1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món nộm su hào – cà rốt
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5)
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đường; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa.
4.3. Bài mới(34)
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 49, Bài 20: Thực hành nộm su hào cà rốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 49
Đ20. thực hành
Nộm su hào - cà rốt
( Vì đ/k không có rau muống )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món nộm su hào – cà rốt
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đường; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa....
4.3. Bài mới(34’)
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
* Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành
- Triển khai các bước thao tác
+ Giai đoạn 1: Pha chế
G: hd tỉa hoa ớt trang trí
+ Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện như hdãn Sgk
+ Giai đoạn 3: Trình bày
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc
- Nhận xét đánh giá thành phẩm
- Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ
4.4. Củng cố(3’)
- G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành
- Vận dụng một số món ăn cho gia đìn
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành.
- Thay su hào bằng đu đủ
- Lưu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 50
Đ20. thực hành
Nộm đu đủ - cà rốt
( Vì đ/k không có rau muống )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món nộm su hào – cà rốt
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’): - Hãy nêu quy trình nộm su hào – cà rốt
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đường; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa....
4.3. Bài mới(34’)
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
* Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành
- Triển khai các bước thao tác
+ Giai đoạn 1: Pha chế
G: hd tỉa hoa ớt trang trí
+ Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện như hdãn Sgk
+ Giai đoạn 3: Trình bày
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc
- Nhận xét đánh giá thành phẩm
- Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ
4.4. Củng cố(3’)
- G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành
- Vận dụng một số món ăn cho gia đìn
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau kiểm tra thực hành.
- Lưu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà
- Chuẩn bị: các nguyên liệu để làm món nộm su hào
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 51
Kiểm tra 1 tiết
Nộm su hào - cà rốt
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món nộm su hào – cà rốt
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đường; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa....
4.3. Bài mới(34’)
* Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
* Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành
- Triển khai các bước thao tác
+ Giai đoạn 1: Pha chế
G: hd tỉa hoa ớt trang trí
+ Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện như hdãn Sgk
+ Giai đoạn 3: Trình bày
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc
- Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ
Biểu điểm: * Thực hành đúng quy trình: 4 điểm
* Sạch sẽ: 1 điểm
* Trình bày đẹp: 2 điểm = 10 điểm
* Ngon miệng: 2 điểm
* Vệ sinh nơi TH: 1 điểm
4.4. Củng cố(3’)
- G: nhận xét chung về buổi kiểm tra thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành
- Vận dụng một số món ăn cho gia đình
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành.
- Lưu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà
- Nguyên liệu: Bắp cải, nước, cần ta, hành, đường, muối, rau răm, lọ ....
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
thực hành tự chọn
Muối dưa bắp cải
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H biết được cách làm món muối dưa bắp cải
1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự.
1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, giư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn
2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trước
3. Phương pháp:
Thực hành
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H
4.3. Bài mới(34’)
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên
- Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn
- Sắp xếp vị trí thực hành
* Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành
- Triển khai các bước thao tác
+ Giai đoạn 1: Pha chế nước
+ Giai đoạn 2: Chế biến: Thái rau, cần, rau răm, cà rốt
+ Giai đoạn 3: Muối
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc
- Nhận xét đánh giá thành phẩm
4.4. Củng cố(3’)
- G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành
- Vận dụng một số món ăn cho gia đình
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số món ăn theo cách chế biến trên
- Đọc trước bài mới
5. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 52
Đ21. tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý
1.2. Về kỹ năng: Tổ chức được bữa ăn hợp lý
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ , hình ảnh các bữa ăn
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nêu vấn đề vào bài
4.3. Bài mới(34’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục I
-? Hãy cho biết nhận xét chung về các bữa ăn thường ngày của gia đình có những loại món ăn nào, có những loại chất dinh dưỡng nào
-? Có đủ dùng không , có ngon miệng không
-? Bữa ăn hợp lý là gì
- G: Cho H quan sát ảnh hoặc thực đơn của các bữa ăn gia đình
-? Ngoài việc cấu tạo bữa ăn , việc phân chia bữa ăn có cần thiết không
-? Vậy trong ngày nên ăn mấy bữa, bữa sáng có quan trọng không
* Hoạt động 2: Mục II
-? Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý
-? Mỗi ngày ăn mấy bữa , bữa nào là bữa chính.
