I) Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay tiệc cỗ
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống
- ứng dụng được vào thực tế sau này
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm trong chế biến món ăn, không gây lãng phí nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng cho mọi thành viên trong gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 58, Bài 23: Thực hành xây dựng thực đơn (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 58. Bài 23: Thực hành xây dựng thực đơn ( Tiết 2 )
I) Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay tiệc cỗ
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống
- ứng dụng được vào thực tế sau này
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm trong chế biến món ăn, không gây lãng phí nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng cho mọi thành viên trong gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tham khảo thực tế địa phương
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III) Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
? Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ mà em đã được tham dự. ( 2 HS ghi bảng )
- GV nhận xét từng thực đơn xem đã đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn chưa
? Bữa ăn liên hoan hay bữa cỗ thường có mấy món, đặc điểm của món
Liên hệ thực tế nêu ví dụ
- Nghe, quan sát, ghi nhớ.
- Nhận xét thông qua ví dụ
I. Xây dựng thực đơn cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
1. Số món ăn:
Từ 4 đến 5 món trở lên, thuộc loại chế biến cầu kì
? Nêu các món chính , món phụ, món tráng miệng trong bữa cỗ hoặc liên hoan (theo thực đơn VD)
- GV dùng một thực đơn mẫu cho HS quan sát
- GV kết luận
- Nhận xét thông qua ví dụ
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
2. Các món ăn:
- Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau...
- Phải tôn trọng trình tự các món ăn ghi trong thực đơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành.
- Giao nội dung cần thực hành cho HS
- Phân công vị trí TH
- Cho HS tiến hành thực hành
- Nhận nội dung TH
Nhận vị trí TH
Thảo luận nhóm TH theo nội dung đã nhận
II. Nội dung thực hành.
Mỗi nhóm lập 1 thực đơn cho cho tiệc cưới hoặc bữa cỗ
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- Thu bài TH của các nhóm
- GV xem, nhận xét cho điểm các nhóm
- Nhận xét chung về giờ học
- Các nhóm nộp bài TH cho GV
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nghe, rút kinh nghiệm
III. Đánh giá kết quả.
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản đã học
4. Dặn dò:
Dặn HS về TH thêm ở gia đình, ứng dụng vào thực tế.
Về tìm hiểu bài 24, chuẩn bị dao, bát nước, hành lá, ớt quả to dài giờ sau TH
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_58_bai_23_thuc_hanh_xay_dung_th.doc