Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 52-60

I) Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý

2. Kĩ năng: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

3. Thái độ: Tính hiệu quả của tổ chức bữa ăn hợp lý, yêu thích công việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn bổ, ít tốn kém và không lãng phí

II) Chuẩn bị

1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ

2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới

III) Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 52-60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Kiểm tra thực hành 45 phút I. Mục tiêu bài kiểm tra: 1. Kiến thức: Làm cơ sở đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả TH 2. Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng nấu ăn cho các em 3. Thái độ: Tạo sự tự tin cho các em làm công việc nội trợ của gia đình sau này II. Chuẩn bị: 1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung, dụng cụ, vật liệu theo GV dặn dò tiết 50 III. tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài kiểm tra: I- Kiến thức thực hành: (4đ) Nêu quy trình thực hành phương pháp “trộn dầu giấm rau xà lách” (Nêu từng giai đoạn thực hiện)? II- Kỹ năng thực hành: (6đ) Thực hành “trộn hỗn hợp nôm rau muống” Chuẩn bị: Chế biến: Trình bày:... Đáp án và thang điểm I - Kiến thức thực hành: (4đ) Quy trình thực hành phương pháp “trộn dầu giấm rau xà lách” Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Rau xà lách: Nhặt rửa sạch, ngâm với nước muối nhạt khoảng 10 phút, vớt ra vẩy cho ráo nước. - Hành tây: bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường (2 thìa súp giấm+1 thìa súp đường) - Cà chua; Cắt lát, trộn giấm, đường (2 thìa súp giấm+1 thìa súp đường) Giai đoạn 2: Chế biến * Làm nước trộn dầu giấm Cho 3 thìa súp giấm+ 1 thìa súp đường+ 1/2 thìa cà phê muối, khuấy tan; nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho tiếp vào hỗn hợp 1 thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu + tỏi phi vàng. * Trộn rau Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay. Giai đoạn 3: Trình bày Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn một ít lát cà chua bày xung quanh, trên để hành tây và trên cùng rau thơm, ớt và cà chua tỉa hoa để vào giữa đĩa nộm II- Kỹ năng thực hành: (6đ) Thực hành “trộn dầu giấm rau xà lách” Chuẩn bị: Tối đa được 2đ Chế biến: Tối đa được 3đ Trình bày: Tối đa được 1đ **********************@*********************** Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 52. Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình ( Tiết 1 ) I) Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý 2. Kĩ năng: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 3. Thái độ: Tính hiệu quả của tổ chức bữa ăn hợp lý, yêu thích công việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn bổ, ít tốn kém và không lãng phí II) Chuẩn bị 1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới III) Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp lý: - Gọi 3 HS lên bảng điền bảng phụ các món ăn trong bữa ăn tối hôm qua của gia đình - Lần lượt gọi HS nhận xét về bữa ăn của từng gia đình: Đã hợp lý chưa, chưa hợp lý chỗ nào? Tại sao - GV bổ sung, nhận xét - Gọi HS kết luận bữa ăn hợp lý là bữa ăn như thế nào - Gọi 1 HS lấy VD về bữa ăn hợp lý của gia đình mình - GV nhận xét - 3 HS lên bảng điền bảng phụ các món ăn trong bữa ăn tối hôm qua của gia đình - Các HS còn lại nhận xét về bữa ăn của từng gia đình: - Nghe, quan sát, ghi nhớ - HS kết luận bữa ăn hợp lý là bữa ăn như thế nào, ghi vở - Liên hệ thực tế và kiến thức trên nêu VD I. