I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lý hạt giống bằng nước ấm
Thực hiện đúng quy trình và đúng kỹ thuật trong từng bước để lọc và xử lý hạt giống có hiệu quả
Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
Có ý thức làm việc khoa học, chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
Tranh vẽ quy trình thực hành
4 nhiệt kế rượu, , 4 khay nhựa, 4 khay nhôm, 4 rổ nhựa, giấy thấm nước
4 mẫu lúa nảy mầm 4 ngày, 4 mẫu đậu nảy mầm 7 ngày
1 chậu đựng nước,
2.Học sinh
Học thuộc bài 16
Nghiên cứu trước bài 17,18
Chuẩn bị những vật liệu dụng cụ sau:
+ Cả lớp chuẩn bị: 0,2 kg lúa, 0.2 kg đậu (xanh, đen ,trắng )
+ Mỗi nhóm chuẩn bị 01 bình thuỷ chứa đầy nước sôi
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 17+18: Thực hành xử lý hạt giống bằng nước ấm xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống - Nguyễn Quốc Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn 22/10/2008
Bài 17&18.Thực hành
XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG
@&?
Tiết Ngày dạy 28/10/2008
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lý hạt giống bằng nước ấm
Thực hiện đúng quy trình và đúng kỹ thuật trong từng bước để lọc và xử lý hạt giống có hiệu quả
Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
Có ý thức làm việc khoa học, chính xác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
Tranh vẽ quy trình thực hành
4 nhiệt kế rượu, , 4 khay nhựa, 4 khay nhôm, 4 rổ nhựa, giấy thấm nước
4 mẫu lúa nảy mầm 4 ngày, 4 mẫu đậu nảy mầm 7 ngày
1 chậu đựng nước,
2.Học sinh
Học thuộc bài 16
Nghiên cứu trước bài 17,18
Chuẩn bị những vật liệu dụng cụ sau:
Cả lớp chuẩn bị: 0,2 kg lúa, 0.2 kg đậu (xanh, đen ,trắng)
Mỗi nhóm chuẩn bị 01 bình thuỷ chứa đầy nước sôi
III.Các hoạt động dạy - học
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (6’)
Vì sao trồng đúng thời vụ mới cho năng suất cao? Nước ta có những vụ gieo trồng nào?
Vì sao cần kiểm tra và xử lý hạt giống trước khi đem gieo? Muốn kiểm tra tỷ lệ nảy mầm, người ta làm thế nào?
Nêu các tiêu chí của giống cây trồng tốt?
Giới thiệu bài mới (3’)
Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? àHS trả lời
Hạt giống tốt cần phải đạt được những tiêu chí nào? àHS trả lời
Xử lý hạt giống bằng nước ấm phải tiến hành như thế nào và làm sao để xác định được hạt giống đã đạt được những tiêu chí cần thiết. Chúng ta cùng thực hành để hiểu rõ.
Các hoạt động dạy - học
TG
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
I.Xử lý hạt giống bằng nước ấm
1-Dụng cụ và vật liệu cần thiết:
-Đậu, lúa:0,1kg/nhóm.
-Nhiệt kế: 1 cái/nhóm.
-Phích nước nóng 1 cái/nhóm.
-Chậu, thùng, rổ/nhóm.
2-Quy trình thực hành:
-Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép, lửng.
-Rửa sạch các hạt chìm.
-Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm.
-Ngâm hạt: lúa (540C), đậu (400C).
II.Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
1-Dụng cụ và vật liệu:
-0.3kg lúa đã qua xử lý bằng nhiệt độ/lớp.
-Đĩa petri, khay men, giấy thắm, vãi thô theo nhóm.
-Mẫu hạt lúa nảy mầm 4 ngày, đậu nảy mầm 7 ngày.
2-Quy trình thực hành:
-Chọn và ngâm mẫu hạt giống trong nước lã.
-Xếp giấy lọc trong đĩa thủy tinh.
-Xếp hạt vào đĩa.
-Xết hạt vào khay gỗ.
-Tính sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt
III-BÁO CÁO KẾT QUẢ:
*Sức nẩy mầm (SNM):
SNM(%)=
Số hạt nảy mầm (4-5ngày)
x100
Tổng số hạt đem gieo
*Tỷ lệ nảy mầm (TLNM):
TLNM(%)=
Số hạt nảy mầm (7-14 ngày)
x100
Tổng số hạt đem gieo
HĐ1: Tổ chức thực hành
+Phân chia nhóm.
+Kiểm tra dụng cụ.
+Nêu m.tiêu bài thực hành.
HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hành.
*Bước 1: GV làm mẫu.
+Cho hạt vào rổ, nhúng vào chậu nước muối, vớt hạt lép lửng, giữ lại hạt chìm.
+Rửa sạch các hạt chìm.
+Pha nước 540C (dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước).
+Ngâm hạt vào chậu nước 540C từ 5-10 phút
Giới thiệu: sau đó ngâm vào nước lạnh khoảng 24 giờ.
Chú ý: nước 540C mầm bệnh đã chết, kích thích được hạt nảy mầm.
Hướng dẫn HS cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt
*Bước 2: Hướng dẫn thực hành.
Hướng dẫn HS tiến hành lần lượt các thao tác thực hành.
HĐ3: Thực hành theo nhóm.
GV theo dõi, uốn nắn kịp thời.
-HS chú ý quan sát g/v làm mẫu.
-HS thực hành nhanh theo thao tác mẫu.
-HS thực hành.
-Giữ mẫu thực hành để báo cáo kết quả.
+Chọn từ lô hạt giống lấy mẫu từ 50-100 hạt (đã xử lý trong 24 giờ)
+Xếp 2 hoặc 3 tờ giấy lọc vào đĩa.
+Xếp hạt vào đĩa, khoảng cách không dính vào nhau.
+Tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm theo công thức như SGK
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
-HS dọn dẹp dụng cụ.
-Giữ kết quả để báo cáo sau 2 tuần.
-HS nêu lại 2 công thức xác sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
B.Đánh giá
-Đánh giá thái độ tham gia thực hành của mỗi nhóm
C.Công việc về nhà
Nghiên cứu trước bài 19
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_1718_thuc_hanh_xu_ly_hat_giong_b.doc