Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-10

I/ Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức: Học sinh nắm được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất?

 2. Kĩ năng:Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học.

2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học.

IV/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? Thành phần của đất trồng và tác dụng đối với cây?

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2006 Bài VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT- KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG Tiết: 1 I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh biết được vai trò của trồng trọt, biết một số nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp phải thực hiện. Đất tròng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồngvà đất trồng gồm những thành phần gí? 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. Phát triển tư duy kinh tế và tư duy kĩ thuật. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học. giáo dục dân số, môi trường. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Trồng trọt và vai rò của trồng trọt GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát HS SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? 2.Nhiệm vụ nào sau đây là nhiệm vụ của trồng trọt? 3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng biện pháp gi? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV mở rộng: -Cây lương thực, cây thực phẩm. -Giới thiệu +sản lượng lương thực của Việt Nam. +lượng gạo đã xuất khẩu -Nhiệm vụ 3,5 không phải là nhiệm vụ của trồng trọt. GV giáo dục dân số. HS thực hiện: *HS- đọc * SGK. *Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở. HS - Nghe. -Ghi nhớ. I. Trồng trọt và vai rò của trồng trọt: 1 Vai trò của trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Thức ăn cho chăn nuôi. - nguyên liệu cho công nghiệp. - Nông sản để xuất khẩu. 2. Nhiệm vụ của trồng trọt: - Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng biện pháp gi? Một số biện pháp Mục đích -Khai hoang, lấn biển. -Tăng vụ trên một đơn vị diện tích. -Aùp dụng đúng biện pháp kĩ thuật - Tăng diện tích đất. - Tăng sản lượng. - Tăng năng suất Hoạt động 2: Tìm hiểu Đất trồng và thành phần của đất trồng GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Đất trồng là gì? 2. Vai trò của đất trồng? 3. Đất có những thánh phần nào? vai trò của chúng? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV bổ sung, mở rộng: GV giáo dục: - Môi trường. - Dân số. - Sức khỏe. - Bồ dưỡng Duy vật biện chứng HS thực hiện: *HS- đọc * SGK. *Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở. HS - Nghe. -Ghi nhớ. II. Đất trồng và thành phần của đất trồng: 1. Khài niệm về đất trồng: a.Đất trồng là gì? - Đất tròng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ quả trái đất trên đó cây trồng có khả năng sống được và cho sản phẩm. b.Vai trò của đất trồng: Dất là Môi trường cung cấp nước ,chất dinh dưỡng và O2 cho cây và giữ cho cây đứng vững. 2.Thành phần của đất trồng: -Đầt trồng gồm 3 phần: Rắn,lỏng,khí. Trong đó phần rắngồm chất vô cơ và chất hữu cơ. -Phần rắn cung cấp khoáng vô cơ như Ni,P, Kvàchất hữu cơ như mùn (chất dinh dưỡng Cho cây) - Phần lỏng là nước để hoà tan các chất (cung cấp nước ). - Phần khí cung cấp O2 cho cây hô hấp. 4. Củng cố: - Cho đọc ghi nhớ và em có biết. -Trả lời các câu hỏi đã cho thảo luận. 5. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG Tiết: 2 I/ Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: Học sinh nắm được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 2. Kĩ năng:Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? Thành phần của đất trồng và tác dụng đối với cây? 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Phần rắn của đất trồng gồm những thành phần nào? 2. Phần vô cơ gồm những gì? 3. Thành phần cơ giới của đất là gì? 4. Dất có những loại nào? Căn cứ vào đâu chia như vậy? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 1: *HS- đọc SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. I/ Thành phần cơ giới của đất lá gì? - Tỷ lệ % của các hạt: các , limon, sét trong phần khoáng của đất gọi là thành phần cơ giới của đất. -Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành nhiều loại: cát, sét, thịt và một số đất trung gian như đất cát pha, đất thịt nhẹ Hoạt động 2: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: .Độ pH dùng để làm gì? Trị số pH dao động trong phạm vi nào? Với giá trị nào của pH thì đất gọi là chua, kiềm và trung tính? Hoạt động 2: *HS- đọc SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. II/ Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? Hoạt động 3: GV yêu cầu HS: Nhờ đâu đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Hoạt động 3: Hs Liên hệ thực tế trã lờià ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. III/ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng Của đất: Nhớ các hạt: cát,limon, sét và mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Hoạt động 4: GV yêu cầu HS: -Đọc GK. 1. Độ phì nhiêu của đất là gì? 2. Muốn có năng suất cao ta cần phải làm gì? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. Hoạt động 4: *HS- đọc SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. IV/ Độ phì nhiêu của đất là gì? -Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đủ nước O2 chất dinh dưỡng cấn thiết cho cây đồng thời không chứa các chất độc hại. - Muốn có năng suất cao, ngoài độ phì nhiêu còn có thêm các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt vá thời tiết thuận lợi. 4. Củng cố: Thành phần cơ giới của đất lá gì? Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất Độ phì nhiêu của đất là gì? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT Tiết: 3 I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được : Vì sao phải sử dụng đất hợp lí, Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T Hoạt động của thầy Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động của trò Hoạt động 1: *HS- đọc SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. Nội dung I/ Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng lại có hạn nên phải sử dụng đất một cách hợp lí. - Biện ph sử dụngđất và mục đích: +Thâm canh,tăng vụ àTăng sản lượng. +Không bỏ đất hoang àTăng diện tích. +Chọn cây trồng phù hợp với đất àTăng năng suất. +Vừa sử dụng vừa cải tạo àKhông bỏ phí đất. /l Hoạt động 2 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giáo dục: - Môi trường. Hoạt động 2: *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. II/ Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất : - Những loại đất cần phải cải tạo là:đất xàm bạc màu, đất chua , đất mặn và đất phèn. - Biện pháp cải tạo: + Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. + Làm ruộng bậc thang. + Trồng cây nông nghiệp xen với cây phân xanh. + cày nông , bừa sụt, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. +Bón vôi. 4. Củng cố: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? 5. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT Tiết: 4 I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được : Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón? 2. Kĩ năng:Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Phân bón là gì? 2. Phân bón có những nhóm nào? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giáo dục: - Môi trường. - Dân số.. Hoạt động 1: *HS- đọc * SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. I/ Phân bón là gì? -Phân bòn là thức ăn do con người bổ sung cho cây. Trong phân bón có chứa các` chất dinh dưỡng cần thiết cho cây như đạm, lân, kali và các nguyên tố vi lượng. - Phân bón có 3 nhóm: phân hữu cơ, phân hoá học vá phân vi sinh. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận câu hỏi: phân bón có tác dụng gì trong trồng trọt?. GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 2 *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. II/ Tác dụng của phân bón: - Tăng độ phì nhiêu của đất. -Tăng năng suất cây trồng. -Tăng chất lượng nông sản. 4. Củng cố: Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG Tiết: 5 I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: cách nhận biết một số loại phân hoá học. 2. Kĩ năng: Rèn luện kĩ năng thực hành, quan sát, so sánh, tính cẩn thận, chính xác 3. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, giáo dụcsức khoẻ, lao động, bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: Vật mẫu, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón? 3. Bài mới: Qua bài thực hành hôm nay các em nắm được các yêu cầu sau: - Về nội dung: nắm được cách nhận biết một số loại phân hoá học. - Về vệ sinh,trật tự: gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ không làm mất trật tự. - Về nội qui: thực hiện đúng nội qui PTH trước, trong và sau khi thực hành. T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình thực hành: - GV nêu qui trình và cho HS nhắc lại. - Phân công vị trí và phát dụng cụ cho các nhóm. Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình thực hành: - HS nghe và ghi nhớ qui trình và nhắc lại. - Nhận dụng cụ và ngồi đúng vị trí. I/ Quy trình thực hành : 1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm phân ít hoặc không hoà tan: - lấy một lượng phân bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm. - Cho 10- 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút. -Để lắng 1-2 phút: quan sát mức độ hoà tan.nếu tan là đạm và kali và không tan là phân lân và vôi. 2.. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: - Lấy một ít phân rắc lên cục thang đang nóng đỏ.nếu có mùi khai là phân đạm và không khai là phân kali. 3. Phân biệt nhóm phân ít hoặc không hoà tan: - Màu phân: nâu, nâu sẫm là phân lân. - Màu phân trắng, dạng bột là vôi. II/ Thực hiện qui trình: - Lớp chia tành 4 nhóm. - Mỗi nhóm thực hiện đầy đủ qui trình trên. III/ Thu hoạch: Mẫu phân Tan hay không Mùi hay không Màu sắc Loại phân 1 2 3 4 Hoạt động 2: Thực hiện qui trình: - Bước 1: GV thao tác mẫu cho HS quan sát. - Bước 2: GV đi lại quan sát và giúp đỡ HS. