Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5)
1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa ăn
G: Nhận xét cho điểm.
H1: Viết 3 nguyên tắc
H2: Nêu 4 quy trình tổ chức bữa ăn
Hoạt động 2:Bài mới
(?): Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa ăn trưa tại gia đình em?
(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn chưa?
G: Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày, thực đơn cần chọn những món ăn đơn giản, số lượng vừa phải, dễ chế biến.
(?): Số món ăn trong mỗi bữa ăn
(?): Món ăn nào được gọi là món chính
1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày.
H:
- Số món từ 3 đến 4 món
- Món chính: canh, xào, mặn
- Món phụ: Rau, củ, quả
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 30 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/3/2009
Ngày dạy: 6A: 31/3/2009;
6B: 31/3/2009
Tiết 57
Thực hành xây dựng thực đơn
I) Mục tiêu
Qua bài học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hàng ngày
Có kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống
II) Chuẩn bị
G: Bảng ghi lại các bữa ăn thường gặp hàng ngày
H: Một thực đơn
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
1. Viết nguyên tắc xây dựng thực đơn
2. Phát biểu các quy trình tổ chức bữa ăn
G: Nhận xét cho điểm.
H1: Viết 3 nguyên tắc
H2: Nêu 4 quy trình tổ chức bữa ăn
Hoạt động 2:Bài mới
(?): Hãy nêu ví dụ một thực đơn cho bữa ăn trưa tại gia đình em?
(?): Nhận xét từng thực đơn xem đã đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn chưa?
G: Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày, thực đơn cần chọn những món ăn đơn giản, số lượng vừa phải, dễ chế biến.
(?): Số món ăn trong mỗi bữa ăn
(?): Món ăn nào được gọi là món chính
1. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày.
H:
Số món từ 3 đến 4 món
Món chính: canh, xào, mặn
Món phụ: Rau, củ, quả
Hoạt động 2.2 (5’)
G: Yêu cầu mỗi các nhân tự xây dựng một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
G: Treo bảng các món ăn hàng ngày, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
G: Chấm một số bài và chữa cho học sinh
2. Thực hành.
H: Làm cá nhân vào giấy
- Thu lại cho giáo viên chấm
H: Làm nhóm. Chấm tréo
Bổ sung thiếu sót
Hoạt động 3: Củng cố, về nhà
G: Nhận xét giờ thực hành
- Tập xây dựng thực đơn khác cho bữa ăn hàng ngày.
Ngày soạn: 31/3/2009
Ngày dạy: 6A: 2/4/2009;
6B: 7/4/2009
Tiết 58
Thực hành xây dựng thực đơn
I) Mục tiêu
Qua bài học sinh biết cách xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, cỗ.
Có kỹ năng vận dụng để xây dựng những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu của ăn uống
II) Chuẩn bị
G: Danh sách các món ăn trong bữa cỗ, bữa tiệc liên hoan.
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
1. Nêu VD một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày
2. Nhận xét.
H: Trả lời
Hoạt động 2:Bài mới
G: Kể tên một số món ăn trong bữa cỗ
( Đi đám cưới...)
(?): Nhận xét số lượng món ăn của bữa cỗ so với bữa ăn hàng ngày
(?): Các món ăn trong bữa cỗ được nấu như thế nào?
G: chốt: Thực đơn của bữa cỗ tiệc sỗ món ăn nhiều hơn. Chia làm nhiều loại: món chính, món phụ, món khai vị, đồ uống, tráng miệng
G: Yêu cầu quan sát 1 thực đơn
G: chốt: bữa ăn liên hoan, cỗ thường dùng thực phẩm đắt tiền hơn, số lượng nhiều hơn, chế biến cầu kỳ hơn.
1. Xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên hoan, bữa cỗ
H: nêu VD
H: Nhiều hơn, đa dạng hơn
H: Cầu kỳ hơn, nhiều gia vị.
H: Quan sát thực đơn
Thịt gà luộc lá chanh
Xào thập cẩm tim cật
Tôm tẩm bột rán giòn
Nấu măng chân giò
Xôi trắng ruốc
Hoa quả, rau thơm
Đồ uống
Hoạt động 2.2: Thực hành
G: Treo bảng các món ăn cho bữa cỗ yêu cầu học sinh tập trung xây dựng một thực đơn
(Xếp món chính, phụ, đồ uống)
H: Thảo luận nhóm để xây dựng
Nhận xét
Chấm chéo các thực đơn
Hoạt động 3: Củng cố, về nhà
- Tập xây dựng thực đơn khác nữa cho gia đình
- Chuẩn bị mỗi em: 2 quả ớt, 2 cây hành hoa, 1 dao tem, 1 bát con, 1 kéo nhỏ để thực hành tỉa hoa.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_30_nguyen_van_cuong.doc