Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 61: Ôn tập chương 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Thông qua tiết ôn tập, giúp HS hiểu kỹ hơn những kiến thức cơ bản về: thế nào là ăn uống hợp lý? Biết được các nguồn gốc, chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng (Đạm, đường bột, ), giá trị dinh dưỡng của từng nhóm chức và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, Biết được các biện pháp phòng tránh ngộ độc

 - Hiểu và nhận thức được vấn đề bổn phận trách nhiệm của bản thân mình đối với việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc sử dụng các phương pháp chế biến thực phẩm để giúp gia đình xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hợp lý hơn, góp phần ngon miệng cho miệng cho mỗi thành viên trong gia đình.

3. Thái độ: có thái độ và ý thức tự giác trong việc bảo vệ sức khoẻ cho mọi người.

II. CHUẨN BỊ

Học sinh: On lại các kiến thức cơ bản của CIII.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 61: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:08/04/2012 ND:12/04/2012 TIẾT 61 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thông qua tiết ôn tập, giúp HS hiểu kỹ hơn những kiến thức cơ bản về: thế nào là ăn uống hợp lý? Biết được các nguồn gốc, chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng (Đạm, đường bột, ), giá trị dinh dưỡng của từng nhóm chức và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, Biết được các biện pháp phòng tránh ngộ độc - Hiểu và nhận thức được vấn đề bổn phận trách nhiệm của bản thân mình đối với việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc sử dụng các phương pháp chế biến thực phẩm để giúp gia đình xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hợp lý hơn, góp phần ngon miệng cho miệng cho mỗi thành viên trong gia đình. 3. Thái độ: có thái độ và ý thức tự giác trong việc bảo vệ sức khoẻ cho mọi người. II. CHUẨN BỊ Học sinh: Oân lại các kiến thức cơ bản của CIII. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 61: ;62: 2. kiểm tra bài cũ: (Đưa vào trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức trọng tâm của chươngI. - Em hãy kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể? - Em hãy cho biết nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của đạm? - Em hãy cho biết nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của chất đườngbột? - Em hãy cho biết nguồn gốc và chức năng dinh dưỡng của chất béo? - Theo em nếu ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng thì có hại gì cho sức khoẻ? - Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? - Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? - Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến? - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng như thế nào? - Tại sao phải chế biến thực phẩm? - Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm mà em đã được học? - Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình? - Thực đơn là gì? Nêu các nguyên tắc cơ bản để xây dựng thực đơn? - Nêu quy trình để tổ chức một bữa ăn? Hoạt động 2: Thực hành rèn kỹ năng: - Em hãy xây dựng thực đơn cho một bữa ăn trưa của gia đình em I. Ôn tập kiến thức: 1. Cơ sở của ăn uống hợp lý: a. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể: chất đạm, chất béo, chất đường bột b. Nguồn gốc và chức năng chính của các chất dinh dưỡng: c. Kết luận: Aên uống phải phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng. Aên đủ no, đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh. Aên thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng đều có hại cho sức khoẻ và có thể mắc bệnh do ăn uống không hợp lý. 2. Vệ sinh an toàn thực phẩm: Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ gây rối loạn tiêu hoá. Cần có biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 3. Bảo quản chất dinh dưỡng: Không nên để chất dinh dưỡng bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến thực phẩm. Cần có biện pháp sử dụng và bảo quản chất dinh dưỡng thích hợp. 4. Các phương pháp chế biến thực phẩm: Biết sử dụng các phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp sẽ góp phần làm tăng hương vị và ngon miệng khi ăn, giúp bảo vệ sức khoẻ cho mọi người. 5. Tổ chức bữa ăn hợp lý: Tổ chức bữa hợp lý để đáp ứng đầy đủ nhu cầu năng lượng và nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. 6. Quy trình tổ chức bữa ăn: Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn để có kế hoạch tổ chcứ ăn uống chu đáo, khoa học, đồng thời thể hiện nét đặc trung văn hoá ẩm thực của Việt Nam. II. Thực hành: 4. Củng cố - Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? - Thực đơn là gì? Nêu các nguyên tắc cơ bản để xây dựng thực đơn? 5. Dặn dò: - Về nhà ôn tập lại phần kiến thức đã ôn tập. - Xem trước bài thu nhập gia đình chú ý phần I và II

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_61_on_tap_chuong_3.doc