I , Mục tiêu bài học:
1. Biết được thành phần cơ giới của đất là gì.
2. Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
3. Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
4. Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ các hình bài 3 SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 2, Bài 3: Một số tính chất chính của đất - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 : Bài 3 Một số tính chất chính của đất
I , Mục tiêu bài học:
1. Biết được thành phần cơ giới của đất là gì.
2. Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
3. Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
4. Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ các hình bài 3 SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
Lớp
7A1
7A2
7A3
7A4
Ngày dạy
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.
B/ Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc mục I – Sgk, tr 9 Thảo luận:
+ Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
+ ? ý nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì?
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm và chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS đọc mục II – Sgk, tr 9 Thảo luận:
+ Độ PH của đất dùng để đo cáI gì ?
+ Trị số pH dao động trong phạm vi nào?
+ Với các giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính?
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm và chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS đọc mục III – Sgk, tr Thảo luận:
Hoàn thành bàI tập .
- GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm và chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS đọc mục IV – Sgk, tr 10 . Trả lời câu hỏi:
+ ở đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng , cây trồng phát triển như thế nào?
+ ở đất đủ nước và chất dinh dưỡng cây trồng sinh trưởng,phát triển như thế nào?
- GV nhận xét
- GV nhấn mạnh cho HS :
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- HS đọc mục I – Sgk – tr 9 Thảo luận,Trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
* Thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
* Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành đất cát, đất thịt và đất sét.
II. Độ chua, độ kiềm của đất:
- HS đọc mục II – Sgk, tr 9 Thảo luận Trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
+ Dùng để xác định độ chua, độ kiềm của đất.
+ Trị số của đất dao động từ 0 đến 14.
+Đất chua( pH 7,5).
Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
HS đọc mục III – Sgk, tr 9 Thảo luận, hoàn thành bài tập .
- Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Rút ra kết luận:
Khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng của đất:
+ Đất sét tốt nhất
+ Đất thịt trung bình.
+ Đất cát kém nhất.
Độ phì nhiêu của đất là gì?
- HS đọc mục I – Sgk – tr 9 Thảo luận,Trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét nhận xét bổ sung Rút ra kết luận:
+ Đất phì nhiêu là đất có đủ nước, chất dinh dưỡng, đảm bảo năng suất cao và không chứa các chất độc hại cho sinh trưởng và phát triển của cây..
+ Muốn đạt được năng suất cao ngoàI độ phì nhiêucủa đất còn có các yếu tố giống tốt, thời tiết tốt và chăm sóc tốt.
C/ Củng cố:
HS đọc phần ghi nhớ bài 3.
D/ Kiểm tra đánh giá:
- Gọi HS trả lời các câu hỏi cuối bài 3 – tr 10
E/Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài .
+ Tự trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc trước bài 6- sgk
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_12_bai_3_mot_so_tinh_chat_chinh.doc