Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất - Nguyễn Thị Thu

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.

2. Kĩ năng:

- Quan sát tranh

- Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

4. Tích hợp bảo vệ môi trường: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường đất

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Tranh phóng to H3, 4, 5.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 7A1

 7A2

 7A3

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Đất trồng là dạng tài nguyên tái sinh. Có vai trò quan trọng rất quan trọng trong trồng trọt do đó việc sử dụng, bảo vệ cảo tạo đất là rất cần thiết.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Ngày soạn: 07/09/2013 Tiết: 4 Ngày dạy: 10/09/2013 Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất. 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường đất II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Tranh phóng to H3, 4, 5. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 7A1 7A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đất trồng là dạng tài nguyên tái sinh. Có vai trò quan trọng rất quan trọng trong trồng trọt do đó việc sử dụng, bảo vệ cảo tạo đất là rất cần thiết. b. Phát triển bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÍ - GV yêu cầu HS: Đọc SGK. Quan sát H SGK. Trả lời câu hỏi: + Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng SGK T14. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. - HS- đọc SGK. Quan sát H SGK. Liên hệ thực tế. - Thảo luận các câu hỏi: - HS thảo luận hoàn thành bảng. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kết luậnà ghi vở. I/ Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng lại có hạn nên phải sử dụng đất một cách hợp lí. - Biện pháp sử dụng đất và mục đích: +Thâm canh, tăng vụ àTăng sản lượng. +Không bỏ đất hoang àTăng diện tích. +Chọn cây trồng phù hợp với đất àTăng năng suất. +Vừa sử dụng vừa cải tạo àKhông bỏ phí đất. Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT - GV yêu cầu HS: Đọc * SGK. Quan sát H SGK. Trả lời các câu hỏi: + Loại đất nào phải cải tạo? +Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành bảng SGK T15 - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét à HS kết luận. - HS đọc * SGK, Liên hệ thực tế. - Thảo luận các câu hỏi: + Như tiểu kết - HS thảo luận hoàn thành bảng. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kết luậnà ghi vở. II/ Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất : - Những loại đất cần phải cải tạo là: đất xàm bạc màu, đất chua, đất mặn và đất phèn. - Biện pháp cải tạo: + Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. + Làm ruộng bậc thang. + Trồng cây nông nghiệp xen với cây phân xanh. + Cày nông, bừa sụt, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. +Bón vôi. 4. Củng cố – Đánh giá: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Trả lời câu hỏi: + Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? + Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? 5. Nhận xét - Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Xem trước và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_6_bien_phap_su_dung_cai_tao_va_b.doc