Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

- Học sinh biết được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.

- Học sinh hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.

1.2. Kĩ năng

Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết sự sinh trưởng, sự phát dục thông qua các dấu hiệu cơ bản.

1.3. Thái độ

Thông qua cách nhận biết về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi học sinh có thể vận dụng kiến thức vào thực tế, từ đó giúp các em yêu thích bộ môn.

2. Nội dung học tập

Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi.

3. Chuẩn bị

3.1. Giáo viên: Nội dung câu hỏi thảo luận.

3.2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới.

4. Tiến trình day học

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng

 Câu 1: Thế nào là giống vật nuôi ? Cho VD? ( 10đ)

 HS: Giống vật nuôi là những vật nuôi có chung một nguồn gốc, có những đặc tính như ngoại hình, sức sản xuất giống nhau và được truyền từ đời này sang đời khác. ( 7đ)

 VD: Vịt cỏ, Bò sữa Hà Lan. ( 3đ)

 Câu 2: ? Thế nào là sự sinh trưởng ? Thế nào là phát dục. ? ( 10đ)

 HS: Sự sinh trưởng : Là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể. ( 5đ)

 Sự phát dục: Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.( 5đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 - Tiết 25 Ngày dạy: Bài 31 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Học sinh biết được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. - Học sinh hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. 1.2. Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết sự sinh trưởng, sự phát dục thông qua các dấu hiệu cơ bản. 1.3. Thái độ Thông qua cách nhận biết về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi học sinh có thể vận dụng kiến thức vào thực tế, từ đó giúp các em yêu thích bộ môn. 2. Nội dung học tập Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi. 3. Chuẩn bị 3.1. Giáo viên: Nội dung câu hỏi thảo luận. 3.2. Học sinh: Xem trước nội dung bài mới. 4. Tiến trình day học 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1: Thế nào là giống vật nuôi ? Cho VD? ( 10đ) HS: Giống vật nuôi là những vật nuôi có chung một nguồn gốc, có những đặc tính như ngoại hình, sức sản xuất giống nhau và được truyền từ đời này sang đời khác. ( 7đ) VD: Vịt cỏ, Bò sữa Hà Lan... ( 3đ) Câu 2: ? Thế nào là sự sinh trưởng ? Thế nào là phát dục. ? ( 10đ) HS: Sự sinh trưởng : Là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể. ( 5đ) Sự phát dục: Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.( 5đ) 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của gv - hs Nội dung Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát dục vật nuôi. * Mục tiêu: Học sinh biết được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung phần I sgk trang 86 -87 và trả lời các câu hỏi sau: ? Thế nào là sự sinh trưởng ? Cho VD HS: Trả lời ? Thế nào là phát dục ? Cho VD HS: Trả lời - Làm bài tập theo mẫu từ bảng sgk trang 87 Những biến đổi Sự sinh trưởng Sự phát dục - Xương chân bê dài thêm 5cm - Thể trọng lợn con từ 5kg – 8kg - Gà trống biết gáy - Gà mái bắt đầu đẻ trứng - Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. X X X X X HS: Tiến hành thảo luận nhóm, ghi nhận kết quả – Cử đại diện báo cáo HS nhóm khác nhận xét GV: Kết luận các vấn đề chính Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi . * Mục tiêu: Học sinh hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. GV: Yêu cần hs đọc nội dung phần III sgk trang 88 , tìm hiểu về các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi ? Sự sinh trưởng – phát dục của vật nuôi phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Tiến hành thảo luận nhóm đôi GV: Chỉ định vài nhóm trả lời và cho các nhóm khác nhận xét . Sau đó GV chốt lại các vấn đề chính. I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi 1. Sự sinh trưởng Là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể. 2. Sự phát dục Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. II. Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi - Đặc điểm di truyền. - Điều liện ngoại cảnh. 4.4. Tổng kết. Câu 1: Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? HS: - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể - Sự phát dục là sự thay đổi về chất củacác bộ phận trong cơ thể . Câu 2: Nêu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? HS: + Đặc điểm di truyền + Điều kiện ngoại cảnh 4.5. Hướng dẫn học tập Đối với tiết này: - HS học theo bài ghi và SGK. - Trả lời câu hỏi sgk trang 88 - Tìm thêm VD về sinh trưởng và phát dục Đối với bài học ở tiết học sau: - Đọc trước nội dung bài:Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. - Chú ý: rút ra Khái niệm chọn giống vật nuôi - Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi. 5. Phụ lục (không)

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_25_su_sinh_truong_va_phat_duc_c.doc