A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được khái niệm về đất trồng và nhiệm vụ của trồng trọt cũng như biện pháp thực hiện
- Hiểu được khái niệm đất trồng là gì? Biết đượcvai trò của đất trồng đối với cây trồng.
- Biết được thành phần chính của đất trồng.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên môi trường đất, biét yêu quý sản phẩm của ngành trồng trọt.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1+2 SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. các hình vẽ tranh vẽ và các số liệu kĩ thuật liên quan đến nội dung bài học.
HS: Tìm hiểu và đọc trước nội dung bài 1+2 SGK. Tìm hiểu về vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt cũng như khái niệm, thành phần chính của đất trồng là gì?
141 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Phạm Hồng Lựu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Soạn: 7/8/2012
Giảng: 14/8/2012
Bài 1+2.
Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được khái niệm về đất trồng và nhiệm vụ của trồng trọt cũng như biện pháp thực hiện
- Hiểu được khái niệm đất trồng là gì? Biết đượcvai trò của đất trồng đối với cây trồng.
- Biết được thành phần chính của đất trồng.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên môi trường đất, biét yêu quý sản phẩm của ngành trồng trọt.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1+2 SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. các hình vẽ tranh vẽ và các số liệu kĩ thuật liên quan đến nội dung bài học.
HS: Tìm hiểu và đọc trước nội dung bài 1+2 SGK. Tìm hiểu về vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt cũng như khái niệm, thành phần chính của đất trồng là gì?
C. Tiến trình dạy học.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
GV giới thiệu nội dung hình 1 SGK và yêu cầu học sinh quan sát sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
? Vai trò của trồng trọt là gì?
HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi theo gợi ý của từng hình.
GV nhận xét và kết luận chung.
GV yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trong SGK và tìm ra những nhiệm vụ chính của ngành trồng trọt.
GV kết luạn: Những nhiệm vụ chính của ngành trồng trọt là: 1-2-4-6.
GV giảng cho học sinh hiểu rõ nội dung của mỗi biện pháp và yêu cầu học sinh tìm ra mục đích của mỗi biện pháp.
Vai trò của trồng trọt.
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
Cung cấp nông sản xuất khẩu.
Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
Trồng nhiều rau, đỗ, lạc, vừng
Sản xuất ra thức ăn cho lợn, gà, vịt
Trồng các loại cây mía, dứa, chuối
Nhiệm vụ của ngành trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phảm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
* Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
- Khai hoang lấn biển để tăng diện tích đất trồng.
- Tăng vụ trên diện tích đất trồng để tăng lượng nông sản.
- áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật để tăng năng suất cây trồng.
Hoạt động 2: Đất trồng và thành phần chính của đất trồng.
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 và trả lời câu hỏi: Đất trồng là gì?
GV hướng dẫn học sinh quan sát H2-a,b và đặt câu hỏi:
? Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với cây trồng?
HS quan sát sơ đồ 1 và tìm ra những thành phần chính của đất trồng và tác dụng của mỗi thành phần?
Đất trồng là gì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm .
Vai trò của đất trồng.
Đất trồng là môi trường cung cấp nước, ôxi, chất dinh dưỡng và giữ cho cây đứng vững.
Thành phần chính của đất trồng.
Đất trồng có 3 thành phần chính:
Phần khí cung cấp ôxi cho cây trồng.
Phần lỏng cung cấp nước, hoà tan các chất dinh dưỡng.
Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Củng cố.
GV nhấn mạnh trọng tâm của bài học.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong 2 bài vừa học.
Hướng dẫn về nhà.
Học kĩ bài và hoàn thành các câu hỏi vào trong vở bài tập.
Đọc và chuẩn bị trước bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng.
D .Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 2
Soạn: 9/8/2012
Giảng: 7A: 16/8/2012
7B: 18/8/2012
Bài 3
Một số tính chất chính của đất trồng.
A. Mục tiêu bài học.
- Biết được các thành phần cơ giới của đất trồng.
