươi và đẹp. B. Các loại cành: + Cành tươi + Cành khô: Trúc, Mai, Thủy trúc . C.Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà . II. Nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa: 1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. - Hài hòa về hình dáng: Hoa súng cắm ở bình thấp, hoa huệ cắm ở bình cao. Hài hòa về màu sắc: Có thể sử dụng một hay nhiều màu hoa trong một bình cắm. 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm Các cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nhau để tạo nên vẻ sống động cho bình hoa. xác định chiều dài các cành chính: (SGK) Các cành phụ: T chiều dài ngắn hơn cành chính. 3. Phù hợp giữa bình hoa và vị trí trang trí: (SGK) hình 2.22 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_2728_truong_thcs_da_mrong.doc