Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 8: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Thoa

I. Mục tiêu: HS sử dụng trang phục hợp lý, bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.

II. Chuẩn bị: Bảng ký hiệu giặt , là

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1:

Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nêu các yêu cầu về trang phục đi học, lao động?

Nguyên tắc kết hợp , chọn ví dụ về phối hợp màu? HS trả lời câu hỏi

Hoạt động 2:

II. Bảo quản trang phục:

Trả lời các câu hỏi soạn bài về nhà

Bảo quản trang phục có tác dụng gì?

Bảo quản trang phục gồm những bước nào?

Bước đầu tiên của bảo quản trang phục là gì?

1 HS làm BT điên vào ô trống 23/ SGK.

HS khác lấy vở ra kiểm tra bài làm, sửa sai (nếu có).

Quần áo giặt xong, có hiện tượng gì? Nêu cách khắc phục?

Có phải loại trang phục nào cũng ủi thường xuyên?

Có áo quần bằng vải sợi nào chỉ ủi thỉnh thoảng?

Ở nhà, khi ủi cần các dụng cụ gì?

Khi ủi áo quần được may bằng nhiều loại vải sợi khác nhau có thể chỉ dùng 1 mức nhiệt độ như nhau?

Trong quá trình ủi, có thể ủi bất kỳ loại trang phục có vải sợi nào trước cúng được hay sao?

Khi ủi ta làm như thế nào? Khi ngừng là, cần chú ý điều gì?

Cho học sinh đọc SGK, sau đó treo bảng ký hiệu giặt, là.

Cho học sinh đọc các ký hiệu.

Trang phục sau khi giặt, là ta làm gì?

Cho học sinh đọc SGK.

Trang phục chưa dùng đến thì ta làm gì?

Cho học sinh đọc ghi nhớ. HS nghe và ghi bài

II.Bảo quản trang phục:

Việc cần làm và làm thường xuyên.

Giứ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm.

Làm sạch, làm phẳng và cất giữ.

1) Giặt, phơi: cần giặt sạch áo quần sau khi sử dụng.

Các từ được điền vào theo thứ tự sau: Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giũ, nước sạch, chất làm mềm vải, phơi, bóng râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp quần áo.

2) Là (ủi): làm phẳng áo quần sau khi giặt.

+ Áo quần bằng vải sợi thiên nhiên cần ủi thường xuyên.

+ Áo quần bằng vải sợi tổng hợp chỉ ủi sau 5,3 lần dùng.

a) Dụng cụ là: bàn là, bình phun nước, cầu là.

b) Quy trình là: SGK.

- Nhiệt độ của bàn là:

+ Vải bông, lanh = 160oC

+ Vải tơ tằm < 120oC

+ Vải sợi tổng hợp < 120oC

+Vải pha < 160oC

- Ủi những trang phục có loại vải nhiệt độ thấp trước, loại vải có nhiệt độ cao sau.

- Thao tác là: SGK.

- Khi ngừng, cần dựng hoặc để lên khay.

c) Ký hiệu giặt là: Xem SGK.

3) Cất giữ: Xem SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 8: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày 20 / 09 / 2008 Tiết 8 SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T.T) Mục tiêu: HS sử dụng trang phục hợp lý, bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. Chuẩn bị: Bảng ký hiệu giặt , là Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu các yêu cầu về trang phục đi học, lao động? Nguyên tắc kết hợp , chọn ví dụ về phối hợp màu? HS trả lời câu hỏi Hoạt động 2: II. Bảo quản trang phục: Trả lời các câu hỏi soạn bài về nhà Bảo quản trang phục có tác dụng gì? Bảo quản trang phục gồm những bước nào? Bước đầu tiên của bảo quản trang phục là gì? 1 HS làm BT điên vào ô trống 23/ SGK. HS khác lấy vở ra kiểm tra bài làm, sửa sai (nếu có). Quần áo giặt xong, có hiện tượng gì? Nêu cách khắc phục? Có phải loại trang phục nào cũng ủi thường xuyên? Có áo quần bằng vải sợi nào chỉ ủi thỉnh thoảng? Ở nhà, khi ủi cần các dụng cụ gì? Khi ủi áo quần được may bằng nhiều loại vải sợi khác nhau có thể chỉ dùng 1 mức nhiệt độ như nhau? Trong quá trình ủi, có thể ủi bất kỳ loại trang phục có vải sợi nào trước cúng được hay sao? Khi ủi ta làm như thế nào? Khi ngừng là, cần chú ý điều gì? Cho học sinh đọc SGK, sau đó treo bảng ký hiệu giặt, là. Cho học sinh đọc các ký hiệu. Trang phục sau khi giặt, là ta làm gì? Cho học sinh đọc SGK. Trang phục chưa dùng đến thì ta làm gì? Cho học sinh đọc ghi nhớ. HS nghe và ghi bài II.Bảo quản trang phục: Việc cần làm và làm thường xuyên. Giứ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm. Làm sạch, làm phẳng và cất giữ. Giặt, phơi: cần giặt sạch áo quần sau khi sử dụng. Các từ được điền vào theo thứ tự sau: Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giũ, nước sạch, chất làm mềm vải, phơi, bóng râm, ngoài nắng, mắc áo, cặp quần áo. Là (ủi): làm phẳng áo quần sau khi giặt. + Áo quần bằng vải sợi thiên nhiên cần ủi thường xuyên. + Áo quần bằng vải sợi tổng hợp chỉ ủi sau 5,3 lần dùng. Dụng cụ là: bàn là, bình phun nước, cầu là. Quy trình là: SGK. - Nhiệt độ của bàn là: + Vải bông, lanh = 160oC + Vải tơ tằm < 120oC + Vải sợi tổng hợp < 120oC +Vải pha < 160oC Ủi những trang phục có loại vải nhiệt độ thấp trước, loại vải có nhiệt độ cao sau. Thao tác là: SGK. Khi ngừng, cần dựng hoặc để lên khay. Ký hiệu giặt là: Xem SGK. 3) Cất giữ: Xem SGK. Hoạt động 3: Củng cố: Hướng dẫn trả lời câu hỏi tr.25, SGK và vận dụng trong đời sống. Hoạt động 4: Dặn dò: Vải màu trắng hoặc sáng 2 mảnh 8cm x 15cm; 1 mảnh 10cm x 15cm, kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ may, chỉ thêu. Để chuẩn bị vải cho đủ 3 bài thực hành thì mua 30cm vải.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_8_su_dung_va_bao_quan_trang_phu.doc