- Hiểu được khái niệm về đất chua, đất kiềm, đất trung tính, biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Có ý thức bảo vệ, duy trì và nân cao độ phì nhiêu của đất.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị các tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
HS: chuẩn bị trước bài 3 trong SGK, tìm hiẻu cá tính chất của đất trồng trong thực tế.
C. Tiến trình dạy học.
1- Tổ chức ổn định.
2- Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu vai trò và nhiệm vụ của đất trồng?
Đất trồng là gì? Hãy nêu các thành phần chính của đất trồng và tác dụng của nó?
3- Bài mới.
Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục- SGK và trả lời câu hỏi:
? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
- GV giảng giải:
? Em hãy cho biết ý nghĩa thực tiễn của việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì?
GV nhận xét và kết luận.
Phần vô cơ của đất bao gồm các hạt: Limon, cát, sét. Tỉ lệ của các hạt này gọi là thành phần cơ giới của đất.
Dựa vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất ra làm 3 loại: Đất cát, đất thịt, đất sét.
Hoạt động 2: Thế nào là độ chua độ kiềm của đất.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
? Độ pH dùng để đo tính chất của đất?
? Trị số độ pH của đất dao động trong khoảng nào?
? Với giá trị nào của độ pH thì đất được gội là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
GV nhận xét và kết luận chung.
Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH.
Trị số pH dao động từ 0 đến 14. Đất thường có trị số pH trong khoảng từ 3 đến 9.
Đất chua: pH< 6,5.
Đất trung tính: pH = 6,6 đến 7,5.
Đất kiềm: pH> 7,5.
Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
GV hướng dẫn học sinh điền vào bảng 9.
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
Dựa vào thành phần của các loại đất ta có:
Đất cát có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém.
Đất thịt có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng trung bình.
Đất sét có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.
Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì?
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
?Cây trồng thiếu nước và chất dinh dưỡng sẽ như thế nào?
? Khi đủ nước cây trồng sẽ như thế nào?
? Nếu thừa nước cây trồng sẽ như thế nào?
Đất phì nhiêu là đất có đủ nước, chất dinh dưỡng đảm bảo cho cây có năng suất cao và không chứa các thành phần độc hại ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng.
4- Củng cố.
GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
5- Hướng dẫn về nhà.
Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị trước bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
D .Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày thỏng 08 năm 2012
TT.Phan Bỏ Bắc
Tuần 2
Tiết 3
Soạn: 14/8/2012
Giảng: 21/8/2012
Bài 6
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
A. Mục tiêu bài học.
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo đất.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất và bảo vệ các tài nguyên môi trường của đất nước.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu nội dung bài 6- SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài 6- SGK. Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
C. Tiến trình dạy học.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGKvà trả lời câu hỏi:
Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Học sinh trả lời.
GV rút ra kết luận .
GV phân tích từng trường hợp:
? Thâm canh tăng vụ trên một đơn vị diện tích đất trồng có tác dụng như thế nào đến lượng sản phẩm thu được?
? Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng như thế nào?
Do nhu cầu lương thực thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn nên chúng ta phải sử dụng đất một cách hợp lí.
Tăng số lượng sản phẩm.
Tăng năng suất cây trồng
Hoạt động 2: Cải tạo và bảo vệ đất.
GV giới thiệu cho học sinh biết một số đất cần được cải tạo ở nước ta.
HS lắng nghe và ghi bài.
GV nêu các biện pháp cải tạo với mỗi loại đất và đặt câu hỏi:
? Mục đích của mỗi biện pháp là gì?
? Biện pháp đó được áp dụng cho các loại đất nào?
GV kết luận và yêu cầu học sinh hoàn thành theo bảng sau:
Các loại đất cần được cải tạo ở nước ta:
+ Đất xám: Nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt mỏng, đất chua.
+ Đất mặn: Có nồng độ muối tương đối cao, chỉ trồng được các loại cây nước mặn.
+ Đất phèn: Chứa nhièu muối phèn gây độc hại cho cây trồng, đất rất chua.
Mục đích và biện pháp cải tạo đất.
Số TT
Biện pháp cải tạo đất.
Mục đích cải tạo đất.
áp dụng cho loại đất.