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Là Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể Hoạt động 2: Tìm hiểu cách Phân chia số bữa ăn trong ngày Việc phân chia bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý ? Mỗi ngày nhà em ăn mấy bữa. Đó là những bữa nào. ? Nêu thời gian ăn bữa sáng, trưa, tối ở gia đình và địa phương em ? Bữa ăn nào là chính? Tại sao? - GV bổ sung ? Lấy ví dụ về phân chia bữa ăn không hợp lý gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. - GV kết luận - Trả lời câu hỏi - Liên hệ thực tế trả lời - Liên hệ thực tế trả lời - Trả lời câu hỏi - Nghe, ghi nhớ - Liên hệ thực tế và thông tin đã học lấy VD - Nghe, quan sát, ghi nhớ II. Phân chia số bữa ăn trong ngày - Khi dạ dày hoạt động bình thường, thức ăn được tiêu hoá trong 4h; vì vậy khoảng cách giữa các bữa ăn là 4-5h - Thường chia làm 3 bữa. + bữa sáng từ 5h – 7h, ăn đủ năng lượng cho lao động học tập cả buổi sáng + bữa trưa: từ 11h – 12h,ăn bổ sung cho đủ chất, ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi. + bữa sáng: từ 6h – 8h, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món để bù đắp năng lượng bị tiêu hao trong ngày. *Tóm lại: Ăn đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng .cũng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ. 3. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. Nhận xét chung về giờ học. 4. Dặn dò: Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại Liên hệ với thực tế gia đình Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 53. Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình ( Tiết 2 ) I)Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 2. Kĩ năng: Biết cách tổ chức tốt bữa ăn hợp lí trong gia đình 3. Thái độ: yêu thích công việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn bổ, ít tốn kém và không lãng phí II) Chuẩn bị 1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là bữa ăn hợp lý? Lấy VD về một bữa ăn hợp lý 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu ngyuyên tắc xây dựng bữa ăn hợp lý ? Xây dựng một bữa ăn hợp lý phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Hướng dẫ HS tìm hiểu ví dụ SGK - Gọi HS nêu và giải thích nhu cầu - GV bổ sung thông qua các ví dụ ? ĐK tài chính có ảnh hưởng như thế nào tới việc tổ chức bữa ăn hợp lý - Cho các nhóm thảo luận mua thực phẩm cho 1 bữa ăn với số tiền và giá các loại TP do GV cho trước để HS lựa chọn - Gọi đại diện các nhóm trình bầy trên bảng phụ, GV nhận xét ? Một bữa ăn hợp lý có nhất thiết phải có nhiều tiền không? Tại sao? ? Em hãy kể tên các nhóm thức ăn đã học ? Một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng là bữa ăn như thế nào. - Cho HS lấy ví dụ ? Tại sao phải thay đổi món ăn hay cách chế biến món ăn. ? Khi thay đổi cần đạt được yêu cầu gì. - Gọi HS lấy VD. - GV bổ sung, nhận xét - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Tìm hiểu ví dụ SGK - HS nêu và giải thích nhu cầu dựa vào VD - Nghe, quan sát, ghi vở - Trả lời câu hỏi - Các nhóm thảo luận để lựa chọn mua thực phẩm cho 1 bữa ăn với số tiền và giá các loại TP do GV cho trước Đại diện các nhóm trình bầy trên bảng phụ, - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi thông quan VD - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức đã học - Liên hệ lấy VD - liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời câu hỏi - Liên hệ kiến thức cũ và nội dung bài học trả lời. - Lấy VD - Nghe, quan sát, ghi nhớ III. Nguyên tắc xây dựng bữa ăn hợp lý 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: Tuỳ thuộc vào thể trạng, lứa tuổi và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Từ đó định chuẩn cho việc chọn mua TP thích hợp 2. Điều kiện tài chính: Cân nhắc số tiền hiện có để đi mua TP cho phù hợp 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng Cần lựa chọn đủ TP của 4 nhóm thức ăn để được một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng 4. Thay đổi món ăn. Phải thường xuyên thai đổi món ăn và phương pháp chế biến để người ăn cảm thấy ngon miệng, đỡ nhàm chán 4. Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét chung về giờ học. 3. Củng cố: - Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 22 **********************@*********************** Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 54. Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn ( Tiết 1) I)Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được quy trình tổ chức bữa ăn 2. Kĩ năng: Biết được các nguyên tắc XD thực đơn cho một bữa ăn hợp lý 3. Thái độ: ứng dụng được vào các bữa ăn hàng ngày của gia đình II) Chuẩn bị 1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn. Tại sao phải thay đổi món ăn, khi thay đổi giữa các món ăn cần đạt YC gì? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn ? Thực đơn là gì - GV bổ sung, giải thích dựa vào bảng phụ ( thực đơn mẫu ) ? Trong thực tế ăn đã gặp thực đơn ở đâu ? Thực đơn có lợi ích gì ? XD thực đơn phải căn cứ vào những yếu tố nào. - GV kết luận, ghi bảng ? Gọi HS chỉ ra sự khác nhau giữa thực đơn của một bữa ăn hàng ngày và thực đơn của một bữa tiệc cưới ( trên bảng phụ) ? Thế nào là món chính, thế nào là món phụ ? Khi XD thực đơn cần tuân thủ những gì - GV kết luận - Cho HS các nhóm thảo luận xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày và bữa ăn tiệc cưới ( 2 nhóm XD tiệc cưới, 2 nhóm XD thường ngày) - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bầy ( dựa vào bảng phụ ). Các nhóm khác nhận xét. + GV nhận xét, bổ sung - Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Liên hệ thực tế trả lời - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK - Nghe, quan sát, ghi vở - Trả lời dựa vào bảng phụ và thực tế đã gặp - Trả lời câu hỏi - Trả lời dựa vào thông tin SGK - HS các nhóm thảo luận xây dựng thực đơn theo YC của GV dựa vào kiến thức đã học và thực tế trong cuộc sống - Đại diện các nhóm lên bảng trình bầy ( dựa vào bảng phụ ). Các nhóm khác nhận xét. - Nghe, quan sát, ghi nhớ I. Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì Là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn. - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phải phù hợp với tính chất bữa ăn - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn - Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế 3. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. - GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. 4. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và tìm hiểu phần còn lại giờ sau học tiếp ***********************@********************** Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 55. Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn ( Tiết 2) I)Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được quy trình tổ chức bữa ăn 2. Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn một cách hợp lý - ứng dụng được vào các bữa ăn hàng ngày của gia đình 3. Thái độ: Có ý thức tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình đúng quy trình đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho mọi thành viên trong gia đình. II) Chuẩn bị 1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. ? Khi có thực đơn rồi thì công việc tiếp theo trong quá trình tổ chức bữa ăn là gì? ? Mua thực phẩm cho thực đơn phải chú ý gì? Căn cứ nào để mua số lượng thức ăn - GV bổ sung, giải thích - Gọi 2 HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa ăn tối qua của gia đình. - GV nhận xét, kết luận ? Kể tên các TP của từng nhóm thức ăn ? Khi chuẩn bị TP cần ăn cứ vào những yếu tố nào. - Gọi HS lấy VD chứng minh cho từng căn cứ – GV bổ sung - Gọi 2 HS lên bảng XD thực đơn làm ví dụ, GV nhận xét - Gọi 2 HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa liên hoan, chiêu đãi mà HS đã được tham dự. ? Nêu sự khác nhau giữa bữa ăn hàng ngày và bữa liên hoan, chiêu đãi - GV nhận xét, kết luận ? Khi chuẩn bị TP cho bữa ăn cần cứ vào những yếu tố nào. -GV lấy VD chứng minh - Gọi 2 HS lên bảng XD thực đơn làm ví dụ, GV nhận xét - Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - Nghe, ghi nhớ - HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa ăn tối qua của gia đình - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức đã học - Liên hệ thực tế trả lời - Liên hệ thực tế lấy VD – Nghe, quan sát, ghi nhớ - 2 HS lên bảng XD thực đơn ví dụ - 2 HS lên bảng ghi tên các món ăn trong bữa liên hoan, chiêu đãi mà HS đã được tham dự. - Trả lời dựa vào các VD và thực tế gia đình, bản thân - Nghe, quan sát - Nghe, quan sát, ghi nhớ - 2 HS lên bảng XD thực đơn ví dụ II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. 