Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 23 - Nguyễn Văn Cường

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra (6)

G: Nêu yêu cầu kiểm tra

1. Cho biết những loại thực phẩm nào dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến

2. Nêu cách bảo quản thịt, cá trong quá trình chế biến

H: Trả lời

H: Trả lời

Hoạt động 2: Bài mới(8)

(?): Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến

(?): Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để không mất nguồn vitamin chất dinh dưỡng trong thực phẩm

(?): Tại sao trong khi nấu cơm không nên đảo nhiều lầm?

1. Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến

- Thực phẩm đun lâu quá sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng

- Rán lâu cũng mất nhiều vitamin A, D, K, E

- Cho thực phẩm vào luộc hoặc nấu khi nước sôi

Tránh đảo nhiều, không ghế cơm nhiều làm mất vitamin B1

Hoạt động 2.2 (15)

- Yêu cầu đọc nội dung SGK

- Cho học sinh hoạt động nhóm

(?) Chất dinh dưỡng nào ảnh hưởng bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến

- Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày? Bổ sung ý kiến nếu cần thiết

(?): Khi luộc thịt gà nên làm ntn?

(?): Khi trưng đường làm kẹo, đường biến mầu? Tại sao

(?): Tại sao không nên cắt nhỏ rau rồi mới thái nhỏ rửa

(?): Tại sao không nên sát gạo quá trắng

(?): Tại sao sau khi luộc thịt cá xong không nên đổ nước đi

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực phẩm dinh dưỡng

- Học sinh hoạt động theo nhóm (2bàn/nhóm)

Nhóm 1: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất đạm

Nhóm 2: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất béo

H: đun cho sôi thì nhỏ lửa để cho thịt chín dần vào trong thịt

H; Đường bị cháy, biến chất có mầu nâu, vị đắng

H: Mất nhiều vitamin

H: Mất đi lớp vitamin B1 vỏ cám

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 23 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/2/2009 Ngày dạy: 6A: 10/2/2009; 6B: 10/2/2009 Tiết 43 Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I) Mục tiêu ( Soạn ở tiết 42) II) Chuẩn bị ( Soạn ở tiết 42) III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (6’) G: Nêu yêu cầu kiểm tra 1. Cho biết những loại thực phẩm nào dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến 2. Nêu cách bảo quản thịt, cá trong quá trình chế biến H: Trả lời H: Trả lời Hoạt động 2: Bài mới(8’) (?): Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến (?): Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để không mất nguồn vitamin chất dinh dưỡng trong thực phẩm (?): Tại sao trong khi nấu cơm không nên đảo nhiều lầm? 1. Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến Thực phẩm đun lâu quá sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng Rán lâu cũng mất nhiều vitamin A, D, K, E Cho thực phẩm vào luộc hoặc nấu khi nước sôi Tránh đảo nhiều, không ghế cơm nhiều làm mất vitamin B1 Hoạt động 2.2 (15’) Yêu cầu đọc nội dung SGK Cho học sinh hoạt động nhóm (?) Chất dinh dưỡng nào ảnh hưởng bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày? Bổ sung ý kiến nếu cần thiết (?): Khi luộc thịt gà nên làm ntn? (?): Khi trưng đường làm kẹo, đường biến mầu? Tại sao (?): Tại sao không nên cắt nhỏ rau rồi mới thái nhỏ rửa (?): Tại sao không nên sát gạo quá trắng (?): Tại sao sau khi luộc thịt cá xong không nên đổ nước đi 2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực phẩm dinh dưỡng - Học sinh hoạt động theo nhóm (2bàn/nhóm) Nhóm 1: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất đạm Nhóm 2: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất béo H: đun cho sôi thì nhỏ lửa để cho thịt chín dần vào trong thịt H; Đường bị cháy, biến chất có mầu nâu, vị đắng H: Mất nhiều vitamin H: Mất đi lớp vitamin B1 vỏ cám Hoạt động 3: Củng cố (8’) Đọc kết luận SGK G: để đảm bảo lượng chất dinh dưỡng trong thực phẩm thì khi chế biến món ăn cũng cần lưu ý để chất dinh dưỡng trong thực phẩm không bị mất đi nhiều. Hoạt động 4: Về nhà (4’) Học bài trong SGK vở ghi Nghiên cứu bài các phương pháp chế biến thực phẩm Ngày soạn: 9/2/2009 Ngày dạy: 6A: 12/2/2009; 6B: 14/2/2009 Tiết 44 Các phương pháp chế biến thực phẩm I) Mục tiêu Học sinh nắm được vì sao phải chế biến thực phẩm? Các yêu cầu của phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt, làm chín thực phẩm trong nước và bằng hơi nước. Học sinh biết vận dụng để tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II) Chuẩn bị G&H: tranh vẽ hình 3.20- 3.21 III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) 1. Cho biết biện pháp bảo quản thực phẩm tươi sống trong quá trình chế biến và sử dụng. 2. tại sao phải chế biến thực phẩm. (?) trong gia đình em sử dụng những món ăn nào? H1: Trả lời H2: tạo món ăn thơm ngon, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị, hợp từng mùa. Đảm bảo an toàn thực phẩm sử dụng bếp, không sử dụng bếp Hoạt động 2: Phương pháp (10’) Sử dụng nhiệt trong chế biến thực phẩm (?): Bằng thực tế cho biết món ăn nào chín trong môi trường nước G: Yêu cầu nghiên cứu từng món (?): Nêu hiểu biết về món luộc G: Phân tích luộc vừa đủ nước không lãng phí (?): Luộc thịt và rau khác nhau ntn? (?): Luộc cá cho cá vào lúc nào? G: hướng dẫn học sinh ghi quy trình thực hiện. Thực phẩm động vật: chín mềm, không dai Thực phẩm thực vật: chín xanh, tươi, mềm bở Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu luộc ốc G: Món nấu, kho đều tiến hành như trên (?): Phân biệt món luộc và món nấu 1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước H: Luộc, nấu, kho * Luộc K/n: SGK: đọc Luộc nhiều nước để cho thực phẩm chín mền * H: Luộc nhiều nước, cho vào từ lúc nước lạnh Luộc rau: nước sôi rồi cho rau. H: Vào lúc nước sôi Làm sạch nguyên liệu Luộc chín thực phẩm H: Món luộc không có gia vị Món nấu có nhiều gia vị Hoạt động 2.2 (15’) (?): Kể tên món ăn làm chín bằng phương pháp hấp ( đồ, cách thủy) - Yêu cầu trình bày khái niệm (?): Mô tả cách đồ xôi G: Bổ sung dụng cụ hấp phải kín hơi không mở vung nhiều Yêu cầu món xôi 2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi H: Xôi, bánh bao, cá, thịt H: Đọc khái niệm (SGK) H: Nêu ngâm gạo kỹ: 7-8 tiếng. Vo sạch cho ngăn trên, ngăn dưới đổ nước vừa đủ. Đun sôi H: Thơm, có màu sắc đặc trưng. Hoạt động 3: Củng cố (5’) (?): Tại sao phải làm chín thực phẩm Mô tả quá trình kho cá Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học kỹ lý thuyết Nghiên cứu món rán, nướng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_23_nguyen_van_cuong.doc