1
2
3
4
5
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang.
- Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
- Cày nông bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
- Giữ ẩm đất, tạo cho đất tơi xốp.
- Giữ nước bảo vệ đất măt.
- Tạo vành đai cây xanh, chống rửa trôi đất bề mặt.
- Giảm độ phèn của đất.
- Khử chua.
- Đất bạc màu.
- Đất đồi trọc.
- Đất đồi trọc.
- Đất xám bạc màu, đất chua.
- Đất chua.
Củng cố.
Gv gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau
? Vì sao phải cải tạo đất
? Nêu những biện pháp cải tạo đát được áp dụng ở địa phương em?
Hướng dẫn về nhà.
Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
Đọc và chuẩn bị trước bài 4: Xaực ủũnh ủửụùc thaứnh phaàn cụ giụựi cuỷa ủaỏt baống phửụng phaựp veõ tay.
D. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2
Tiết 4
Soạn: 16/8/2012
Giảng: 7A: 23/8/2012
7B: 25/8/2012
Bài 4: THệẽC HAỉNH:
XAÙC ẹềNH THAỉNH PHAÀN Cễ GIễÙI CUÛA ẹAÁT BAẩNG PHệễNG PHAÙP ẹễN GIAÛN
I. Mục tiêu bài học.
- Xaực ủũnh ủửụùc thaứnh phaàn cụ giụựi cuỷa ủaỏt baống phửụng phaựp veõ tay.
- Reứn luyeọn kyừ naờng quan saựt, thửùc haứnh.
- Coự yự thửực lao ủoọng caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Chuẩn bị:
- Nghieõn cửựu SGK.
- GV laứm thửỷ vaứi laàn cho quen caực thao taực.
- Chuaồn bũ moọt soỏ oỏng huựt nửụực ủeà phoứng trửụứng hụùp HS khoõng mang hoaởc bũ rụi maỏt.
III. Tiến hành:
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi hoùc
- Yeõu caàu HS phaỷi bieỏt xaực ủũnh thaứnh phaàn cụ giụựi cuỷa ủaỏt baống caựch veõ tay.
- Veà traọt tửù, veọ sinh: phaỷi goùn gaứng, ngaờn naộp, saùch seừ, khoõng laứm maỏt traọt tửù laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn giụứ hoùc cuỷa caực lụựp beõn caùnh.
- Neõu noọi quy, quy taộc an toaứn lao ủoọng vaứ veọ sinh moõi trửụứng.
- Nhaộc HS khi thửùc haứnh phaỷi thaồn caọn, khoõng ủeồ ủaỏt vaứ nửụực vửụng ra baứn gheỏ, saựch vụỷ, quaàn aựo.
- Giụựi thieọu quy trỡnh, sau ủoự goùi 1, 2 HS nhaộc laùi.
Hoaùt ủoọng 2: Toồ chửực thửùc haứnh
- Kieồm tra duùng cuù vaứ maóu ủaỏt cuỷa hoùc sinh.
- Phaõn coõng coõng vieọc cho HS.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc hieọn quy trỡnh
- Bửụực 1: GV thao taực maóu
HS quan saựt
- Bửụực 2: HS thao taực
GV quan saựt, nhaộc nhụỷ HS caồn thaọn khi cho nửụực vaứo ủaỏt
(Bửụực 2 trong quaự trỡnh thửùc haứnh – SGK)
Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ.
- HS thu doùn duùng cuù, maóu ủaỏt, doùn veọ sinh nụi mỡnh thửùc haứnh.
- HS tửù ủaựnh giaự, xeỏp loaùi maóu ủaỏt cuỷa mỡnh thuoọc loaùi ủaỏt naứo?
+ ẹaỏt caựt
+ ẹaỏt thũt
+ ẹaỏt seựt
- GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS vaứ ủaựnh giaự, nhaọn xeựt giụứ hoùc veà:
+ Chuaồn bũ cuỷa HS
(Toỏt, ủaùt, chửa ủaùt)
+ Thửùc hieọn quy trỡnh
(ẹuựng, chửa ủuựng)
+ Veà an toaứn lao ủoọng, veọ sinh moõi trửụứng
(Toỏt, ủaùt, chửa ủaùt yeõu caàu)
+ ẹaựnh giaự cho ủieồm thửùc haứnh.
Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón HS chuaồn bũ baứi sau.
- ẹoùc trửụực baứi 5 vaứ chuaồn bũ duùng cuù maóu ủaỏt thửùc haứnh.
- OÂn laùi phaàn II baứi 3: ẹoọ chua, kieàm cuỷa ủaỏt.
D .Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày thỏng 08 năm 2012
TT.Phan Bỏ Bắc
Tuần 3
Tiết 5
Soạn: 21/8/2012
Giảng: 28/8/2012
Bài 5: THệẽC HAỉNH:
XAÙC ẹềNH ẹOÄ PH CUÛA ẹAÁT BAẩNG PHệễNG PHAÙP SO MAỉU.
i. Mục tiêu
- Xaực ủũnh ủửụùc ủoọ PH cuỷa ủaỏt troàng baống phửụng phaựp so maứu.
- Coự kyừ naờng quan saựt, thửùc haứnh, vaứ yự thửực lao ủoọng chớnh xaực, caồn thaọn.
II. CHUAÅN Bề:
- Nghieõn cửựu SGK
- GV laứm thửỷ vaứi laàn cho quen thao taực.
- Maóu ủaỏt HS tửù chuaồn bũ.
- GV chuaồn bũ cho moói baứn moọt loù chổ thũ maứu toồng hụùp, 1 thang maứu chuaồn, 1 thỡa nhoỷ maứu traộng.
III. TIEÁN HAỉNH:
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu vaứ thửùc haứnh
- HS: phaỷi bieỏt caựch xaực ủũnh PH cuỷa ủaỏt baống phửụng phaựp so maứu ủụn giaỷn.
- Veà traọt tửù, an toaứn khi veọ sinh: goùn gaứng, ngaờn naộp, saùch seừ, khoõng laứm maỏt traọt tửù, aỷnh hửụỷng ủeỏn giụứ hoùc cuỷa lụựp khaực.
- Sau khi laứm xong goựi goùn maóu ủaỏt ủeồ vaứo nụi quy ủũnh. Cuoỏi giụứ hoùc trửùc nhaọt saùch seừ, thu doùn vaứ ủoồ vaứo hoỏ raực.
- Giụựi thieọu quy trỡnh thửùc haứnh trong SGK sau ủoự goùi 1, 2 HS nhaộc laùi.
Hoaùt ủoọng 2: Toồ chửực thửùc haứnh, kieồm tra duùng cuù maóu ủaỏt cuỷa HS.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc hieọn quy trỡnh.
- Bửụực 1: GV thao taực maóu 1 laàn, HS quan saựt.
- Bửụực 2: HS thao taực, GV quan saựt vaứ nhaộc nhụỷ HS cho caực chổ thũ maứu toồng hụùp vaứo ủaỏt ủuựng nhử quy trỡnh.
Chụứ ủuỷ 1 phuựt, sau ủoự tieỏn haứnh so maứu ngay.
Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ
- HS thu doùn duùng cuù, maóu ủaỏt, doùn veọ sinh khu vửùc thửùc haứnh. HS tửù ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa mỡnh xem ủaỏt thuoọc loaùi naứo? (Chua, kieàm hay trung tớnh)
- GV: ủaựnh giaự cho ủieồm.
- GV: ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt giụứ thửùc haứnh veà:
+ Sửù chuaồn bũ cuỷa HS
+ Thửùc hieọn quaự trỡnh
+ An toaứn lao ủoọng vaứ veọ sinh moõi trửụứng
+ Keỏt quaỷ thửùc haứnh
Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón HS chuaồn bũ baứi sau
- ẹoùc trửụực baứi sau SGK
- Tỡm hiểu bài 7 tác dụng của phân bón trong trồng trọt
D. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 6
Soạn: 24/8/2012
Giảng: 7A: /9/2012
7B: /9/2012
Bài 7.