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả: -GV đánh giá kết quả thực hành của HS: -Sự chuẩn bị. -Thực hiện quitrình, - An toàn lao động và vệ sinh môi trường. -Đánh giá cho điểm tổng hợp. Hoạt động 2: Thực hiện qui trình: - Bước 1: HS quan sát GV làm mẫu. - Bước 2: HS thực hành dưới sự quan sát của GV. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả: -Hoàn thành bài thu hoạch và nộp cho GV. - Thu dọn dụng cụ, vật mẫu và vệ sinh PTH. Hoạt động 4:Tổng kết bài học: -Nhận xét buổi thực hành. - Đánh giá tổng thể tiết học. Hoạt động 4:Tổng kết bài học: - Nghe và rút kinh nghiệm. 4. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Tiết: 6 I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được: cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Ở địa phương em phân bón được bón như thế nào? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giáo dục: - Môi trường. Hoạt động 1: *HS- đọc * SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. I/Cách bón phân: -Dựa vào thời kì có 2 cách bón: + bón lót :trước khi gieo trồng: các loại phân khó tiêu như phân hữu cơ. + Bón thúc: trong thời gian cây sinh trưởng: các loại phân dễ tiêu. - Dựâ vào hình thức có 4 cách bón: bón hốc, bón vãi, bón theo hàng và phun lên lá. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Trình bày Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. Hoạt động 2 *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. II/Cách sử dụng các loại phân bón thông thường: -Phân hữu cơ dùng để bón lót. -Phân đạm, phân kali và phân hỗn hợp dùng để bón thúc. -Phân lân có thể bón lót hoặc bón thúc. Hoạt động 3 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Bảo quản các loại phân bón thông thường như thế nào? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. Hoạt động 3 *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. III/ Bảo quản các loại phân bón thông thường: - Phân hoá học đựng trong bao nilon, trong chum kín, đặt nơi khô ráo thoáng mát. Không trộn các loại phân với nhau. -Phân hữu cơ: ủ thành đống và che kín. 4. Củng cố: Cách bón phân? Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? Bảo quản các loại phân bón thông thường? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài VAI TRÒ CỦA GIỐNG - PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Tiết: 7 I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được: Vai trò của giống cây trồng, Tiêu chí của một giống tốt, Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cách bón phân? Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? Bảo quản các loại phân bón thông thường? 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Trình bày Vai trò của giống cây trồng?. GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 1: *HS- đọc * SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. I/ Vai trò của giống cây trồng: -Tăng năng suất cây trồng. -Tăng số vụ thu hoạch. -Thay đổi cơ cấu cây trồng. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: Tiêu chí của một giống tốt? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 2: *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. II/ Tiêu chí của một giống tốt: -Sinh trưởng tốt trong điều kiện đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn định. - Chồng chịu được sâu bệnh. Hoạt động 3 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng ? 2.Trình bày nội dung của từng phương pháp? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giáo dục: - Môi trường. - Dân số.. Hoạt động 3: *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. III/ Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Từ giống khởi đầu à chọn cây tốt thu lấy hạt àGieo trồng cây chọn lọc à so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương àthấy đạt tiêu chí giống tốt cho sản xuát đại trà. 2. Phương pháp lai: Lấy phấn cây bố thụ phấn cho nhuỵ của cây mẹ à lấy hạt của cây mẹ đem trồng ta được cây lai. 3. Phương pháp gây đột biến: Dúng các tác nhân vật lí, hoá học ,sinh học để sử lí các bộ phận của cây cho chúng gây ra đột biếnà Chon đột biến có lợi cho con người. 4.Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô à nuôi cấy nhân tạo à mô ra mầm à đem trồng à chọn cây tốt. 4. Củng cố: Vai trò của giống cây trồng?Tiêu chí của một giống tốt? Phương pháp chọn tạo giống cây trồng? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: Bài SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG Tiết: 8 I/ Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: Học sinh nắm được: Sản xuất giống cây trồng, sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính, Bảo quản hạt giống cây trồng. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vai

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1_10.doc