I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và các phương tiện dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 7A1
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: + Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? Thành phần của đất trồng và tác dụng đối với cây?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 2, Bài 3: Một số tính chất của đất trồng - Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 29/08/2012
Tiết: 2 Ngày dạy: 31/08/2012
Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và các phương tiện dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 7A1
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: + Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? Thành phần của đất trồng và tác dụng đối với cây?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT
- GV yêu cầu HS đọc SGK. Quan sát H SGK.
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Phần rắn của đất trồng gồm những thành phần nào?
+ Phần vô cơ gồm những gì?
+ Thành phần cơ giới của đất là gì?
+ Đất có những loại nào? Căn cứ vào đâu chia như vậy?
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét à HS kết luận.
- HS đọc SGK, Quan sát H SGK. Liên hệ thực tế.
- Thảo luận các câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS kết luậnà ghi vở .
HS - Nghe.
-Ghi nhớ.
I/ Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Tỷ lệ % của các hạt: các , limon, sét trong phần khoáng của đất gọi là thành phần cơ giới của đất.
-Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành nhiều loại: cát, sét, thịt và một số đất trung gian như đất cát pha, đất thịt nhẹ
Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỘ CHUA, ĐỘ KIỀM CỦA ĐẤT
- GV yêu cầu HS: Đọc SGK. Quan sát H SGK.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Độ pH dùng để làm gì? Trị số pH dao động trong phạm vi nào? Với giá trị nào của pH thì đất gọi là chua, kiềm và trung tính?
- HS đọc SGK. Quan sát H SGK. Liên hệ thực tế.
- HS trả lời câu hỏi à HS khác nhận xét, bổ sung.
HS kết luậnà ghi vở.
- HS nghe. Ghi nhớ. Hình thành quan điểm.
II/ Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG CỦA ĐẤT
- GV yêu cầu HS:
+ Nhờ đâu đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- Hs Liên hệ thực tế trã lờià ghi vở .
- HS nghe. Ghi nhớ.
III/ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
- Nhớ các hạt: cát, limon, sét và mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
Hoạt động 4: TÌM HIỂU ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT LÀ GÌ?
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
+ Độ phì nhiêu của đất là gì?
+ Muốn có năng suất cao ta cần phải làm gì?
- GV yêu cầu HSà HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét à HS kết luận.
- HS đọc SGK. Liên hệ thực tế.
- HS trả lời à HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS kết luậnà ghi vở
- HS nghe. Ghi nhớ. Hình thành quan điểm.
IV/ Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đủ nước O2 chất dinh dưỡng cấn thiết cho cây đồng thời không chứa các chất độc hại.
- Muốn có năng suất cao, ngoài độ phì nhiêu còn có thêm các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.
4. Củng cố: Thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? Độ phì nhiêu của đất là gì?
5. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_2_bai_3_mot_so_tinh_chat_cua_da.doc