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
A. Mục tiêu bài học.
- Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của nó đối với cây trồng và đất trồng.
- Rèn phương pháp hoạ tập với SGK, kĩ năng quan sát và tư duy.
- Có ý thức tiết kiệm và tận dụng những sản phẩm phụ, cây hoang dại để làm phân bón.
B. Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị các tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học. Bảng phụ vẽ sơ đồ 2.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài 7- SGK, tìm hiểu tác dụng của phân bón trong thực tế.
C. Tiến trình dạy học.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
? Người ta thường dùng những biện phán nào để cải tạo đất?
? Nêu những biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở đạ phương em và tác dụng của nó?
Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Qua quá trình làm nông nghiệp ông cha ta đã đúc rút ra được câu tục ngữ “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ này đã nói nên tầm quan trọng cảu phân bón đối với cây trồng. Tìm hiểu bài hôm nay chúng ta sẽ hiểu được tác dụng của nó đối với cây trồng như thế nào và biết được các loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp.
Hoạt động 2: Khái niệm về phân bón.
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và rút ra khái niệm về phân bón.
HS phát biểu khái niệm phân bón là gì?
GV kết luận và yêu cầu học sinh làm bài tạp trang 16 vào vở bài tập rồi phân loại phân bón.
GV kết luận chung.
Khái niệm: Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón có chứa nhiều chất dinh dưỡng như: đạm, lân, kali và một số nguyên tố vi lượng khác.
Có ba loại phân bón:
Phân vô cơ.
Phân hữu cơ.
Phân vi sinh.
Hoạt động 3: Tác dụng của phân bón.
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 6- SGK và trả lời câu hỏi: Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?
Học sinh trả lời.
GV kết luận và nêu chú ý .
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
+ Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất.
+ Phân bón làm tăng năng suất cây trồng.
+ Phân bón lam tăng chất lượng nông sản.
*Chú ý:Bón phân phải đúng chủng loại, đúng liều lượng nếu không sẽ có ảnh hưởng xấu tới cây trồng.
Củng cố.
GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuói bài.
Hướng dẫn về nhà.
Học kĩ bài và hoàn thành bài tập vào trong vở bài tập.
Đọc và chuẩn bị trước bài 8: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường.
D .Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày thỏng năm 2012
TT.Phan Bỏ Bắc
Tuần 4
Tiết 7
Soạn: 04/9/2012
Giảng: 11/9/2012
Bài 9 :Cách sử dụng và bảo quản
các loại phân bón thông thường
Mục tiêu.
Hiểu được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Sử dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế.
Có ý thức tiết kiệm phân bón và bảo vệ môi trường trong khi sử dụng phân bón.
Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV
sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài 9- SGK
Tìm hiểu các biện pháp bón phân trong thực tế.
Tiến trình dạy học.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong những bài học trước chúng ta đã làm quen với những loại phân bón thông thường và biết được tác dụng của nó đối với cây trồng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt mà lại tiết kiệm được phân bón.
Hạot động 2: Cách bón phân.
GV hỏi: Hãy kể tên các cách bón phân mà em biết?
HS trả lời.
Gv nhận xét và kết luận chung.
GV yêu cầu học sinh làm bài tập trong SGK.
* Căn cứ vào thời kì bón người ta chia cách bón ra lam hai loại:
- Bón lót: Bón phân trước khi trồng cây.
- Bón thúc; Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi cây đang trog thời kì sinh trưởng và phát triển
* Căn cứ vào hình thức bón người ta chia làm các loại:
- Bón vãi.
- Bón theo hàng.
- Bón theo hốc.
- Bón trên lá.
Đáp án:
- Hình 7: Bón theo hàng: Ư 1-9 N 3
- Hình 8: Bón theo hốc: Ư 1-9 N 3
- Hình 9: Bón vãi: Ư 6-9 N 4
- Hình 10: Bón trên lá. Ư 1-2-5 N 8
Hoạt động 3: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
GV giảng giải:
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Những đặc điểm của phân hữu cơ là gì
? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc?
Câu hỏi tương tự với đạm, lân, kali?
Học sinh trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và bổ sung.
