I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất
- Biết các công việc làm đất và bón phân lót.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng thực tế vào quy trình chăm sóc cây trồng ở gia đình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập.
- Có ý thức bảo vệ những giống cây trồng quý hiếm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình lên luống
TL: + Xác định hướng luống
+ Xác định kích thước luống
+ Đánh rãnh kéo đất tạo luống
+ Làm phẳng mặt luống
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Đất trồng và phân bón có vai trò quan trọng trong trồng trọt. Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Vậy làm đất và bón phân lót cần có những kĩ thuật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay:
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 15+16 - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môt trường trong trồng trọt
Bàt 15. Làm đất và bón phân lót
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất
- Biết các công việc làm đất và bón phân lót.
2. Kĩ năng:
- áp dụng thực tế vào quy trình chăm sóc cây trồng ở gia đình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập.
- Có ý thức bảo vệ những giống cây trồng quý hiếm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình lên luống
TL: + Xác định hướng luống
+ Xác định kích thước luống
+ Đánh rãnh kéo đất tạo luống
+ Làm phẳng mặt luống
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Đất trồng và phân bón có vai trò quan trọng trong trồng trọt. Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Vậy làm đất và bón phân lót cần có những kĩ thuật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay:
Bàt 15 Làm đất và bón phân lót
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu mục đích của việc làm đất.
- GV: Đưa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình trạng đất ( cứng – mềm )
- GV: Làm đất nhằm mục đích gì?
- HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất.
- GV: Cày đất có tác dụng gì?
- HS: Trả lời
- GV: Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày máy và cày trâu.
- HS: Trả lời
- GV: Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đạp đất.
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống.
- HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót.
- GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích của bón lót nêu các loại phân để sử dụng bón lót.
- HS: Trả lời
- GV: Giải thích ý nghĩa các bước tiên shành bón lót
I. Làm đất nhằm mục đích gì?
- Mục đích làm đất: làm cho đất tơi xốp tăng khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.
II. Các công việc làm đất.
a. Cày đất:
- Xáo chộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
b.Bừa và đập đất.
- Làm cho đất nhỏ và san phẳng.
c.Lên luống.
- Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển.
- Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ
III. Bón phân lót.
- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.
- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.
- Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới.
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV: Nêu một số phương pháp làm đất ở địa phương
5. Nhắc nhở:
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị trước:
Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bàt 16. Gieo trồng cây nông nghiệp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được thời vụ của gieo trồng
- Biết cách kiểm tra và xử lí hạt giống dùng để gieo trồng.
2. Kĩ năng:
- Chọn được giống phù hợp với tình hình sản xuất của địa phương
- áp dụng được phương pháp gieo trồng vào sản xuất của gia đình
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập.
- Có ý thức bảo vệ những giống cây trồng quý hiếm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Đất trồng và phân bón có vai trò quan trọng trong trồng trọt. Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tự nhiên. Vậy làm đất và bón phân lót cần có những kĩ thuật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay:
Bàt 15. Làm đất và bón phân lót
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu mục đích của việc làm đất.
- GV: Đưa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình trạng đất ( cứng – mềm )
- GV: Làm đất nhằm mục đích gì?
- HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất.
- GV: Cày đất có tác dụng gì?
- HS: Trả lời
- GV: Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày máy và cày trâu.
- HS: Trả lời
- GV: Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đạp đất.
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống.
- HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót.
- GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích của bón lót nêu các loại phân để sử dụng bón lót.
- HS: Trả lời
- GV: Giải thích ý nghĩa các bước tiên shành bón lót
I. Làm đất nhằm mục đích gì?
- Mục đích làm đất: làm cho đất tơi xốp tăng khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.
II. Các công việc làm đất.
a. Cày đất:
- Xáo chộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
b.Bừa và đập đất.
- Làm cho đất nhỏ và san phẳng.
c.Lên luống.
- Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển.
- Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ
III. Bón phân lót.
- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.
- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.
- Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới.
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV: Nêu một số phương pháp làm đất ở địa phương
5. Nhắc nhở:
- Đọc lại bài
- Chuẩn bị trước:
Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_1516_vu_quang_vinh.doc