Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7+8: Sử dụng và bảo quản trang phục - Lê Vĩnh Phước

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Sử dụng trang phục

1. Cách sử dụng trang phục

a. Trang phục phù hợp với hoạt động

*- Trang phục đi học

 - Trang phục đi học : h1.9 SGK / 18 .

*- Trang phục đi lao động

+ Vải sợi bông mặc mát , dễ thấm mồ hôi .

+ Tối màu

+ Kiểu may đơn giản , rộng .

+ Dép thấp hoặc dày ba ta , để đi lại dễ dàng , chắc chắn .

*- Trang phục lễ hội, lễ tân

b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc

+ Tóm lại : Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc

2. Cách phối hợp trang phục

a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn

- Áo hoa kẻ ô có thể mặc với quần hoặc váy trơn có màu đen hoặc trùng hay đậm hơn , sáng hơn màu chính của áo .

b. Phối hợp màu sắc HĐ2.

*- Có nhiều bộ trang phục đẹp phù hợp với bản thân, nhưng phải mặc bộ nào cho phù hợp với hoàn cảnh, hoạt động, thời điểm.

- Hỏi: Tại sao phải mặc trang phục phù hợp với hoạt động?

- Giáo viên gợi ý khi đi học, đi chơi, đi lao động thì em mặc trang phục như thế nào?

- Cho cả lớp làm bài tập lựa chọn trang phục trong sgk.

- Gọi các học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

*- Cho học sinh quan sát h1.11 SGK nêu nhận xét về sự phối hợp của vải hoa văn của áo và vải trơn của quần .

- GV : Em hãy xem h1.12 và đọc các ví dụ trong hình và chữ ở SGK về sự kết hợp giữa các màu trong hình .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7+8: Sử dụng và bảo quản trang phục - Lê Vĩnh Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 28/08/2008 Lớp 6A Bài 4. sử dụng và bảo quản trang phục I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài hs : -Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động , với môi trường và công việc . -Biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lý đạt yêu cầu thẩm mĩ . -biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp , độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc . -Biết sử dụng trang phục cho hợp lý . II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh , mẫu vật - Bảng ký hiệu trang phục . Tiết ppct: 7,8 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: Lựa chọn trang phục thế nào là hợp lí? 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Sử dụng trang phục 1. Cách sử dụng trang phục a. Trang phục phù hợp với hoạt động *- Trang phục đi học - Trang phục đi học : h1.9 SGK / 18 . *- Trang phục đi lao động + Vải sợi bông mặc mát , dễ thấm mồ hôi . + Tối màu + Kiểu may đơn giản , rộng . + Dép thấp hoặc dày ba ta , để đi lại dễ dàng , chắc chắn . *- Trang phục lễ hội, lễ tân b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc + Tóm lại : Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc 2. Cách phối hợp trang phục a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn - áo hoa kẻ ô có thể mặc với quần hoặc váy trơn có màu đen hoặc trùng hay đậm hơn , sáng hơn màu chính của áo . b. Phối hợp màu sắc HĐ2. *- Có nhiều bộ trang phục đẹp phù hợp với bản thân, nhưng phải mặc bộ nào cho phù hợp với hoàn cảnh, hoạt động, thời điểm. - Hỏi: Tại sao phải mặc trang phục phù hợp với hoạt động? - Giáo viên gợi ý khi đi học, đi chơi, đi lao động thì em mặc trang phục như thế nào? - Cho cả lớp làm bài tập lựa chọn trang phục trong sgk. - Gọi các học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, kết luận. *- Cho học sinh quan sát h1.11 SGK nêu nhận xét về sự phối hợp của vải hoa văn của áo và vải trơn của quần . - GV : Em hãy xem h1.12 và đọc các ví dụ trong hình và chữ ở SGK về sự kết hợp giữa các màu trong hình . - Học sinh trả lời. - Học sinh làm bài tập lựa chọn trang phục trong sgk. - Các nhóm trả lời. - Ghi vào vở. *- Học sinh quan sát hình ở sgk, thảo luận và nhận xét về sự phối hợp của vải hoa văn của áo và vải trơn của quần. - Học sinh quan sát hình và nêu ví dụ. II. Bảo quản trang phục 1. Giặt, phơi 2. Là ( ủi) a. Dụng cụ là ( H1.13) - Bàn là - Bình phun nước - Cầu là b. Quy trình là - Điều chỉnh nấc bàn là phù hợp với các loại vải . - Vải bông , lanh ( 1600C ) -Vải tơ tằm ( 1200C ) - Vải pha ( 1600C ) c. Kí hiệu giặt, là 3. Cất giữ HĐ3. - GV : Bảo quản trang phục là việc làm cần thiết và thường xuyên trong gia đình : làm sạch , làm phẳng , cất giữ. - Cho HS làm bài tập SGK / 23 - Gọi HS đọc đầu bài - Cho các em nghiên cứu tìm các từ hoặc nhóm từ trong bảng điền vào chỗ trống để hoàn thiện quy trình giặt phơi trong gia đình . - GV : Là ( ủi ) là một công việc cần thiết để làm phẳng áo quần sau khi giặt , phơi . Em hãy nêu tên những dụng cụ dùng để là áo quần ở gia đình ? GV : Cho HS nêu thêm một vài dụng cụ khác . -Bàn là than - Bàn là nướng . - GV : giới thiệu cho HS nắm được qui trình là . - GV treo bảng kí hiệu giặt là Cho HS nghiên cứu bảng 4 . Gọi HS nhận dạng kí hiệu và đọc ý nghĩa các kí hiệu - Em hãy nêu cách cất giữ quần áo ? *- Học sinh làm bài tập sgk. - Học sinh đọc bài . - Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thiện quy trình giặt phơi trong gia đình. - Học sinh trả lời. - Học sinh nắm quy trình là quần áo. - Học sinh quan sát bảng kí hiệu, nghiên cứu để nhận dạng các kí hiệu và ý nghĩa của chúng. HĐ4: - Gọi 1 học sinh đọc " Ghi nhớ" - Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài học. - Giáo viên nhận xét chung. - Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị bài 5 sgk.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_78_su_dung_va_bao_quan_trang_ph.doc
Giáo án liên quan