Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24 - Nguyễn Văn Cường

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra (7)

1. Kể tên một vài phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. Nêu quy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật của món thịt gà luộc

2. Nêu quy trình kỹ thuật của đồ xôi

G: Nhận xét cho điểm 2 học sinh

H1: Trả lời miệng

H2: Trả lời bảng

H3: Nhận xét

Hoạt động 2: Bài mới (30)

(?): Bằng thực tế cho biết có những món nướng nào.

G: Dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm

- Người ta thường làm món thịt nướng ntn?

G: Bổ sung và yêu cầu H đọc phần qtrình trong SGK

G: ví dụ như món thịt nướng chả, theo em yêu cầu kỹ thuật của món này là gì?

G: Lưu ý cho học sinh

- Chỉ dùng than hoa để nướng

- Nướng vừa tới, nướng quá sẽ bị cháy tạo thành chất độc

1. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa

H: Nướng cá, nướng thịt

H: Đọc SGK

H: Nêu quy trình

- Làm sạch nguyên liệu

- Cắt thái phù hợp

- Tẩm ướp gia vị, cho lên vỉ nướng hoặc que diêm nhọn

- Nướng vàng đều 2 mặt

* Trình bày món ăn

- Tẩm ướp gia vị, cho lên vỉ nướng hoặc que diêm nhọn

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/2/2009 Ngày dạy: 6A: 17/2/2009; 6B: 17/2/2009 Tiết 45 Các phương pháp chế biến thực phẩm I) Mục tiêu Học sinh nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến thực phẩm bằng nước nóng trực tiếp của lửa và phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo Học sinh biết vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II) Chuẩn bị G: tranh vẽ hình 3.22- 3.23 III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) 1. Kể tên một vài phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. Nêu quy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật của món thịt gà luộc 2. Nêu quy trình kỹ thuật của đồ xôi G: Nhận xét cho điểm 2 học sinh H1: Trả lời miệng H2: Trả lời bảng H3: Nhận xét Hoạt động 2: Bài mới (30’) (?): Bằng thực tế cho biết có những món nướng nào. G: Dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm - Người ta thường làm món thịt nướng ntn? G: Bổ sung và yêu cầu H đọc phần qtrình trong SGK G: ví dụ như món thịt nướng chả, theo em yêu cầu kỹ thuật của món này là gì? G: Lưu ý cho học sinh Chỉ dùng than hoa để nướng Nướng vừa tới, nướng quá sẽ bị cháy tạo thành chất độc 1. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa H: Nướng cá, nướng thịt H: Đọc SGK H: Nêu quy trình Làm sạch nguyên liệu Cắt thái phù hợp Tẩm ướp gia vị, cho lên vỉ nướng hoặc que diêm nhọn Nướng vàng đều 2 mặt * Trình bày món ăn - Tẩm ướp gia vị, cho lên vỉ nướng hoặc que diêm nhọn Hoạt động 2.2 (15’) (?): Gia đình em thường chế biến món rán nào? cho ví dụ? (?): Những món nào cần nhiều chất béo (?): Hãy trình bày cách rán đậu ở gia đình (?): Món rán phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? (?): Có những món nào thường chín trong chất béo. G: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Nhóm 1: Trình bày quy trình (?): Yêu cầu kỹ thuật món rang cơm Nhóm 2: Trình bày món xào (tùy ý) (?): Xào và rán có gì khác nhau 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo * Chất béo H: Nêu cách rán đậu Món rán, quay, đậu, cá, tôm H: xốp, giòn, ráo mỡ, chín kỹ, hương vị thơm ngon, vừa miệng - Có mầu nâu vàng Hoạt động nhóm cử 2 đại diện lên trình bày Xào: Chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần lửa to Rán: Lâu hơn, mỡ nhiều, lửa nhỏ. Hoạt động 3: Củng cố (5’) Học sinh học phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học kỹ lý thuyết Tập vận dụng món luộc, rán vào gia đình Ngày soạn: 17/2/2009 Ngày dạy: 6A: 19/2/2009; 6B: 21/2/2009 Tiết 46 Các phương pháp chế biến món ăn Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt I) Mục tiêu Học sinh nắm được yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến món ăn không sử dụng nhiệt Vận dụng vào tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II) Chuẩn bị G: tranh vẽ hình 3.24- 3.25 III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) 1. Nêu quy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật món cá rán. 2. Nêu quy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật của món xào thịt đậu côve G: Cho điểm, nhận xét H1: Trả lời H2: Trả lời Hoạt động 2: Bài mới (30’) (?): Hãy kể tên những món ăn không sử dụng nhiệt G: Cho học sinh xem tranh: hình ảnh của các món ăn không sử dụng nhiệt H: Món nộm đu đủ, muống, dưa góp, cà muối, dưa chua Hoạt động 2.1 (15’) (?): Em có nhận xét gì về trạng thái màu sắc, hương vị của món ăn trộn dầu giấm G: Bổ sung và hình thành khái niệm - Yêu cầu học sinh đọc quy trình thực hiện trong SGK (?): Nguyên liệu nào được sử dụng trong món trộn dầu giấm (?): Kể tên nguyên liệu trong món trộn đó. G: Bổ sung dẫn dắt học sinh khái niệm Nêu quy trình, thực phẩm món nộm Tại sao nguyên liệu trước khi trộn phải ướp mắm muối sau đó rửa hết vị mặn rồi vắt ráo? (?): Yêu cầu kỹ thuật của món ăn là gì 2. Trộn dầu giấm xà lách. H: Món ăn có vị chua cay, mặn ngọt màu sắc đẹp H: Đọc khái niệm SGK H: Bắp cải, xà lách, dưa chuột, giá đậu, hành tây. H: Ngâm gia vị hạn chế sự tiết nước H: Nêu ví dụ: Đu đủ, cà rốt, tai lợn, hoa chuối, xu hào, ngó sen... Tất cả nguyên liệu rửa sạch, thái nhỏ, trần chín nước sôi, vắt ráo nước Làm nước chấm: tỏi, ớt, giấm, súp (mắm), chanh, đường, mì chính Vắt chanh (giấm) ra bát bỏ hạt. Tỏi đập nhỏ cùng ớt ngâm trong giấm Hoạt động 2.3 (?): Thế nào là phương pháp muối chua G: yêu cầu hoạt động nhóm, phân biệt sự khác nhau giữa muối nén và muối xổi (?): Khi muối chua cần chú ý gì? - Yêu cầu kỹ thuật 3. Muối chua H: đọc khái niệm SGK H: hoạt động theo nhóm (4em) Vật nén phải nặng Chỉ sử dụng dụng cụ muối bằng men, sành sứ, đất nung Hoạt động 3: Củng cố (5’) Học sinh học phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học bài trong SGK – vở ghi Đọc kỹ bài 19 “ Trộn dầu giấm xà lách”

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_24_nguyen_van_cuong.doc