1. Đối với thực đơn hàng ngày. - Cần chọn đủ loại TP của 4 nhóm thức ăn + Nhóm giàu đạm + Nhóm đường bột + Nhóm chất béo + Nhóm Vitamin và khoáng - Căn cứ vào số người, tuổi tác, công việc, tình trạng sức khoẻ, số tiền để lựa chọn thực phẩm 2. Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện sẵn có, kết hợp với tính chất của bữa ăn mà chuẩn bị TP phù hợp 3. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung bài học thông qua các đề mục trên bảng. - Nhận xét chung về giờ học. 4. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và tìm hiểu phần còn lại giờ sau học tiếp Líp d¹y: 6A TiÕt: .Ngµy d¹y:sÜ sè: .V¾ng:.. Líp d¹y: 6B TiÕt: .Ngµy d¹y:sÜ sè: .V¾ng:.. TiÕt 56. Bµi 22: Quy tr×nh tæ chøc b÷a ¨n ( TiÕt 3) I)Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Häc sinh hiÓu ®­îc c¸c kh©u trong chÕ biÕn mãn ¨n - BiÕt c¸ch bµy bµn vµ thu dän sau khi ¨n 2. KÜ n¨ng: - øng dông ®­îc vµo c¸c b÷a ¨n hµng ngµy cña gia ®×nh 3. Th¸i ®é: II) ChuÈn bÞ 1. GV: S¸ch gi¸o khoa, kÕ ho¹ch bµi d¹y, b¶ng phô, tham kh¶o thùc tÕ ®Þa ph­¬ng 2. HS: Häc bµi cò, t×m hiÓu néi dung bµi míi III) TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. KiÓm tra bµi cò: ? H·y nªu nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý khi x©y dùng thùc ®¬n 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu chÕ biÕn mãn ¨n. ? Muèn chÕ biÕn mét mãn ¨n ph¶i qua c¸c kh©u nµo? - Yªu cÇu 1 ®Õn 2 häc sinh nªu quy tr×nh s¬ chÕ mét mãn ¨n ? Khi s¬ chÕ, chÕ biÕn thùc phÈm dùa trªn c¬ së nµo? LÊy VD? ? KÓ tªn c¸c ph­¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm mµ em ®· häc. ? T¹i sao ph¶i tr×nh bÇy mãn ¨n. - Gäi 1 ®Õn 2 HS nªu c¸ch tr×nh bÇy mét vµi mãn ¨n mµ HS ®· gÆp - GV bæ sung, gi¶i thÝch - Liªn hÖ thùc tÕ vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi. - Liªn hÖ thùc tÕ vµ kiÕn thøc ®· häc nªu quy tr×nh s¬ chÕ - Tr¶ lêi c©u hái – LÊy vÝ dô. - Liªn hÖ kiÕn thøc cò tr¶ lêi c©u hái - Tr¶ lêi c©u hái dùa vµo th«ng tin SGK vµ hiÓu biÕt qua thùc tÕ. - Liªn hÖ thùc tÕ lÊy VD - Nghe, quan s¸t, ghi nhí III.ChÕ biÕn mãn ¨n. TiÕn hµnh qua c¸c kh©u sau 1. S¬ chÕ thùc phÈm. 2. ChÕ biÕn mãn ¨n 3. Tr×nh bÇy mãn ¨n Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu bµy bµn ¨n vµ thu dän sau ¨n ? H×nh thøc tr×nh bÇy bµn ¨n phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo. - Cho HS th¶o luËn nªu nh÷ng c¨n cø ®Ó chuÈn bÞ dông cô - Gäi HS lÊy VD. - GV lÊy VD ? Khi bÇy bµn ¨n cÇn l­u ý g×. LÊy VD ? Phôc vô cã ¶nh h­ëng g× tíi b÷a ¨n. - Gäi HS lÊy VD ? Khi nµo th× tiÕn hµnh dän bµn ¨n. ? Khi dän bµn ¨n nªn tu©n thgñ nh÷ng g×? T¹i sao - Tr¶ lêi c©u hái - HS th¶o luËn nªu nh÷ng c¨n cø ®Ó chuÈn bÞ dông cô - LÊy VD. - Nghe, quan s¸t, ghi nhí - Liªn hÖ thùc tÕ vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi - Liªn hÖ thùc tÕ vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi. - Liªn hÖ thùc tÕ lÊy VD - Liªn hÖ thùc tÕ vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi - Liªn hÖ thùc tÕ vµ th«ng tin SGK tr¶ lêi - Nghe, ghi nhí IV. Bµy bµn ¨n vµ thu dän sau ¨n 1. ChuÈn bÞ dông cô C¨n cø vµo thùc ®¬n, sè ng­êi dù, tÝnh chÊt b÷a ¨n ®Ó chuÈn bÞ b¸t ®Üa, ®òa, th×a, cèc....phï hîp 2. BÇy bµn ¨n. CÇn bÇy ®Ñp m¾t, hµi hoµ gi÷a c¸c mãn ¨n 3. C¸ch phôc vô vµ thu dän sau khi ¨n. a. Phôc vô: Phôc vô chu ®¸o, lÞch sù gióp ng­êi ¨n c¶m thÊy tho¶i m¸i, ngon miÖng. - ChØ thu dän khi kh«ng cßn ng­êi ¨n - XÕp dông cô ¨n uèng theo tõng lo¹i 3. Cñng cè: GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc th«ng qua c¸c ®Ò môc trªn b¶ng. NhËn xÐt chung vÒ giê häc. 4. DÆn dß: DÆn HS vÒ häc bµi vµ t×m hiÓu bµi 44 Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 57. Bài 23: Thực hành xây dựng thực đơn ( Tiết 1 ) I) Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua bài học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hàng ngày 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống - ứng dụng được vào thực tế bữa ăn gia đình 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm trong chế biến món ăn, không gây lãng phí nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng cho mọi thành viên trong gia đình II) Chuẩn bị 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày ? Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa ăn trưa tại gia đình em ( 2 HS ghi bảng ) - GV nhận xét từng thực đơn xem đã đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn chưa ? Bữa ăn hàng ngày thường có mấy món, đặc điểm của món ? Nêu các món chính trong bữa ăn hàng ngày. ? Nêu các món phụ trong bữa ăn hàng ngày. - GV dùng một thực đơn mẫu cho HS quan sát Liên hệ thực tế nêu ví dụ - Nghe, quan sát, ghi nhớ. - Nhận xét thông qua ví dụ - Nhận xét thông qua ví dụ - Nhận xét thông qua ví dụ - Nghe, quan sát, ghi nhớ I. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày. 1. Số món ăn: Từ 3 đến 4 món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, đơn giản 2. Các món ăn: - 3 món chính: canh, mặn, xào. - 1 hoặc 2 món phụ ( nếu có ): rau sống hoặc dưa... Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành. - Giao nội dung cần thực hành cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành - Nhận nội dung TH Nhận vị trí TH TH theo nội dung đã nhận II. Nội dung thực hành. Mỗi HS lập thực đơn cho gia đình dùng trong một ngày ( chọn món thuộc các thể loại trên) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. - Thu bài TH của HS - GV xem, nhận xét chung về một số bài TH của HS - Nhận xét chung về giờ học - HS nộp bài TH cho GV - Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, rút kinh nghiệm III. Đánh giá kết quả. 3. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản đã học 4. Dặn dò: - Dặn HS về TH thêm ở gia đình, ứng dụng vào thực tế. - Về tìm hiểu phần II giờ sau TH ********************@*********************** Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 58. Bài 23: Thực hành xây dựng thực đơn ( Tiết 2 ) I) Mục tiêu 1. Kiến thức: Qua bài học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay tiệc cỗ 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống - ứng dụng được vào thực tế sau này 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm trong chế biến món ăn, không gây lãng phí nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng cho mọi thành viên trong gia đình II) Chuẩn bị 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. ? Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ mà em đã được tham dự. ( 2 HS ghi bảng ) - GV nhận xét từng thực đơn xem đã đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn chưa ? Bữa ăn liên hoan hay bữa cỗ thường có mấy món, đặc điểm của món Liên hệ thực tế nêu ví dụ - Nghe, quan sát, ghi nhớ. - Nhận xét thông qua ví dụ I. Xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. 1. Số món ăn: Từ 4 đến 5 món trở lên, thuộc loại chế biến cầu kì ? Nêu các món chính , món phụ, món tráng miệng trong bữa cỗ hoặc liên hoan (theo thực đơn VD) - GV dùng một thực đơn mẫu cho HS quan sát - GV kết luận - Nhận xét thông qua ví dụ - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Nghe, quan sát, ghi nhớ 2. Các món ăn: - Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau... - Phải tôn trọng trình tự các món ăn ghi trong thực đơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành. - Giao nội dung cần thực hành cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành - Nhận nội dung TH Nhận vị trí TH Thảo luận nhóm TH theo nội dung đã nhận II. Nội dung thực hành. Mỗi nhóm lập 1 thực đơn cho cho tiệc cưới hoặc bữa cỗ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. - Thu bài TH của các nhóm - GV xem, nhận xét cho điểm các nhóm - Nhận xét chung về giờ học - Các nhóm nộp bài TH cho GV - Nghe, rút kinh nghiệm - Nghe, rút kinh nghiệm III. Đánh giá kết quả. 3. