I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
2. Kỹ năng:
- Biết được cách lựa chọn, sử dụng cây cảnh, hoa để trang trí nhà ở, nơi học tập.
3. Thái độ:.
- Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập bằng hoa, cây cảnh và hoa.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:
- Các tranh ảnh, mẫu vật về trang trí nhà ở.
2. HS :
- Vở, viết, SGK
3. Ổn định tố chức lớp (1)
4. Bài cũ (5)
a/- Ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ?
b/-Kể tên một số cây cảnh ? Vị trí trang trí ?
5. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14
Tiết : 27
TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (TT)
Ngày soạn : 19/11/2012
Ngày dạy : 26/11/2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
2. Kỹ năng:
- Biết được cách lựa chọn, sử dụng cây cảnh, hoa để trang trí nhà ở, nơi học tập.
3. Thái độ:.
- Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập bằng hoa, cây cảnh và hoa.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:
- Các tranh ảnh, mẫu vật về trang trí nhà ở.
2. HS :
- Vở, viết, SGK
3. Ổn định tố chức lớp (1’)
4. Bài cũ (5’)
a/- Ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ?
b/-Kể tên một số cây cảnh ? Vị trí trang trí ?
5. Bài mới:
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại hoa dùng trong trang trí (20’)
- GV gợi ý để HS nêu những loại hoa dùng trong trang trí và tổng kết
+ Có 3 loại hoa: Hoa tươi, khô, giả
- GV gợi ý cho HS kể tên các loại hoa thông dụng ở địa phương kể cả hoa dại (H 2.16)
- GV đưa HS xem mẫu hoa khô. Vì sao hoa khô ít được sử dụng ở Việt Nam ?
- GV nêu thêm:
+ Hoa khô cũng được cắm vào bình, lẵng
+ Nghề làm hoa khô đã được nâng lên thành nghệ thuật ở Nhật bản.
- Cho biết nguyên liệu làm hoa giả.
- Ưu điểm của việc sử dụng hoa giả ?
+ Đẹp, bền, đa dạng
+ Khi bẩn có thể giặt sạch.
- Ngoài hoa giả, người ta còn sản
ây cảnh giả rất đẹp và nhixuất cều loại có thể thay thế cây cảnh thật
HS trả lời :
+ Hoa hồng , hoa đào , hoa cẩm chướng
+ Hoa cúc ; hoa đồng tiền . hoa bibi
Một số hoa, lá cành tươi làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô rồi nhuộm.
+ Vì kỹ thuật phức tạp công phu ; giá thành cao .
- Hoa giả: Nguyên liệu làm hoa giả: Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhựa )
- Ưu điểm của việc sử dụng hoa giả
+ Đẹp, bền, đa dạng
+ Khi bẩn có thể giặt sạch.
- Ngoài hoa giả, người ta còn sản xuất cây cảnh giả rất đẹp và nhiều loại có thể thay thế cây cảnh thật
II/- Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí:
2/- Hoa:
a/- Các loại hoa dùng trong trang trí:
- Hoa tươi: Đa dạng, phong phú gồm hoa trồng trong nước và hoa nhập ngoại.
- Hoa khô: Một số hoa, lá cành tươi làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô rồi nhuộm.
- Hoa giả: Nguyên liệu làm hoa giả: Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhựa )
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí trang trí bằng hoa (15’)
GV hướng dẫn HS quan sát (H 2.18) gợi ý cho HS nêu những vị trí trang trí hoa trong nhà ?
GV phát phiếu học tập cho HS và giao nhiệm vụ
GV gọi đại diện nhóm trả lời
GV bổ sung phần trả lời của HS
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế ở gia đình mình .
+ Cắm hoa vào dịp nào ?
+ Đặt bình hoa ở đâu ?
HS đọc phiếu và trả lời :
Ơû gia đình mình .
+ Cắm hoa vào dịp nào ?
+ Đặt bình hoa ở đâu ?
Cắm vào dịp tết ; lễ sinh nhật ; đặt ở bàn ; tủ
HS ghi vở
b/- Các vị trí trang trí bằng hoa:
- Trang trí hoa trong nhà: Treo tường, bàn ăn, tủ, kệ, bàn làm việc, phòng ngủ, phòng khách, góc học tập .
IV. Củng cố – Dặn dò (4’)
* Củng cố:
+ GV cho HS đọc phần “ghi nhớ”.
+ Cho biết các loại hoa trong trang trí nhà ở ?
+ Các vị trí trang trí bằng hoa ?
+ Em thích trang trí nhà ở bằng hoa tươi, khô hay giả ? Vì sao ?
* Dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh
- Học bài và chuẩn bị bài13 cắm hoa trang trí.
- Sưu tầm các tranh ảnh cắm hoa
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 14
Tiết : 28
CẮM HOA TRANG TRÍ
Ngày soạn : 23/11/2012
Ngày dạy : 30/11/2012
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hiểu được các nguyên tắc cắm hoa cơ bản, các dụng cụ vật liệu cần thiết dùng trong cắm hoa
2. Kỹ năng:
- Biết được quy trình cắm hoa.