I.Thế nào là bữa ăn hợp lý
- Cơm: Chất đường bột
- Canh( rau luộc): Vitamin và khoáng chất
- Thịt ( Hoặc cá) : Chất đạm
- Đủ dùng và ngon miệng
- H: Trả lời
- Rất cần thiết vì khi dạ dày hoạt động bình thường thức ănđược tiêu hóa trong 4 -5 giờ
- Ăn 3 bữa, bữa sáng rất quan trọng
II.Phân chia số bữa ăn trong ngày
- H: Trả lời theo SGK
- H: Trả lời theo SGK
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm được về bữa ăn hợp lý
- Lưu ý về sự phân chia bữa ăn trong ngày
- H: Không nên ăn vặt vì như thế sẽ làm cho dạ dày hoạt động liên tục sẽ không tốt cho sức khỏe.
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số bữa ăn hợp lý
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 53
Đ21. tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý.
1.2. Về kỹ năng: Tổ chức được bữa ăn hợp lý
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ , hình ảnh các bữa ăn
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nêu vấn đề vào bài
4.3. Bài mới(34’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục III.1
-? Hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lý.
-? Em và bố mẹ có ăn giống nhau không, khẩu phần ăn có giống nhau không
-? Tại sao mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
* Hoạt động 2: Mục 2
-?Điều kiện tài chính có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý
* Hoạt động 3: Mục 3,4
-? Sự cân bằng dinh dưỡng được thể hiện ntn
- ? Khi mua thực phẩm cần lưu ý điều gì
-? Em hãy nhớ lại giá trị dinh dưỡng của bốn nhóm thức ăn và ghi vào vở.
-? Việc thay đổi món ăn nhằm mục đích gì
- G: Yêu cầu một H trình bày
III.Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
- Tùy thuộc lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc => nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
-VD:SGK/106
2. Điều kiện tài chính
- Sgk/107
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
- Dựa vào việc chọn mua thực phẩm
- Cần mua đủ các nhóm thức ăn
4. Thay đổi món ăn
- Tránh nhàm chán
- Thay đổi phương pháp chế biến
- Thay đổi hình thức trình bày
* Không nên có nhiều món ăn có cùng loại thực phẩm hoặc cùng cách chế biến.
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
- Lưu ý điều kiện tài chính, thay đổi món ăn có ảnh hưởng đến việc tổ chức bữa ăn hợp lý.
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số bữa ăn hợp lý
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 54
Đ22. quy trình tổ chức bữa ăn
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn.
1.2. Về kỹ năng: Biết xây dựng thực đơn phù hợp
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ , hình ảnh các bữa ăn tự phục vụ.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn của các bữa ăn thường ngày, các bữa tiệc, bữa cỗ
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4:
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS1: Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lý?
- TL:SGK/106
4.3. Bài mới(34’)
G: Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải làm gì?
H: - Xây dựng thực đơn
- Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn
- Chế biến món ăn
- Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
G: Tại sao những việc làm này phải được thực hiện theo quy trình?Nêu vấn đề vào bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục I.1
-? Theo em thực đơn là gì
-? Có thực đơn thì việc tổ chức bữa ăn có dễ dàng không
* Hoạt động 2: Mục 2
-? Mỗi ngày em ăn mấy bữa
-? Bữa cơm thường ngày em ăn những món gì
- G và H cùng làm việc để đi đến kết luận
-? Em có thường ăn cỗ không
-? Những bữa cỗ của gia đình thường tổ chức ntn
-? Những bữa liên hoan gặp mặt, tiệc sinh nhật tiệc cưới thường dùng những món gì
b)
-? Bữa ăn thường ngày gồm những loại món gì? cơ cấu thực đơn ra sao.
- Bữa liên hoan , chiêu đãi thường gồm những loại món gì, cơ cấu thực đơn ra sao?
-G: Kết luận như trong Sgk
c)
- ? Thực đơn phải đảm bảo điều kiện gì
I. Xây dựng thực đơn
1.Thực đơn là gì?
- Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc,cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày....
- Sẽ dễ dàng khi thực hiện bữa ăn.
- Ăn ba bữa
- H: Trả lời
b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo yêu cầu của bữa ăn.
- H trả lời
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm được thực đơn là gì, nguyên tắc xây dựng thực đơn,
- Mỗi lần tổ chức bữa ăn, khi chuẩn bị thực phẩm tức là ta đã hình dung trong đầu thực đơn của bữa ăn đó.
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Sưu tầm một số thực đơn của các bữa ăn hàng ngày hoặc bữa cỗ.
- Đọc trước phần II.
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_49_bai_20_thuc_hanh_nom_su_hao.doc