Cây chỉ hấp thụ được những chất dinh dướng khi đã hoà tan. Vì vậy bón phân vào đất phải có đủ thời gian cho phân hoà tan rồi mới trồng cây.
Phân hữu cơ dùng để bón lót.
Phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón một lượng nhỏ.
Phân lân dùn để bón lót.
Hoạt động 4: Bảo quản các loại phân bón thông thường.
Vì sao không nên để lẫn các loại phân bón với nhau.
TT- SGK T22.
Củng cố.
GV gọi hai học sinh lên bảng đọc phần ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Hướng dẫn về nhà.
Học kĩ bài và hoàn thành các câu hỏi cuối bài.
Đọc và chuẩn bị trước bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
D .Rút kinh nghiệm
Tuần 4
Tiết 8
Soạn: 6/9/2012
Giảng: 7A: 13/9/2012
7B: 15/9/2012
Bài 10.
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Mục tiêu.
Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng và vai trò của giống cây trồng.
Rèn khả năng quan sát và tư duy cho học sinh.
Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất trồng trọt ở địa phương.
Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bào dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo
Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
HS: Tìm hiểu trước bài 10
Tìm các giống cây trồng mới ở địa phương.
Tiến trình dạy học.
Tổ chức ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là bón lót, bón thúc?
? Loại phân nào dùng để bón lót, loại phân nào dùng để bón thúc? Vì sao?
Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong thực tế chúng ta biết giống cay trồng là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng. Vậy để biết rõ vai trò của giống và cách tạo ra các loại giống tốt chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Vai trò của giống cây trồng.
GV yêu cầu học sinh quan sát H 11 và hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của mỗi hình?
Yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi – SGK – T23.
HS làm việc cá nhân.
GV nhận xét và nêu ra kết luận.
HS nêu
- Giống cây trồng là một yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng. - Giống cây trồng có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong nămvà làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Hoạt động 3: Tiêu chí của một giống cây trồng tốt.
Gv yêu cầu học sinh đọc TT và lựa chọn các tiêu chí của một giống cây trồng tốt.
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận chung.
Các tiêu chí của một giống cây trồng tốt là: 1-3-4-5.
Giống tốt là giống có năng suất cao và ổn định.
Hạot động 4: Một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và quan sát các hình vẽ: 12,13,14 rồi trả lời câu hỏi sau:
? Thế nào là phương pháp chọn lọc, phương pháp lai?
Gv giảng về phương pháp gây đột biến
Phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Phương pháp lai.
Phương pháp gây đột biến.
Phương pháp nuôi cấy mô.
Củng cố.
GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi: vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng tôt?
Hướng dẫn về nhà.
Học kĩ bài và hoàn thành bài tập về nhà.
Chuẩn bị trước bài 11 – Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
D .Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày thỏng 09 năm 2012
TT.Phan Bỏ Bắc
Tuần 5
Tiết 9
Soạn: 11/9/2012
Giảng: 18/9/2012
Bài 11.
Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
A. Mục tiêu bài học.
- Biết được quy trình sản xuất cây trồng và các cách bảo quản giống cây trồng.
- áp dụng các biện pháp bảo quản giống cây trồng vào sản xuất trong thực tế.
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng đặc biệt là các giống cây trồng quý tại địa phương.
B.Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.
Chuẩn bị các hình vẽ liên quan đến nội dung bài học.
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài 11 SGK
Tìm hiểu các biện pháp sản xuất và bảo quản các hạt giống cây trồng ở địa phương.
C.Tiến trình dạy học.
1- Tổ chức ổn định.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Giống cây trồng có vai trò gì trong trồng trọt
? Các tiêu chí của một giống tốt?
3- Bài mới.
Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng.
Gv giảng ch học sinh nghe thế nào là phụ tráng?
Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3 và trả lời câu hỏi sau:
? Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được sản xuất trong mấy năm?
? Nội dung công việc của mỗi năm là gì?
Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
HS trả lời
Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong 4 năm:
Gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
Lấy hạt của giống cây trồng tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt các
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_pha_hong_luu.doc