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản đã học 4. Dặn dò: Dặn HS về TH thêm ở gia đình, ứng dụng vào thực tế. Về tìm hiểu bài 24, chuẩn bị dao, bát nước, hành lá, ớt quả to dài giờ sau TH Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT Tiết 59. Bài 20 Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống ( Tiết 1) I) Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống 2. Kĩ năng: Thực hành được theo quy trình, đảm bảo YCKT 3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình II) Chuẩn bị 1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, vật liệu, dụng cụ, thiết bị TH 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung chuẩn bị - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần cho giờ TH - Nghe, quan sát, ghi vở về chuẩn bị cho tiết 2 I. Chuẩn bị nguyên liệu: - Rau muống 1 kg (2 mớ) - Tôm tươi 1 lạng - Thịt nạc 1/2 lạng - Hành khô 5 củ, bột ngọt - 1/2 bát giấm - 1 quả chanh - 2 thìa nước mắm - 1/2 lạng lạc rang dã nhỏ - Tỏi, ớt, rau thơm + Ngoài ra cần chuẩn bị dao, thớt, rổ, chậu, nước sạch, đĩa, bát... Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành - GV dùng bảng phụ giới thiệu các bước thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống - Nghe, quan sát, ghi vở II. Quy trình thực hành: * GĐ1: - Rau muống nhặt rửa sạch, trẻ nhỏ, ngâm nước - Thịt, tôm rửa sạch - GV lần lượt thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành - GV dùng bảng phụ giới thiệu các bước thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống - GV lần lượt thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành - Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành - Nghe, quan sát, ghi vở - Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành - Luộc chín thịt trong khoảng 1/2 bát nước vớt ra thái mỏng ngâm vào nước mắm pha chanh + tỏi + ớt; sau đó cho tôm vào luộc, bỏ vỏ chẻ đôi theo chiều dọc, ngâm vào nước mắm pha chanh + tỏi + ớt - Hành khô bóc rửa sạch, thái mỏng ngâm giấm - Rau thơm nhặt rữa sạch thái nhỏ * GĐ2: - Trộn hỗn hợp: chanh + tỏi + ớt + đường + giấm + nước mắm - Vớt rau muống, hành vẩy ráo nước - Trộn đều rau muống, hành cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên sau đó rưới đều nước trộn - Rải lạc, rau thơm lên trênđĩa nộm, trang trí ớt tỉa hoa. 3. Củng cố: - Nhận xét chung về giờ học – Dặn dò HS về nghiên cứu kỹ quy trình thực hành và chuẩn bị tốt vật liệu, thiết bị cho giờ TH sau 4. Dặn dò: - Dặn HS về TH thêm ở gia đình - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị nguyên liệu trước tiết sau thực hành *******************@******************* Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT Tiết 60. Bài 20 Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống ( Tiết 1) I) Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống 2. Kĩ năng: Thực hành được theo quy trình, đảm bảo YCKT 3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình II) Chuẩn bị 1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, vật liệu, dụng cụ, thiết bị TH 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu quy trình thực hành - GV dùng bảng phụ giới thiệu các bước thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống - Nghe, quan sát, ghi vở II. Quy trình thực hành: * GĐ1: - Rau muống nhặt rửa sạch, trẻ nhỏ, ngâm nước - Thịt, tôm rửa sạch - GV lần lượt thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành - GV dùng bảng phụ giới thiệu các bước thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống - GV lần lượt thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành - Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành - Nghe, quan sát, ghi vở - Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành - Luộc chín thịt trong khoảng 1/2 bát nước vớt ra thái mỏng ngâm vào nước mắm pha chanh + tỏi + ớt; sau đó cho tôm vào luộc, bỏ vỏ chẻ đôi theo chiều dọc, ngâm vào nước mắm pha chanh + tỏi + ớt - Hành khô bóc rửa sạch, thái mỏng ngâm giấm - Rau thơm nhặt rữa sạch thái nhỏ * GĐ2: - Trộn hỗn hợp: chanh + tỏi + ớt + đường + giấm + nước mắm - Vớt rau m

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_52_60.doc