3. Thái độ:.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:
Tranh ảnh cắm hoa, vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
2. HS :
- Vở, viết, SGK
3. Ổn định tố chức lớp (1’)
4. Kiểm tra 15’
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở (3đ)
Câu 2: Hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng. Có thể trang trí hoa,
cây cảnh ở những vị trí nào? (7đ)
Trả lời:
Câu 1: - Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, căn phòng đẹp, mát mẻ hơn.
- Góp phần làm trong sạch không khí. Tạo tâm lí thoải mái, dễ chịu.
- Trồng, chăm sóc cây cảnh, hoa đem lại niềm vui cho con người. (3đ)
Câu 2: * Một số loại hoa và cây cảnh thông dụng là:
- Cây cảnh: (2đ)
+ Cây có hoa: Cây lan, sứ
+ Cây chỉ có lá: Cây si, trúc mây
+ Cây leo: Hoa giấy, ti gôn
- Hoa: (2đ)
+ Hoa tươi: Đa dạng, phong phú gồm hoa trồng trong nước và hoa nhập ngoại.
+ Hoa khô: Một số hoa, lá cành tươi làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô rồi nhuộm.
+ Hoa giả: Nguyên liệu làm hoa giả: Vải, lụa, nilon, giấy mỏng, nhựa )
VD: Hoa hồng, hoa đào, hoa mai, hoa cẩm chướng.
* Trang trí hoa, cây cảnh ở những vị trí:
- Vị trí trang trí cây cảnh: (2đ)
+ Ở ngoài nhà: trước cửa nhà, trên bờ tường, trên sảnh
+ Trong phòng: Ở góc tường, phía ngoài cửa, trên cửa sổ.
- Vị trí trang trí bằng hoa:
* Trang trí hoa trong nhà: Treo tường, bàn ăn, tủ, kệ, bàn làm việc, phòng ngủ, phòng khách, góc học tập . (1đ)
5. Bài mới:
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa (12’)
- Nêu ý nghĩa của cắm hoa trang trí?
GV nêu một số câu hỏi
Các dạng bình cắm hoa mà em biết ?
- Gọi HS cho biết dụng cụ cắm hoa và chất liệu của bình cắm ?
- GV đặt các loại bình cắm hoa (dạng cao, thấp, giỏ, lẵng, các vật dụng đơn giản )
- Một số dụng cụ cần thiết khác.
- HS bổ sung thêm phần chuẩn bị của mình.
Dụng cụ để cắt hoa ?
Dụng cụ giữ hoa trong bình ?
GV khái quát lại
- Ngoài ra có thể dùng những vật ụng đơn giản khác (vỏ chai, lọ, lon bia )
- Em kể những dụng cụ cắm hoa tại gia đình?
- Tạo nên vẻ đẹp, hài hòa, mát mẻ hơn, sống động hơn
- Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động học tập mệt mỏi
, HS trả lời :
- Bình (sứ, sành, đồ gốm, thủy tinh, tre, trúc, nhựa )
- Dao, kéo (để cắt)
- Mút xốp, lưới thép, bàn chông (giữ hoa trong bình)
I/- Dụng cụ và vật liệu cắm hoa:
* Ý nghĩa: Tạo nên vẻ đẹp, hài hòa, mát mẻ hơn, sống động hơn
- Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động học tập mệt mỏi
1. Dụng cụ cắm hoa
- Bình (sứ, sành, đồ gốm, thủy tinh, tre, trúc, nhựa )
- Dao, kéo (để cắt)
- Mút xốp, lưới thép, bàn chông (giữ hoa trong bình)
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liện cắm hoa (15’)
- GV: Có thể sử dụng những vật liệu nào để cắm hoa ?
Kể tên một số loại hoa bông to ?
- GV đưa ra một bình hoa đẹp có cả hoa to, nhỏ, lá phụ, cành
GV nêu thêm: Có thể dùng một số loại qua để kết hợp trang trí cùng với hoa, lá, cành
Kể tên các loại cành ?
Em hãy kể tên các loại hoa lá được cắm bình hoa ở nhà ?
GV khái quát lại
- HS: Hoa, lá, cành
+ Hoa hướng dương ; hoa hồng
Cành mai ; cành thuỷ trúc
+ Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà .
HS ghi vở
2/- Vật liệu cắm hoa:
a/- Các loại hoa: Hoa hướng dương, hoa Hồng, Cúc, Râm bụt nên chọn hoa tươi và đẹp.
b/- Các loại cành:
+ Cành tươi
+ Cành khô: Trúc, Mai, Thủy trúc .
c/- Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá Thông, Măng, Cau cảnh, Trầu bà .
IV. Củng cố – Dặn dò (2’)
* Củng cố:
+ Cho biết dụng cụ để cắm hoa ?
+ Cho biết nguyên liệu để cắm hoa ?
* Dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh
- Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo “Nguyên tắc cơ bản”
RÚT KINH NGHIỆM
.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_14.doc