A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Trình bày được khái niệm, tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ xãc định loại hình luân canh phù hợp.
- Trình bày được mục đích, điều kiện của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây trồng ở địa phương.
2. Kĩ năng.
- Xác định được những lợi ích và nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi thực luân canh, xen canh, tăng vụ.
3. Thái độ.
- Có ý thức tích cực vận dụng các kiến thức đã học vào sản xuất.
B. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Bài cũ, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp dạy học.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức giờ học.
* Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra đầu giờ.
? Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì? nêu các phương pháp thu hoạch mà gia đình em thường áp dụng?
?Trình bày mục đích và phương pháp bảo quản và chế biến nông sản?
2. Giới thiệu bài.
So với độc canh thì luân canh, xen canh, là phương thức canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế được sâu, bệnh phá hoại, tăng thêm độ phì nhiêu cho đất. Do vậy mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong bài học này các em sẽ hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ và tác dụng của các phương thức canh tác này.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 20, Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2012.
Ngày giảng: 06/11/2012.
TIẾT 20 - BÀI 21
LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Trình bày được khái niệm, tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ xãc định loại hình luân canh phù hợp.
- Trình bày được mục đích, điều kiện của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây trồng ở địa phương.
2. Kĩ năng.
- Xác định được những lợi ích và nhược điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi thực luân canh, xen canh, tăng vụ.
3. Thái độ.
- Có ý thức tích cực vận dụng các kiến thức đã học vào sản xuất.
B. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Bài cũ, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp dạy học.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức giờ học.
* Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra đầu giờ.
? Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì? nêu các phương pháp thu hoạch mà gia đình em thường áp dụng?
?Trình bày mục đích và phương pháp bảo quản và chế biến nông sản?
2. Giới thiệu bài.
So với độc canh thì luân canh, xen canh, là phương thức canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế được sâu, bệnh phá hoại, tăng thêm độ phì nhiêu cho đất. Do vậy mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong bài học này các em sẽ hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ và tác dụng của các phương thức canh tác này.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ (25 phút)
- Mục tiêu:
+ Trình bày được khái niệm, của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ minh hoạ.
+ Nêu được các loại hình luân canh, giải thích được những căn cứ xác định loại hình luân canh phù hợp.
+ Trình bày được mục đích, điều kiện của xen canh, loại cây trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây trồng ở địa phương.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành.
? Trên ruộng của nhà em đang gieo trồng cây gì? Sau khi thu hoạch cây đó sẽ trồng cây nào tiếp?
HS: C©y lóa, c©y ng«, lóa xu©n.
GV: nhận xét và kết luận: Trong 1 n¨m trªn m¶nh ruéng ®· lu©n phiªn trång lóa -> ng« -> lóa xu©n ®ã chÝnh lµ h×nh thøc lu©n canh.
? VËy lu©n canh lµ g×?
GV lu ý HS :Khi sắp xếp các loại cây trồng theo công thức lu©n canh cần chú ý đến 2 yếu tố: mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng và sức chống chịu sâu bệnh.
?Em hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biÕt hoÆc gia đình em đang thực hiện?
HS: trả lời câu hỏi.
GV: kết luận
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 33
? Trên cùng một thửa ruộng gia đình em có trồng xen cây trồng nào không? lấy ví dụ?
HS: Trên cùng một thửa ruộng trong cïng thêi gian trång ng«, xen kÏ ®Ëu t¬ng.
GV: nhận xét và kết luận.
? ở gia đình em đã gieo trồng được mấy vụ trong năm trên cùng mảnh ruộng?
HS: Tríc ®©y chØ cÊy 1 vô lóa nhng do gi¶i quyÕt ®îc vÊn ®Ò níc gièng nªn trång ®îc 3 vô 1 n¨m -> Sè vô gieo trång ®· t¨ng lªn.
GV: nhận xét và kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. (10 phút)
- Mục tiêu:
+ Trình bày được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành.
GV: chia 3 nhóm và yêu cầu HS hoạt động nhóm chọn từ và điền vào chỗ trống phần bài tập trong SGK (5 phút)
HS: hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu, đại diện nhóm trình bày.
GV: nhận xét và kết luận.
I. Luân canh, xen canh, tăng vụ.
1. Luân canh.
- Luân canh là cách tiến hành luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
- Các loại hình luân canh:
+. Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau: ngô với đậu
+. Luân canh giữa các cây trồng cạn với cây trồng nước: ngô với lúa
2. Xen canh.
- Xen canh là trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng.
3. Tăng vụ.
- Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
II. Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.
- Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng va giảm sâu bệnh.
- Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.
* Củng cố và hướng dẫn học bài ( 5 phút).
1. Củng cố:
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
? Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Lấy ví dụ minh hoạ?
?Nêu tác dụng của việc luân canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt?
2. Hướng dẫn học bài.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 22 và tìm hiểu về vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng ở địa phương em.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_20_bai_21_luan_canh_xen_canh_ta.doc