Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 27, Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Lâm Trang

I. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- HS biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi.

- HS Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi

1.2. Kĩ năng:

- Phân biệt được 1 số phương pháp nhân giống trong thực tế

1.3. Thái độ:

- Xây dựng HS ý thức học tập bộ môn.

- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng.

3. CHUẨN BỊ :

3.1. Giáo viên: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số giống gia cầm quen thuộc (nếu có)

3.2. Học sinh:+ Đọc trước nội dung bài 34: “Nhân giống vật nuôi”

 + Cho biết chọn phối và các phương pháp chọn phối.

 + Theá naøo laø nhaân gioáng thuaàn chuûng.

4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS

4.2. Kiểm tra miệng: 5’

Câu 1: Hãy nêu một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được áp dụng phổ biến ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? (10đ)

 Đáp án: - Chọn lọc hàng loạt (1đ)

- Kiểm tra năng suất (Kiểm tra cá thể ) (1đ)

*Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải :

 - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi (2đ)

- Phân vùng chăn nuôi (2đ)

- Chính sách chăn nuôi (2đ)

- Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia (2đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 27, Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Lâm Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27 Tuần ( CM):24 Ngày dạy:. Baøi 34: NHAÂN GIOÁNG VAÄT NUOÂI I. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi. - HS Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được 1 số phương pháp nhân giống trong thực tế 1.3. Thái độ: - Xây dựng HS ý thức học tập bộ môn. - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số giống gia cầm quen thuộc (nếu có) 3.2. Học sinh:+ Đọc trước nội dung bài 34: “Nhân giống vật nuôi” + Cho biết chọn phối và các phương pháp chọn phối. + Theá naøo laø nhaân gioáng thuaàn chuûng. 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: 5’ Câu 1: Hãy nêu một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được áp dụng phổ biến ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? (10đ) Đáp án: - Chọn lọc hàng loạt (1đ) - Kiểm tra năng suất (Kiểm tra cá thể ) (1đ) *Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải : - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi (2đ) - Phân vùng chăn nuôi (2đ) - Chính sách chăn nuôi (2đ) - Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia (2đ) Câu 2: Thế nào là chọn phối? các phương pháp chọn phối? (10đ) Đáp án: Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.(4đ) *Các phương pháp chọn phối: .(3đ) - Chọn phối cùng giống: VD: Lợn Ỉ đực x Lợn Ỉ cái " Lợn Ỉ con - Chọn phối khác giống: .(3đ) VD: Gà trống Rốt x Gà mái Ri " Gà lai Rốt Ri 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV:Giới thiệu Trong chăn nuôi muốn duy trì vá phát huy đặc điểm tốt cũng như số lượng cá thể các giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn những con đực tốt cho lai với con cái tốt, sử dụng con lai để chăn nuôi lấy sản phẩm hoặc tiếp tục tạo giống mớiBài học hôm nay sẽ tìm hiểu vấn đề này. HS: ghi tựa bài học HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu về chọn phối (1) Mục tiêu: - Kiến thức:HS biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi. - Kỹ năng: Phân biệt được chọn phối cùng giống và khác giống trong thực tế ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học:ko (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1: GV: Yêu cầu HS đọc mục 1/ 91 Sgk. Cho biết khái niệm và mục đích của chọn phối HS: Đọc Sgk và nêu khái niệm chọn phối. Mục đích: Phát huy tác dụng của chọn lọc giống. GV: Muốn đàn vật nuôi có những đặc điểm tốt của giống thì vật bố mẹ phải như thế nào? HS: Vật nuôi bố mẹ phải là giống tốt GV: Làm thế nào để phát hiện con được giống tốt? HS: Phải chọn lọc HS: Tìm ví dụ chọn phối gà, vịt, lợn B2: GV: Khi đã có một giống vật nuôi tốt, làm thế nào để tăng số lượng cá thể của giống? HS: Cho đực giống và cái giống giao phối để sinh con GV: Có những phương pháp chọn phối nào? Cho VD HS: Có 2 Phương pháp chọn phối: - Chọn phối cùng giống: VD: Lợn Ỉ đực x Lợn Ỉ cái " Lợn Ỉ con - Chọn phối khác giống: VD: Gà trống Rốt x Gà mái Ri " Gà lai Rốt Ri GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Sgk HS: Không cùng giống bố mẹ GV: Yêu cầu HS làm bài tập/ 91 Sgk HS: - Chọn phối cùng giống: VD: Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái - Chọn phối khác giống: VD: Lợn Lanđrat x Lợn Móng Cái I. Chọn phối: 1/ Thế nào là chọn phối Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. 2/ Các phương pháp chọn phối: - Chọn phối cùng giống: VD: Lợn Ỉ đực x Lợn Ỉ cái " Lợn Ỉ con - Chọn phối khác giống: VD: Gà trống Rốt x Gà mái Ri " Gà lai Rốt Ri HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng (1) Mục tiêu: - Kiến thức: HS Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi - Kĩ năng:Phân biệt được 1 số phương pháp nhân giống trong thực tế ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Giảng diễn, thảo luận, vấn đáp - Phương tiện dạy học: phiếu học tập bảng sgk/92 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1: GV: Yêu cầu HS đọc Sgk và cho biết: Khái niệm, mục đích của nhân giống thuần chủng HS: Đọc Sgk và nêu được khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng B2: GV: Giới thiệu ví dụ Sgk. Yêu cầu HS làm bài tập Sgk theo nhóm (2/) HS: Hoạt động nhóm. Trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét. Đưa ra đáp án đúng GV: Vậy làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? HS: Có mục đích rõ ràng, chọn phối tốt và không ngừng chọn lọc, nuôi dưỡng tốt GV: Giới thiệu hiện tượng giao phối cận huyết II. Nhân giống thuần chủng: 1/ Nhân giống thuần chủng là gì? Là chọn phối giữa con đực và con cái của cùng một giống để cho sinh sản * Mục đích: Tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đó. 2/ Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? - Phải có mục đích rõ ràng - Chọn phối tốt - Không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: * Gọi HS đọc phần ghi nhớ * GV yêu cầu học sinh làm bài tập: 1/ Chọn câu trả lời đúng: Thế nào là chọn phối? A. Chọn con đực với con cái trong cùng một giống. B. Chọn con đực với con cái khác giống C. Chọn ghép đôi con đực và con cái để sinh sản Đáp án: C 2/ Nhân giống thuần chủng là gì? Mục đích của nó? Đáp án: Nhân giống thuần chủng là chọn phối giữa con đực và con cái của cùng một giống để cho sinh sản - Tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đó. 5.2 Hướng dẫn học tập: – Đối với bài học ở tiết học này: + HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Đọc trước nội dung bài 35. Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. - Chuẩn bị: Thước thẳng chia cm, gà mái ( nếu có). - Sưu tầm tranh ảnh các giống vật nuôi: gà, vịt, lợn 6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN. Dạy phần kiến thức II.2 Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo Gà lơ go Gà lơ go x Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên x Lợn Lanđrat Lợn Lanđrat x Lợn Lanđrat Lợn Móng Cái x

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_27_bai_34_nhan_giong_vat_nuoi_l.doc