A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
* Kỹ năng:, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
* Giáo dục: có ý thức lao động, có tinh thần chịu khó
B. Phương pháp: Nghiên cứu tìm tòi - thảo luận nhóm nhỏ
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: chuẩn bị hình 33. Xen canh
- HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ:
GV: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
GV: Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào cho VD?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề:So với độc canh luân canh, xen canh là những phương thức canh tác có tác dụng hạn chế sâu bệnh, tăng thêm độ phì nhiêu hiệu quả kinh tế cao.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 22: Luân canh, xen canh, tăng vụ - Luyện Văn Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/1/2013
Ngày dạy: 10/1/2013
Tiết 22 LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
* Kỹ năng:, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
* Giáo dục: có ý thức lao động, có tinh thần chịu khó
B. Phương pháp: Nghiên cứu tìm tòi - thảo luận nhóm nhỏ
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: chuẩn bị hình 33. Xen canh
- HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ:
GV: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
GV: Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào cho VD?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề:So với độc canh luân canh, xen canh là những phương thức canh tác có tác dụng hạn chế sâu bệnh, tăng thêm độ phì nhiêu hiệu quả kinh tế cao...
2. Triển khai bài
a. Hoạt động 1 Luân canh,xen canh, tăng vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV; giới thiệu.
GV: Nêu ra ví dụ
+ Trên ruộng nhà em trồng cây gì?
+ Sau khi thu hoạch xong trồng tiếp cây gì?
GV: Em hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết?
GV: Nhấn mạnh 3 yếu tố:
Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng độ sâu của dễ và tính chịu bóng dâm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu quả.
GV: Nêu ví dụ – khái niệm
GV: Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết?
ở địa phương em trồng được mấy vụ trên năm?
- luân canh, xen canh, tăng vụ là những phương thức canh tác phổ biến trong sản xuất.
1. Luân canh
- là tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.
- Tiến hành theo quy trình:
+ Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau.
+ Luân canh giữa cây trên cạn và cây dưới nước.
2.Xen canh.
- Trên cùng 1 diện tích, trồng hai loại màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích chất dinh dưỡng, ánh sáng
3.Tăng vụ.
- Là tăng số vụ diện tích đất trong một năm.
b.Hoạt động 2.Tác dụng của luân canh, xen canh tăng vụ.
GV: Nêu câu hỏi về tác dụng của các phương pháp canh tác.
+ Luân canh để làm gì?
+ Xen canh như thế nào?
+ Mục đích của tăng vụ là gì?
HS: Dựa vào nhóm từ trong SGK để trả lời điền vào chỗ trống của từng phương pháp canh tác.
- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.
- Xen canh sử dụng hợp lý đất đai ánh sáng và giảm sâu bệnh.
- Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.
IV.Củng cố:
GV: Gọi 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học.
GV: Tổng kết đánh giá giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập lại chương II SGK.
- Đọc và xem trước phần ôn tập SGK.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_22_luan_canh_xen_canh_tang_vu_l.doc