I , Mục tiêu bài học:
+ Biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất tính chất công dụng của loại vải sợi pha
+ Biết phân biệt một số loại vải thông thường.
+ Biết thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
+ Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
+ Bộ mẫu các loại vải
+ Dụng cụ: Bát chứa nước, diêm .
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 3: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Các loại vải thường dùng trong may mặc ( T2)
I , Mục tiêu bài học:
+ Biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất tính chất công dụng của loại vải sợi pha
+ Biết phân biệt một số loại vải thông thường.
+ Biết thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.
+ Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.
+ Bộ mẫu các loại vải
+ Dụng cụ: Bát chứa nước, diêm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
6A1
6A2
6A3
6A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS xem một số mẫu vảI có ghi thành phần sợi pha => Thảo luận:
+ Rút ra kết luận.
+ Tại sao phải trộn các loại sợi với nhau để dệt thành vải sợi pha?
+ GV làm thử nghiệm vò vải, đốt vải, nhúng vào nước để HS quan sát và nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên?.
- GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ viết bảng 1 SGK- tr 9
GV chia nhóm làm thử nghiệm
Học sinh tiến hành vò vải, đốt vải, nhúng nước
=> Thảo luận:
Trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập bảng 1 – Tr 9
+ Lưu ý an toàn khi thử nghiệm đốt vải.
GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc thành phần sợi vải trên H 1.3 và các băng vải nhỏ do GV và HS thực hiện.
GV hướng dẫn thêm.
I. Nguồn gốc tính chất của các loại vải:
3. Vải sợi thiên nhiên:
- HS đọc mục III – Sgk – tr 3 Thảo luận,Trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
+Nguồn gốc vải sợi pha là: Các loại vải sợi được trộn với nhau theo tỷ lệ nhất định thành sợi pha để dệt vải.
+ ưu điểm: Để hợp được những ưu điểm của sợi thiên nhiên và sợi hoá học, đồng thời khắc phục nhược điểm của 2 loại sợi này, người ta pha trộn các loại sợi theo tỷ lệ nhất định tạo thành sợi pha để dệt vải..
II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
1. Điền tính chất của một số loại vải:
HS Thảo luận,Trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập tr- 9
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
HS điền kết quả thử nghiệm vào bảng 1 SGK- tr 9.
2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải:
Tiến hành:
+ Vò vải, nhúng nước, đốt vải.
+ Xếp các mẫu vải có tính chất điển hình:
Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
3. Đọc thành phần sợi pha trên các băng nhỏ dính trên áo, quần ( SGK – tr9)
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
C/ Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK – tr 9
Đọc mục có thể em chưa biết.
D/ Kiểm tra đánh giá:
? Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc.
E/Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài .
+ Tự trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc trước phần bài 2 – sgk 10
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_3_cac_loai_vai_thuong_dung_tron.doc